Cách chữa Ngứa hậu môn khi mang thai ảnh hưởng thai nhi
Ngứa hậu môn khi mang thai là tình trạng vùng da quanh hậu môn của mẹ bầu có biểu hiện ngứa, rát hoặc tấy đỏ. Dù là tình trạng phổ biến, thế nhưng cơn ngứa sẽ ngày càng nghiêm trọng và kéo dài dai dẳng nếu không được chữa trị kịp thời. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến tâm sinh lý mẹ bầu mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Bài viết sau đây sẽ cung cấp 3 thông tin quan trọng, giúp bạn hiểu hơn về vấn đề này.
I. Ngứa hậu môn khi mang thai là gì?
Ngứa hậu môn khi mang thai là tình trạng vùng da xung quanh hậu môn có biểu hiện đỏ ngứa rát. Trong thời kỳ đầu mang thai, mẹ bầu có thể cảm thấy ngứa nhẹ, rân ran càng về lâu không được điều trị kịp thời thì cơn ngứa sẽ càng nghiêm trọng, kéo dài đến khi mẹ bầu cảm thấy vô cùng khó chịu, bứt rứt trong người.
Tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý mẹ bầu mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, có nguy cơ lây nhiễm do
II. 9+ Nguyên nhân gây ngứa hậu môn khi mang thai
Trong suốt quá trình mang thai, tùy vào thể trạng và nguyên nhân gây bệnh mà nhiều phụ nữ bị ngứa hậu môn với cường độ và tần suất khác nhau. Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây ngứa hậu môn khi mang thai rất đa dạng, trong đó phổ biến và thường gặp nhất phải kể tới:
2.1 Bệnh trĩ
Trĩ là một bệnh lý liên quan đến tĩnh mạch ở hậu môn. Trong thời gian thai nhi phát triển, lượng máu trong cơ thể mẹ cũng cần tăng theo để cung cấp cho cả mẹ và bé. Điều này có thể dẫn đến sự bất thường về lưu thông máu, khiến các tĩnh mạch hậu môn phình to và dễ tổn thương hơn; tạo điều kiện thuận lợi cho búi trĩ phát triển và gây ra các triệu chứng như: ngứa hậu môn, chảy máu hậu môn,…
2.2 Rò hậu môn
Rò hậu môn cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ngứa hậu môn khi mang thai. Bởi, khi thai nhi phát triển, áp lực lên cơ thể sẽ tăng cao, dẫn đến việc tăng mức độ ẩm ướt và kích thích sự phát triển của nấm, vi khuẩn; gây ra tình trạng ngứa vùng da xung quanh hậu môn khi mang thai.
2.3 Thay đổi hormone estrogen
Trong quá trình mang thai, cơ thể phụ nữ sẽ gặp nhiều thay đổi về nồng độ hormone; gây ra một số vấn đề nhất định về sức khỏe, trong đó bao gồm ngứa hậu môn.
2.4 Viêm nang lông
Bệnh viêm nang lông thường khởi phát vào 3 tháng cuối của thai kỳ, gây ngứa ngáy, khó chịu tại bề mặt da hậu môn và toàn thân của thai phụ.
2.5 Viêm nhiễm, ký sinh trùng
Nếu hậu môn không được vệ sinh sạch sẽ, thai phụ có nguy cơ cao bị nhiễm vi nấm, vi khuẩn và ký sinh trùng; gây cảm giác ngứa ngáy cho vùng hậu môn.
2.6 Da bị rối loạn
Thai phụ mắc các bệnh ngoài da như Eczema, vẩy nến, tăng tiết bã nhờn,… đều có thể gây ngứa vùng da hậu môn nói riêng và da toàn thân nói chung.
2.7 Tiêu chảy
Tiêu chảy kéo dài khiến vùng da hậu môn luôn ẩm ướt, gây ngứa ngáy, khó chịu. Nếu không xử lý kịp thời, tiêu chảy còn có thể khiến thai phụ suy kiệt cơ thể; ảnh hưởng đến cả mẹ lẫn con.
2.8 Ứ mật trong gan
Ứ mật trong gan là do mật lưu thông kém chính là nguyên nhân khiến thai phụ phải đối mặt với những cơn ngứa khắp cơ thể, đặc biệt ngứa vùng hậu môn.
Đôi khi, tình trạng này có thể xuất hiện kèm theo các triệu chứng khác như: ăn không ngon miệng, da khô, hay buồn nôn, vàng da, dễ chóng mặt,…
2.9. Viêm da bọng nước
Ban dầu, viêm da bọng nước chỉ là những mảng mề đay hoặc mụn nước mọc quanh rốn. Sau đó, những mảng mề đay hoặc mụn nước này bắt đầu lan sang bụng, lưng, rốn, chân tay và hậu môn; gây cảm giác ngứa ngáy vô cùng khó chịu.
2.10 Các nguyên nhân khác
Một số nguyên nhân gây ngứa hậu môn khi mang thai khác, ít phổ biến hơn gồm: nứt kẽ hậu môn, ung thư hậu môn, viêm gan, béo phì, tiểu đường,…
III. Ảnh hưởng của ngứa hậu môn khi mang thai
Ngứa hậu môn ở mức độ nhẹ hầu như không ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ và sự phát triển của thai nhi. Nếu tình trạng ngứa kéo dài, bà bầu dễ rơi vào những tình trạng dưới đây.
- Mệt mỏi, suy nhược cơ thể: ngứa hậu môn khi mang thai gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, cơ thể mệt mỏi, mất sức, suy nhược cơ thể nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Khó ngủ, mất ngủ: mức độ ngứa hậu môn tăng mạnh vào ban đêm khiến cho mẹ bầu giấc ngủ chập chờn, ngủ không sâu giấc, mệt mỏi, ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần, sự phát triển của thai nhi.
- Mắc bệnh phụ khoa: Ngứa hậu môn kéo dài nếu không được điều trị dứt điểm sẽ dễ lây lan sang bộ phận sinh dục dẫn đến các bệnh phụ khoa: nấm, viêm âm đạo,… thai nhi có nguy cơ bị viêm nhiễm, khuyết tật bẩm sinh.
- Viêm nhiễm, chảy máu: mang thai bị ngứa hậu môn khiến cho cơ thể khó chịu, thường xuyên dùng tay gãi ngứa, làm trầy xước da, chảy máu, vi khuẩn xâm nhập, sưng, viêm nhiễm.
IV. Ngứa hậu môn khi mang bầu có chữa trị được không?
Chữa bệnh ngứa hậu môn khi mang thai là quan tâm của rất nhiều người, đặc biệt là những thai phụ đang gặp phải tình trạng khó chịu này.
Trên thực tế, ngứa hậu môn khi mang thai hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm. Tuy nhiên, để việc chữa trị đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan không thăm khám, tự ý mua thuốc về dùng,… mà nên lựa chọn cơ sở y tế uy tín để được tầm soát và tư vấn điều trị sớm.
V. Cách phòng ngừa tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai
Khi mang thai, ai cũng mong muốn thai nhi khỏe mạnh, phát triển toàn diện. Do đó, để tránh tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai, mẹ bầu có thể áp dụng một vài mẹo sau:
- Luôn giữ gìn vệ sinh hậu môn và vùng kín sạch sẽ, khô thoáng
- Không mặc đồ lót hoặc quần quá chật, khó thấm mồ hôi
- Khi bị ngứa hậu môn, thai phụ tuyệt đối không được gãi, gây loét khiến tình trạng ngứa ngày càng trở nên trầm trọng
- Ngâm hậu môn bằng nước muối sinh lý ấm 2 – 3 lần/tuần
- Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, tránh xa các đồ ăn cay nóng hoặc những thực phẩm gây dị ứng
- Ăn chậm, nhai kỹ và chia thành nhiều bữa ăn trong ngày
- Hạn chế tắm bồn
- Tập luyện thể dục nhẹ nhàng (ví dụ: yoga, pilates,…) giúp giảm nguy cơ bị trĩ, táo bón và ngứa hậu môn
- Sử dụng trực tiếp hoặc dùng các chế phẩm từ thảo dược tự nhiên như CotriPro để cải thiện và đẩy lùi nguy cơ bị trĩ, táo bón; giảm ngứa hậu môn an toàn và hiệu quả cho phụ nữ mang thai, không gây tác dụng phụ như khi sử dụng thuốc.
Bài viết trên đã tổng hợp một vài thông tin quan trọng đến tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai mà mẹ bầu cần biết. Mong rằng, các mẹ bầu có thể ngăn ngừa và dễ dàng xử lý tình trạng khó chịu do bị ngứa hậu môn.
Ngoài ra, để tìm hiểu chi tiết hơn về bộ đôi CotriPro, hãy liên hệ đến hotline: 1800 6293 (miễn cước trong giờ hành chính). Hoặc, bạn cũng có thể truy cập trang web https://cotri.pro/ để cập nhật, tham khảo thêm nhiều thông tin liên quan khác đến sản phẩm cũng như tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai.
Cách chữa Ngứa hậu môn khi mang thai ảnh hưởng thai nhi
Ngứa hậu môn khi mang thai là tình trạng vùng da quanh hậu môn của mẹ bầu có biểu hiện ngứa, rát hoặc tấy đỏ. Dù là tình trạng phổ biến, thế nhưng cơn ngứa sẽ ngày càng nghiêm trọng và kéo dài dai dẳng nếu không được chữa trị kịp thời. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến tâm sinh lý mẹ bầu mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Bài viết sau đây sẽ cung cấp 3 thông tin quan trọng, giúp bạn hiểu hơn về vấn đề này.
I. Ngứa hậu môn khi mang thai là gì?
Ngứa hậu môn khi mang thai là tình trạng vùng da xung quanh hậu môn có biểu hiện đỏ ngứa rát. Trong thời kỳ đầu mang thai, mẹ bầu có thể cảm thấy ngứa nhẹ, rân ran càng về lâu không được điều trị kịp thời thì cơn ngứa sẽ càng nghiêm trọng, kéo dài đến khi mẹ bầu cảm thấy vô cùng khó chịu, bứt rứt trong người.
Tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý mẹ bầu mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, có nguy cơ lây nhiễm do
II. 9+ Nguyên nhân gây ngứa hậu môn khi mang thai
Trong suốt quá trình mang thai, tùy vào thể trạng và nguyên nhân gây bệnh mà nhiều phụ nữ bị ngứa hậu môn với cường độ và tần suất khác nhau. Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây ngứa hậu môn khi mang thai rất đa dạng, trong đó phổ biến và thường gặp nhất phải kể tới:
2.1 Bệnh trĩ
Trĩ là một bệnh lý liên quan đến tĩnh mạch ở hậu môn. Trong thời gian thai nhi phát triển, lượng máu trong cơ thể mẹ cũng cần tăng theo để cung cấp cho cả mẹ và bé. Điều này có thể dẫn đến sự bất thường về lưu thông máu, khiến các tĩnh mạch hậu môn phình to và dễ tổn thương hơn; tạo điều kiện thuận lợi cho búi trĩ phát triển và gây ra các triệu chứng như: ngứa hậu môn, chảy máu hậu môn,…
2.2 Rò hậu môn
Rò hậu môn cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ngứa hậu môn khi mang thai. Bởi, khi thai nhi phát triển, áp lực lên cơ thể sẽ tăng cao, dẫn đến việc tăng mức độ ẩm ướt và kích thích sự phát triển của nấm, vi khuẩn; gây ra tình trạng ngứa vùng da xung quanh hậu môn khi mang thai.
2.3 Thay đổi hormone estrogen
Trong quá trình mang thai, cơ thể phụ nữ sẽ gặp nhiều thay đổi về nồng độ hormone; gây ra một số vấn đề nhất định về sức khỏe, trong đó bao gồm ngứa hậu môn.
2.4 Viêm nang lông
Bệnh viêm nang lông thường khởi phát vào 3 tháng cuối của thai kỳ, gây ngứa ngáy, khó chịu tại bề mặt da hậu môn và toàn thân của thai phụ.
2.5 Viêm nhiễm, ký sinh trùng
Nếu hậu môn không được vệ sinh sạch sẽ, thai phụ có nguy cơ cao bị nhiễm vi nấm, vi khuẩn và ký sinh trùng; gây cảm giác ngứa ngáy cho vùng hậu môn.
2.6 Da bị rối loạn
Thai phụ mắc các bệnh ngoài da như Eczema, vẩy nến, tăng tiết bã nhờn,… đều có thể gây ngứa vùng da hậu môn nói riêng và da toàn thân nói chung.
2.7 Tiêu chảy
Tiêu chảy kéo dài khiến vùng da hậu môn luôn ẩm ướt, gây ngứa ngáy, khó chịu. Nếu không xử lý kịp thời, tiêu chảy còn có thể khiến thai phụ suy kiệt cơ thể; ảnh hưởng đến cả mẹ lẫn con.
2.8 Ứ mật trong gan
Ứ mật trong gan là do mật lưu thông kém chính là nguyên nhân khiến thai phụ phải đối mặt với những cơn ngứa khắp cơ thể, đặc biệt ngứa vùng hậu môn.
Đôi khi, tình trạng này có thể xuất hiện kèm theo các triệu chứng khác như: ăn không ngon miệng, da khô, hay buồn nôn, vàng da, dễ chóng mặt,…
2.9. Viêm da bọng nước
Ban dầu, viêm da bọng nước chỉ là những mảng mề đay hoặc mụn nước mọc quanh rốn. Sau đó, những mảng mề đay hoặc mụn nước này bắt đầu lan sang bụng, lưng, rốn, chân tay và hậu môn; gây cảm giác ngứa ngáy vô cùng khó chịu.
2.10 Các nguyên nhân khác
Một số nguyên nhân gây ngứa hậu môn khi mang thai khác, ít phổ biến hơn gồm: nứt kẽ hậu môn, ung thư hậu môn, viêm gan, béo phì, tiểu đường,…
III. Ảnh hưởng của ngứa hậu môn khi mang thai
Ngứa hậu môn ở mức độ nhẹ hầu như không ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ và sự phát triển của thai nhi. Nếu tình trạng ngứa kéo dài, bà bầu dễ rơi vào những tình trạng dưới đây.
- Mệt mỏi, suy nhược cơ thể: ngứa hậu môn khi mang thai gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, cơ thể mệt mỏi, mất sức, suy nhược cơ thể nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Khó ngủ, mất ngủ: mức độ ngứa hậu môn tăng mạnh vào ban đêm khiến cho mẹ bầu giấc ngủ chập chờn, ngủ không sâu giấc, mệt mỏi, ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần, sự phát triển của thai nhi.
- Mắc bệnh phụ khoa: Ngứa hậu môn kéo dài nếu không được điều trị dứt điểm sẽ dễ lây lan sang bộ phận sinh dục dẫn đến các bệnh phụ khoa: nấm, viêm âm đạo,… thai nhi có nguy cơ bị viêm nhiễm, khuyết tật bẩm sinh.
- Viêm nhiễm, chảy máu: mang thai bị ngứa hậu môn khiến cho cơ thể khó chịu, thường xuyên dùng tay gãi ngứa, làm trầy xước da, chảy máu, vi khuẩn xâm nhập, sưng, viêm nhiễm.
IV. Ngứa hậu môn khi mang bầu có chữa trị được không?
Chữa bệnh ngứa hậu môn khi mang thai là quan tâm của rất nhiều người, đặc biệt là những thai phụ đang gặp phải tình trạng khó chịu này.
Trên thực tế, ngứa hậu môn khi mang thai hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm. Tuy nhiên, để việc chữa trị đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan không thăm khám, tự ý mua thuốc về dùng,… mà nên lựa chọn cơ sở y tế uy tín để được tầm soát và tư vấn điều trị sớm.
V. Cách phòng ngừa tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai
Khi mang thai, ai cũng mong muốn thai nhi khỏe mạnh, phát triển toàn diện. Do đó, để tránh tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai, mẹ bầu có thể áp dụng một vài mẹo sau:
- Luôn giữ gìn vệ sinh hậu môn và vùng kín sạch sẽ, khô thoáng
- Không mặc đồ lót hoặc quần quá chật, khó thấm mồ hôi
- Khi bị ngứa hậu môn, thai phụ tuyệt đối không được gãi, gây loét khiến tình trạng ngứa ngày càng trở nên trầm trọng
- Ngâm hậu môn bằng nước muối sinh lý ấm 2 – 3 lần/tuần
- Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, tránh xa các đồ ăn cay nóng hoặc những thực phẩm gây dị ứng
- Ăn chậm, nhai kỹ và chia thành nhiều bữa ăn trong ngày
- Hạn chế tắm bồn
- Tập luyện thể dục nhẹ nhàng (ví dụ: yoga, pilates,…) giúp giảm nguy cơ bị trĩ, táo bón và ngứa hậu môn
- Sử dụng trực tiếp hoặc dùng các chế phẩm từ thảo dược tự nhiên như CotriPro để cải thiện và đẩy lùi nguy cơ bị trĩ, táo bón; giảm ngứa hậu môn an toàn và hiệu quả cho phụ nữ mang thai, không gây tác dụng phụ như khi sử dụng thuốc.
Bài viết trên đã tổng hợp một vài thông tin quan trọng đến tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai mà mẹ bầu cần biết. Mong rằng, các mẹ bầu có thể ngăn ngừa và dễ dàng xử lý tình trạng khó chịu do bị ngứa hậu môn.
Ngoài ra, để tìm hiểu chi tiết hơn về bộ đôi CotriPro, hãy liên hệ đến hotline: 1800 6293 (miễn cước trong giờ hành chính). Hoặc, bạn cũng có thể truy cập trang web https://cotri.pro/ để cập nhật, tham khảo thêm nhiều thông tin liên quan khác đến sản phẩm cũng như tình trạng ngứa hậu môn khi mang thai.