Cúc tần chữa bệnh trĩ tại nhà có hiệu quả không? Ai áp dụng
Cúc tần là loại cây quen thuộc mọc nhiều ở vùng quê Bắc Bộ xưa, nhưng tác dụng của nó thì không phải ai cũng biết. Là loại thảo dược quý được sử dụng để chữa nhiều bệnh đặc biệt là trĩ. Vậy cách dùng cúc tần chữa bệnh trĩ ra sao? Hiệu quả chữa trị như thế nào? Hãy đi tìm lời giải đáp qua những thông tin được chia sẻ trong bài viết sau đây.
I. Bộ phận được sử dụng làm dược liệu trên cây cúc tần?
Người dân có thể thu hoạch cúc tần vào bất cứ thời điểm nào trong năm, tuy nhiên nếu thu hoạch với mục đích làm dược liệu thì nên thu hoạch vào mùa hè hàng năm. Bộ phận được sử dụng nhiều nhất là rễ, thân ngọn và lá cây. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng, bạn có thể tìm mua:
- Cúc tần tươi: Khi thu hoạch xong chúng sẽ được đem đi rửa để làm sạch và loại bỏ bụi bẩn, hóa chất còn bám trên cây. Có thể bảo quản tủ lạnh để kéo dài thời gian sử dụng.
- Cúc tần khô: Thu hoạch, rửa sạch, thái thành từng đoạn nhỏ từ 3 – 5 cm sau đó đem phơi hoặc sấy khô bằng nhiệt. Cuối cùng đóng vào túi kín và bảo quản ở nơi khô ráo.
II. Vì sao cúc tần lại được sử dụng để chữa trĩ?
Cúc cần có tên khoa học là Pluchea Indica (L) Less, cây thuộc họ cúc có xuất xứ từ Malaysia và Ấn Độ. Ngoài ra, cây còn được gọi với tên khác là cây từ bi, cây lức ấn, băng phiến ngải, đại ngải.
Cây có dáng thẳng đứng, thường có chiều cao trung bình từ 1 – 2m. Toàn thân đều được bao phủ bởi lớp lông mỏng, cành mảnh, lá có răng cưa, đầu lá nhọn có thể có cuống hoặc không.
Bệnh trĩ hình thành do sa trực tràng hay còn được gọi là giãn búi tĩnh mạch. Người bị trĩ sẽ luôn mang cảm giác đau đớn, khó chịu gây ảnh hưởng đến quá trình đi đại tiện kèm theo đó là biểu hiện chảy máu tại hậu môn.
Để làm cải thiện viêm nhiễm này người bệnh có thể sử dụng cúc tần bởi loại thảo dược tự nhiên này sẽ giúp giảm tình trạng sưng viêm búi trĩ, chống nhiễm khuẩn từ đó giảm đi cảm giác đau do bệnh gây ra.
Bên cạnh đó, sử dụng cúc tần chữa bệnh trĩ bởi trong cúc tần chứa thành phần Quercetin và Acid chlorogenic:
- Quercetin: được xem như flavonoid với công dụng chống oxy hóa, chống viêm hỗ trợ làm giảm triệu chứng của búi trĩ.
- Acid chlorogenic: nổi bật với hoạt tính sinh học, có vai trò điều trị kháng khuẩn, kháng viêm, chống oxy hóa.
III. Cách sử dụng cúc tần chữa bệnh trĩ
Có nhiều cách sử dụng cúc tần chữa bệnh trĩ. Tuy nhiên, chỉ khi thực hiện đúng cách, đúng liều lượng thì mới thấy hiệu quả. Sau đây là một số cách dùng cúc tần điều trị bệnh trĩ.
3.1 Đắp hậu môn bằng lá cúc tần
Chắc hẳn nhiều người cũng đã biết sa búi trĩ là khi các tĩnh mạch trĩ bị giãn quá mức. Lúc này người bệnh sẽ thấy đau rát hậu môn, hậu môn luôn khó chịu ẩm ướt. Tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm trùng hậu môn. Vì thế việc chống viêm, chống khuẩn, chống đau rát cho người bị trĩ luôn được quan tâm và đặt lên hàng đầu.
Và để săn se vùng viêm loét và chống viêm thì đắp lá cúc tần là một trong những phương pháp hiệu quả mà nhiều người áp dụng. Cách thực hiện đơn giản, bạn chỉ cần giã nhuyễn cúc tần + lá sung đắp trực tiếp lên hậu môn, mỗi ngày 2 lần mỗi lần 30 phút.
Tuy nó có tác động trực tiếp lên xung quanh vùng búi trĩ nhưng nó vẫn tồn tại nhược điểm sau:
- Khó thực hiện, mất nhiều thời gian công sức mà hiệu quả không cao.
- Đắp lá này không thực hiện được cho người bị trĩ nội hoặc mắc bệnh trĩ hỗn hợp.
3.2 Xông hơi lá cúc tần chữa bệnh trĩ
Cách tốt nhất để cải thiện bệnh trĩ trong giai đoạn đầu đó là xông hơi bằng lá cúc tần. Đặc biệt, khi xông hơi sẽ làm cho phần tinh dầu có trong thân và lá cúc tần bay lên không chỉ giúp tăng cường hoạt động tuần hoàn máu mà nó còn làm giãn mạch tĩnh biên.
Điều này sẽ tác động trực tiếp tới tuyến mồ hôi, đào thải chất độc ra bên ngoài nhanh hơn. Việc này cũng lý giải cho thắc mắc “tại sao xông hơi, giải cảm không thể thiếu lá cúc tần”.
Trong dân gian còn truyền nhau bài thuốc giã nhỏ cúc tần + lá xạ can sau đó đắp lên vùng da bị tổn thương sẽ cải thiện nhiễm khuẩn cực nhanh.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng lá cúc tần chữa bệnh trĩ bằng cách kết hợp với loại thảo dược khác như lá sung, lá ngải cứu, lá lốt, nghệ để chống viêm, chống nhiễm khuẩn mà vẫn đem lại kết quả điều trị tốt với 4 bước thực hiện sau:
- Bước 1: Rửa sạch phần nguyên liệu vừa chuẩn bị trên, cho nước và sắc 20 phút.
- Bước 2: Đổ nước ra chậu, xông hậu môn trong vòng 15 – 20 phút để phần hoạt chất và tinh dầu dễ dàng thẩm thấu vào búi trĩ.
- Bước 3: Sau khi nước nguội bạn hãy dùng nước ngâm hậu môn.
- Bước 4: Cuối cùng, dùng khăn mềm để thấm khô hậu môn. Người bệnh nên thực hiện bài thuốc này trong khoảng 2 tháng, mỗi tuần làm 2 – 3 lần.
3.3 Uống nước cúc tần chữa bệnh trĩ
Bên cạnh 2 cách thực hiện trên thì uống nước cúc tần chữa bệnh trĩ cũng là phương pháp đơn giản, an toàn mà bạn nên thử. Đặc biệt hiệu quả sẽ cao hơn nếu người bệnh kết hợp giữa xông hơi với uống nước cúc tần tươi hoặc khô.
– Uống lá cúc tần tươi
Để chữa bệnh trĩ theo cách này bạn hãy thực hiện theo các bước hướng dẫn sau:
- Bước 1: Nhặt và rửa lá cúc tần bằng nước sạch, ngâm cùng nước muối loãng để loại bỏ vi khuẩn bám trong lá.
- Bước 2: Dã lá cúc tần cùng chút nước lọc, cuối cùng uống hỗn hợp nước vừa thu được để cải thiện bệnh trĩ.
Lưu ý: Nước lá cúc tần có vị đắng, khó uống vì thế người bệnh cần kiên trì trong thời gian dài thì mới có thể kiểm chứng kết quả.
– Uống lá cúc tần khô
- Bước 1: Mua lá cúc tần khô hoặc bạn có thể mua loại tươi sau đó phơi khô lá.
- Bước 2: Sao lá cúc tần cho tới khi lá chuyển sang màu vàng.
- Bước 3: Hãm lá cúc tần giống như trà và uống mỗi ngày.
Với phương pháp này cách làm cũng khá đơn giản, người bệnh sẽ cảm thấy dễ uống hơn và thời gian thực hiện cũng ngắn hơn.
||Xem thêm: Cây lược vàng chữa bệnh trĩ như thế nào để hiệu quả cao?
>>>Bạn có biết: #5 Cách chữa bệnh trĩ bằng mật ong dễ thực hiện, hiệu quả
IV. Ưu và nhược điểm khi dùng lá cúc tần chữa bệnh trĩ
4.1 Ưu điểm
- Là phương pháp chữa trĩ nội ở giai đoạn đầu với nguyên liệu đơn giản, dễ tìm kiếm.
- Tiết kiệm chi phí điều trị.
- Là bài thuốc dân gian chiết xuất hoàn toàn từ tự nhiên độ an toàn cao, không đem lại tác dụng phụ.
4.2 Nhược điểm
- Chỉ nên dùng lá cúc tần chữa bệnh trĩ khi búi trĩ còn nhỏ, chưa bị sa trĩ. Còn với trường hợp bệnh nặng hơn thì tác dụng điều trị sẽ chậm và hầu như không đem tới hiệu quả như mong muốn.
- Vì là thảo dược nên tác dụng điều trị thường phụ thuộc vào cơ địa của từng người.
- Bệnh sẽ không được cải thiện nếu người bệnh không thực hiện đều đặn, thường xuyên hoặc bỏ ngang trong khi đang chữa trị.
- Trong lá cúc tần chứa lượng hoạt chất khá cao, tốt nhất người bệnh không nên dùng quá 16g lá/ngày để tránh tình trạng kích ứng xảy ra.
V. Lưu ý quan trọng khi điều trị trĩ bằng lá cúc tần
Ngoài việc thực hiện theo bài thuốc trên người bệnh cũng nên áp dụng chế độ sinh hoạt, luyện tập hợp lý, xây dựng lại chế độ ăn uống sao cho khoa học, lành mạnh mỗi ngày:
- Giảm triệu chứng bệnh rõ rệt bằng cách ăn nhiều chất xơ, rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt…. để hạn chế tình trạng táo bón.
- Nếu nguyên nhân gây trĩ do táo bón thì người bệnh cần cắt giảm toàn bộ thực phẩm không chứa hoặc hàm lượng chất xơ ít ví dụ: khoai tây chiên, phô mai, thức ăn nhanh, kem, thịt, đồ ăn đóng hộp, thực phẩm chế biến sẵn…..
- Nên ăn những đồ ăn mềm dễ nuốt và dễ chế biến.
- Năng động, chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao, nên duy trì thói quen vận động 30 phút mỗi ngày.
- Hạn chế nhịn đi tiểu.
- Duy trì mức cân nặng ổn định
- Thường xuyên ngồi trong bồn nước ấm hoặc sử dụng kem bôi trĩ để cải thiện tình trạng bệnh, giảm đau.
- Luôn để cơ thể thoải mái, tránh bị căng thẳng quá độ hoặc áp lực, lo âu.
- Ngủ đủ giấc, xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý.
- Không nên ngồi hoặc đứng quá lâu.
Mong rằng qua cách sử dụng cúc tần chữa bệnh trĩ sẽ giúp bạn bỏ túi thêm phương pháp chữa trĩ hiệu quả, an toàn, chi phí thấp ngay tại nhà. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng với người bị trĩ ở giai đoạn đầu, do đó nếu tình trạng bệnh của bạn nặng hơn thì hãy đến ngay cơ sở y tế để được kiểm tra, thăm khám và tìm ra phác đồ điều trị phù hợp trước khi xảy ra những biến chứng nguy hiểm nhé.
||Tham khảo bài viết khác:
- Ngồi nhiều bị trĩ: Tư thế ngồi tốt cho người bệnh trĩ giảm đau
- #8 bài tập co búi trĩ hiệu quả tại nhà không cần phẫu thuật
- #3 Bài thuốc chữa trĩ bằng hạt gấc tại nhà đơn giản hiệu quả
Cúc tần chữa bệnh trĩ tại nhà có hiệu quả không? Ai áp dụng
Cúc tần là loại cây quen thuộc mọc nhiều ở vùng quê Bắc Bộ xưa, nhưng tác dụng của nó thì không phải ai cũng biết. Là loại thảo dược quý được sử dụng để chữa nhiều bệnh đặc biệt là trĩ. Vậy cách dùng cúc tần chữa bệnh trĩ ra sao? Hiệu quả chữa trị như thế nào? Hãy đi tìm lời giải đáp qua những thông tin được chia sẻ trong bài viết sau đây.
I. Bộ phận được sử dụng làm dược liệu trên cây cúc tần?
Người dân có thể thu hoạch cúc tần vào bất cứ thời điểm nào trong năm, tuy nhiên nếu thu hoạch với mục đích làm dược liệu thì nên thu hoạch vào mùa hè hàng năm. Bộ phận được sử dụng nhiều nhất là rễ, thân ngọn và lá cây. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng, bạn có thể tìm mua:
- Cúc tần tươi: Khi thu hoạch xong chúng sẽ được đem đi rửa để làm sạch và loại bỏ bụi bẩn, hóa chất còn bám trên cây. Có thể bảo quản tủ lạnh để kéo dài thời gian sử dụng.
- Cúc tần khô: Thu hoạch, rửa sạch, thái thành từng đoạn nhỏ từ 3 – 5 cm sau đó đem phơi hoặc sấy khô bằng nhiệt. Cuối cùng đóng vào túi kín và bảo quản ở nơi khô ráo.
II. Vì sao cúc tần lại được sử dụng để chữa trĩ?
Cúc cần có tên khoa học là Pluchea Indica (L) Less, cây thuộc họ cúc có xuất xứ từ Malaysia và Ấn Độ. Ngoài ra, cây còn được gọi với tên khác là cây từ bi, cây lức ấn, băng phiến ngải, đại ngải.
Cây có dáng thẳng đứng, thường có chiều cao trung bình từ 1 – 2m. Toàn thân đều được bao phủ bởi lớp lông mỏng, cành mảnh, lá có răng cưa, đầu lá nhọn có thể có cuống hoặc không.
Bệnh trĩ hình thành do sa trực tràng hay còn được gọi là giãn búi tĩnh mạch. Người bị trĩ sẽ luôn mang cảm giác đau đớn, khó chịu gây ảnh hưởng đến quá trình đi đại tiện kèm theo đó là biểu hiện chảy máu tại hậu môn.
Để làm cải thiện viêm nhiễm này người bệnh có thể sử dụng cúc tần bởi loại thảo dược tự nhiên này sẽ giúp giảm tình trạng sưng viêm búi trĩ, chống nhiễm khuẩn từ đó giảm đi cảm giác đau do bệnh gây ra.
Bên cạnh đó, sử dụng cúc tần chữa bệnh trĩ bởi trong cúc tần chứa thành phần Quercetin và Acid chlorogenic:
- Quercetin: được xem như flavonoid với công dụng chống oxy hóa, chống viêm hỗ trợ làm giảm triệu chứng của búi trĩ.
- Acid chlorogenic: nổi bật với hoạt tính sinh học, có vai trò điều trị kháng khuẩn, kháng viêm, chống oxy hóa.
III. Cách sử dụng cúc tần chữa bệnh trĩ
Có nhiều cách sử dụng cúc tần chữa bệnh trĩ. Tuy nhiên, chỉ khi thực hiện đúng cách, đúng liều lượng thì mới thấy hiệu quả. Sau đây là một số cách dùng cúc tần điều trị bệnh trĩ.
3.1 Đắp hậu môn bằng lá cúc tần
Chắc hẳn nhiều người cũng đã biết sa búi trĩ là khi các tĩnh mạch trĩ bị giãn quá mức. Lúc này người bệnh sẽ thấy đau rát hậu môn, hậu môn luôn khó chịu ẩm ướt. Tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn, nhiễm trùng hậu môn. Vì thế việc chống viêm, chống khuẩn, chống đau rát cho người bị trĩ luôn được quan tâm và đặt lên hàng đầu.
Và để săn se vùng viêm loét và chống viêm thì đắp lá cúc tần là một trong những phương pháp hiệu quả mà nhiều người áp dụng. Cách thực hiện đơn giản, bạn chỉ cần giã nhuyễn cúc tần + lá sung đắp trực tiếp lên hậu môn, mỗi ngày 2 lần mỗi lần 30 phút.
Tuy nó có tác động trực tiếp lên xung quanh vùng búi trĩ nhưng nó vẫn tồn tại nhược điểm sau:
- Khó thực hiện, mất nhiều thời gian công sức mà hiệu quả không cao.
- Đắp lá này không thực hiện được cho người bị trĩ nội hoặc mắc bệnh trĩ hỗn hợp.
3.2 Xông hơi lá cúc tần chữa bệnh trĩ
Cách tốt nhất để cải thiện bệnh trĩ trong giai đoạn đầu đó là xông hơi bằng lá cúc tần. Đặc biệt, khi xông hơi sẽ làm cho phần tinh dầu có trong thân và lá cúc tần bay lên không chỉ giúp tăng cường hoạt động tuần hoàn máu mà nó còn làm giãn mạch tĩnh biên.
Điều này sẽ tác động trực tiếp tới tuyến mồ hôi, đào thải chất độc ra bên ngoài nhanh hơn. Việc này cũng lý giải cho thắc mắc “tại sao xông hơi, giải cảm không thể thiếu lá cúc tần”.
Trong dân gian còn truyền nhau bài thuốc giã nhỏ cúc tần + lá xạ can sau đó đắp lên vùng da bị tổn thương sẽ cải thiện nhiễm khuẩn cực nhanh.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng lá cúc tần chữa bệnh trĩ bằng cách kết hợp với loại thảo dược khác như lá sung, lá ngải cứu, lá lốt, nghệ để chống viêm, chống nhiễm khuẩn mà vẫn đem lại kết quả điều trị tốt với 4 bước thực hiện sau:
- Bước 1: Rửa sạch phần nguyên liệu vừa chuẩn bị trên, cho nước và sắc 20 phút.
- Bước 2: Đổ nước ra chậu, xông hậu môn trong vòng 15 – 20 phút để phần hoạt chất và tinh dầu dễ dàng thẩm thấu vào búi trĩ.
- Bước 3: Sau khi nước nguội bạn hãy dùng nước ngâm hậu môn.
- Bước 4: Cuối cùng, dùng khăn mềm để thấm khô hậu môn. Người bệnh nên thực hiện bài thuốc này trong khoảng 2 tháng, mỗi tuần làm 2 – 3 lần.
3.3 Uống nước cúc tần chữa bệnh trĩ
Bên cạnh 2 cách thực hiện trên thì uống nước cúc tần chữa bệnh trĩ cũng là phương pháp đơn giản, an toàn mà bạn nên thử. Đặc biệt hiệu quả sẽ cao hơn nếu người bệnh kết hợp giữa xông hơi với uống nước cúc tần tươi hoặc khô.
– Uống lá cúc tần tươi
Để chữa bệnh trĩ theo cách này bạn hãy thực hiện theo các bước hướng dẫn sau:
- Bước 1: Nhặt và rửa lá cúc tần bằng nước sạch, ngâm cùng nước muối loãng để loại bỏ vi khuẩn bám trong lá.
- Bước 2: Dã lá cúc tần cùng chút nước lọc, cuối cùng uống hỗn hợp nước vừa thu được để cải thiện bệnh trĩ.
Lưu ý: Nước lá cúc tần có vị đắng, khó uống vì thế người bệnh cần kiên trì trong thời gian dài thì mới có thể kiểm chứng kết quả.
– Uống lá cúc tần khô
- Bước 1: Mua lá cúc tần khô hoặc bạn có thể mua loại tươi sau đó phơi khô lá.
- Bước 2: Sao lá cúc tần cho tới khi lá chuyển sang màu vàng.
- Bước 3: Hãm lá cúc tần giống như trà và uống mỗi ngày.
Với phương pháp này cách làm cũng khá đơn giản, người bệnh sẽ cảm thấy dễ uống hơn và thời gian thực hiện cũng ngắn hơn.
||Xem thêm: Cây lược vàng chữa bệnh trĩ như thế nào để hiệu quả cao?
>>>Bạn có biết: #5 Cách chữa bệnh trĩ bằng mật ong dễ thực hiện, hiệu quả
IV. Ưu và nhược điểm khi dùng lá cúc tần chữa bệnh trĩ
4.1 Ưu điểm
- Là phương pháp chữa trĩ nội ở giai đoạn đầu với nguyên liệu đơn giản, dễ tìm kiếm.
- Tiết kiệm chi phí điều trị.
- Là bài thuốc dân gian chiết xuất hoàn toàn từ tự nhiên độ an toàn cao, không đem lại tác dụng phụ.
4.2 Nhược điểm
- Chỉ nên dùng lá cúc tần chữa bệnh trĩ khi búi trĩ còn nhỏ, chưa bị sa trĩ. Còn với trường hợp bệnh nặng hơn thì tác dụng điều trị sẽ chậm và hầu như không đem tới hiệu quả như mong muốn.
- Vì là thảo dược nên tác dụng điều trị thường phụ thuộc vào cơ địa của từng người.
- Bệnh sẽ không được cải thiện nếu người bệnh không thực hiện đều đặn, thường xuyên hoặc bỏ ngang trong khi đang chữa trị.
- Trong lá cúc tần chứa lượng hoạt chất khá cao, tốt nhất người bệnh không nên dùng quá 16g lá/ngày để tránh tình trạng kích ứng xảy ra.
V. Lưu ý quan trọng khi điều trị trĩ bằng lá cúc tần
Ngoài việc thực hiện theo bài thuốc trên người bệnh cũng nên áp dụng chế độ sinh hoạt, luyện tập hợp lý, xây dựng lại chế độ ăn uống sao cho khoa học, lành mạnh mỗi ngày:
- Giảm triệu chứng bệnh rõ rệt bằng cách ăn nhiều chất xơ, rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt…. để hạn chế tình trạng táo bón.
- Nếu nguyên nhân gây trĩ do táo bón thì người bệnh cần cắt giảm toàn bộ thực phẩm không chứa hoặc hàm lượng chất xơ ít ví dụ: khoai tây chiên, phô mai, thức ăn nhanh, kem, thịt, đồ ăn đóng hộp, thực phẩm chế biến sẵn…..
- Nên ăn những đồ ăn mềm dễ nuốt và dễ chế biến.
- Năng động, chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao, nên duy trì thói quen vận động 30 phút mỗi ngày.
- Hạn chế nhịn đi tiểu.
- Duy trì mức cân nặng ổn định
- Thường xuyên ngồi trong bồn nước ấm hoặc sử dụng kem bôi trĩ để cải thiện tình trạng bệnh, giảm đau.
- Luôn để cơ thể thoải mái, tránh bị căng thẳng quá độ hoặc áp lực, lo âu.
- Ngủ đủ giấc, xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý.
- Không nên ngồi hoặc đứng quá lâu.
Mong rằng qua cách sử dụng cúc tần chữa bệnh trĩ sẽ giúp bạn bỏ túi thêm phương pháp chữa trĩ hiệu quả, an toàn, chi phí thấp ngay tại nhà. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng với người bị trĩ ở giai đoạn đầu, do đó nếu tình trạng bệnh của bạn nặng hơn thì hãy đến ngay cơ sở y tế để được kiểm tra, thăm khám và tìm ra phác đồ điều trị phù hợp trước khi xảy ra những biến chứng nguy hiểm nhé.
||Tham khảo bài viết khác:
- Ngồi nhiều bị trĩ: Tư thế ngồi tốt cho người bệnh trĩ giảm đau
- #8 bài tập co búi trĩ hiệu quả tại nhà không cần phẫu thuật
- #3 Bài thuốc chữa trĩ bằng hạt gấc tại nhà đơn giản hiệu quả