#6 Cách cầm máu khi bị trĩ tức thì nhanh chóng, hiệu quả
Cầm máu khi bị trĩ là cách làm giúp giảm thiểu tối đa lượng máu cơ thể bị mất cũng như làm giảm tình trạng đi cầu ra máu tươi – triệu chứng xảy ra sớm nhất làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh. Vậy có cách cầm máu khi bị trĩ nào hiệu quả nhất? Hãy cùng cotri.pro tìm hiểu ngay dưới đây nhé.
II. Cách cầm máu khi bị trĩ nhanh hiệu quả
Dưới đây là một số cách cầm máu khi bị trĩ giúp ngăn chặn nhanh triệu chứng bệnh cũng như giữ gìn sức khỏe cho người bệnh:
2.1 Chườm đá
Làm đông lạnh tĩnh mạch trĩ là một trong những cầm máu bệnh trĩ nhanh chóng và đơn giản nhất. Bởi đá lạnh sẽ giúp giảm kích thích ở các sợi cơ, làm co mạch trĩ và đông máu, nhờ đó làm giảm máu chảy khi mắc bị hiệu quả.
Cách làm:
- Dùng một viên đá nhỏ bọc và một tấm giấy ăn (loại dai) hoặc bọc vào một miếng vải mỏng sạch. Sau đó dùng chườm trực tiếp lên vùng hậu môn và búi trĩ. Giữ khoảng 2 – 3 phút đến khi cảm giác quá buốt không chịu được thì bỏ ra, tạm thời nghỉ ngơi. Sau đó lại tiếp tục thực hiện.
- Tổng thời gian chườm trong một lần thực hiện khoảng 10 phút, sau đó Ngày thực hiện 2 – 3 lần.
– Lưu ý: Sau khi chườm đá nên tiếp tục ngâm vùng hậu môn vào chậu nước ấm pha muối loãng trong khoảng 10 – 15 phút để thư giãn và sát khuẩn vùng sa búi trĩ và hậu môn. Dùng khăn mềm lau khô sau đó.
2.2 Cách cầm máu khi bị trĩ với bông gòn
Nếu trong không gian hoặc hoàn cảnh không thể dùng đá lạnh thì người bệnh có thể dùng bông gòn thay thế giúp cầm máu khi bị trĩ chảy máu đột ngột.
Việc chuẩn bị bông gòn, giấy mềm luôn cần thiết với người mắc trĩ để phòng chảy máy đột ngột.
Người mắc trĩ nên chuẩn bị sẵn các vật dụng Y tế để đề phòng “sự cố” khi chảy máu ở bệnh trĩ xảy ra. Trường hợp cấp bách hơn nữa có thể dùng loại giấy mềm và dai để thấm máu.
Lưu ý: Hạn chế dùng các loại giấy ướt công nghiệp; giấy ướt có cồn; giấy vệ sinh thông thường hoặc các loại giấy có chất liệu dễ mủn… để thấm máu khi bị chảy máu bệnh trĩ. Bởi lẽ điều này có thể gây kích ứng vùng búi trĩ hoặc khiến tình trạng tồi tệ hơn.
2.4 Ăn nhiều rau xanh và chất xơ
Bổ sung rau xanh và chất xơ hàng ngày giúp tăng cường dưỡng chất và các vitamin A, C, E, B… cho cơ thể. Bên cạnh đó, rau xanh và chất xơ còn giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả và giúp cải thiện chứng táo bón – nguyên nhân hàng đầu khiến người bệnh trĩ gặp khó khăn khi đi đại tiện và bị chảy nhiều máu trong khi “đi nặng”.
Các loại rau xanh và chất xơ có lợi cho người bị chảy máu khi mắc trĩ như: rau lang, rau mùng tơi, rau đay, rau diếp cá, rau dền, rau chân vịt…
||Xem chi tiết: Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ
2.5 Uống đủ nước mỗi ngày
Uống đủ nước mỗi ngày không chỉ giúp cơ thể trao đổi chất hiệu quả, cung cấp lượng khoáng cho cơ thể mà còn giúp nhu động ruột già làm việc hiệu quả cho phân mềm hơn giúp việc đại tiện dễ dàng hơn; lượng máu bị chảy ra ít hơn. (Nên uống đủ nước từ 1,5 – 2,5 lít nước/ngày)
2.6 Vận động nhẹ nhàng mỗi ngày
Tập vài bài thể dục nhịp điệu nhẹ nhàng, đi bộ, thiền, yoga,… giúp đường ruột làm việc tốt hơn, giảm mệt mỏi và thư giãn đầu óc đồng thời giúp người bệnh tăng cường sức khỏe phòng ngừa trĩ, giảm táo bón.
Không tập các bài tập vận động mạnh và dễ tác động tiêu cực lên hậu môn đang tổn thương như (nâng tạ bằng chân, đi xe đạp, đạp xe máy bằng chân, nâng vật nặng tạo áp lực lên hậu môn trực tràng, xương chậu.
III. Mẹo giúp giảm chảy máu khi bị trĩ
Dưới đây là một số mẹo giúp giảm chảy máu khi bị trĩ:
- Tránh táo bón: Táo bón là một trong những nguyên nhân chính gây ra chảy máu khi bị trĩ. Bạn nên ăn nhiều chất xơ và uống nhiều nước để tránh táo bón.
- Không nhịn đi vệ sinh: Nín nhịn đi vệ sinh có thể khiến phân cứng hơn, từ đó tăng áp lực lên hậu môn và gây chảy máu.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn: Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng, từ đó giảm nguy cơ chảy máu khi bị trĩ.
Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng một số mẹo sau để giảm chảy máu khi bị trĩ:
- Ngâm hậu môn trong nước ấm: Ngâm hậu môn trong nước ấm trong khoảng 15-20 phút, 2-3 lần/ngày có thể giúp thư giãn cơ vòng hậu môn và giảm áp lực lên búi trĩ, từ đó giúp cầm máu.
- Sử dụng thuốc bôi trĩ: Thuốc bôi trĩ có tác dụng giảm viêm, giảm sưng và cầm máu. Bạn có thể sử dụng thuốc bôi trĩ theo chỉ định của bác sĩ.
- Sử dụng thuốc uống: Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định thuốc uống để cầm máu.
Nếu chảy máu khi bị trĩ nặng hoặc không thuyên giảm sau khi áp dụng các biện pháp trên, bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
➤Tin liên quan:
- #9 Cách chữa đi ngoài ra máu tươi tại nhà hiệu quả an toàn
- #5 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ hiệu quả an toàn tại nhà
Cotripro Gel – Giảm chảy máu, đau rát do trĩ chỉ sau 3-5 ngày
CotriPro được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Kem bôi trĩ CotriPro Gel tác động thẩm thấu trực tiếp vào búi trĩ, giảm nhanh các triệu chứng chảy máu, đau rát do trĩ chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co hồi búi trĩ hiệu quả.
Viên CotriPro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Chỉ trong ngày hôm nay, chúng tôi dành tặng bạn ưu đãi đặc biệt như sau: Tặng ngay 1 tuýp gel bôi trĩ CotriPro 10gr trị giá 125.000đ cho 50 đơn hàng đầu tiên đặt mua CotriPro. Để đăng ký nhận ưu đãi, bạn hãy gọi ngay đến tổng đài 1800.6293 (miễn phí gọi đến). Hoặc bạn hãy để lại thông tin vào form dưới đây để được tổng đài gọi lại hướng dẫn hưởng ưu đãi đặc biệt này.
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Bằng các giải pháp cầm máu khi bị trĩ trên thì tình trạng chảy máu sẽ giảm dần theo thời gian, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ tối ưu. Tuy nhiên, khi tình trạng chảy máu ngày càng nghiêm trọng, liên tục nhiều ngay thì nên đến bệnh viện chuyên khoa thăm khám và điều trị đúng cách.
||Tham khảo bài viết khác:
- Bị trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao? 10+ Cách điều trị hiệu quả
- 10+ Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả an toàn nhanh chóng
- 13+ Bài thuốc đông y chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả tốt nhất
#6 Cách cầm máu khi bị trĩ tức thì nhanh chóng, hiệu quả
Cầm máu khi bị trĩ là cách làm giúp giảm thiểu tối đa lượng máu cơ thể bị mất cũng như làm giảm tình trạng đi cầu ra máu tươi – triệu chứng xảy ra sớm nhất làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh. Vậy có cách cầm máu khi bị trĩ nào hiệu quả nhất? Hãy cùng cotri.pro tìm hiểu ngay dưới đây nhé.
II. Cách cầm máu khi bị trĩ nhanh hiệu quả
Dưới đây là một số cách cầm máu khi bị trĩ giúp ngăn chặn nhanh triệu chứng bệnh cũng như giữ gìn sức khỏe cho người bệnh:
2.1 Chườm đá
Làm đông lạnh tĩnh mạch trĩ là một trong những cầm máu bệnh trĩ nhanh chóng và đơn giản nhất. Bởi đá lạnh sẽ giúp giảm kích thích ở các sợi cơ, làm co mạch trĩ và đông máu, nhờ đó làm giảm máu chảy khi mắc bị hiệu quả.
Cách làm:
- Dùng một viên đá nhỏ bọc và một tấm giấy ăn (loại dai) hoặc bọc vào một miếng vải mỏng sạch. Sau đó dùng chườm trực tiếp lên vùng hậu môn và búi trĩ. Giữ khoảng 2 – 3 phút đến khi cảm giác quá buốt không chịu được thì bỏ ra, tạm thời nghỉ ngơi. Sau đó lại tiếp tục thực hiện.
- Tổng thời gian chườm trong một lần thực hiện khoảng 10 phút, sau đó Ngày thực hiện 2 – 3 lần.
– Lưu ý: Sau khi chườm đá nên tiếp tục ngâm vùng hậu môn vào chậu nước ấm pha muối loãng trong khoảng 10 – 15 phút để thư giãn và sát khuẩn vùng sa búi trĩ và hậu môn. Dùng khăn mềm lau khô sau đó.
2.2 Cách cầm máu khi bị trĩ với bông gòn
Nếu trong không gian hoặc hoàn cảnh không thể dùng đá lạnh thì người bệnh có thể dùng bông gòn thay thế giúp cầm máu khi bị trĩ chảy máu đột ngột.
Việc chuẩn bị bông gòn, giấy mềm luôn cần thiết với người mắc trĩ để phòng chảy máy đột ngột.
Người mắc trĩ nên chuẩn bị sẵn các vật dụng Y tế để đề phòng “sự cố” khi chảy máu ở bệnh trĩ xảy ra. Trường hợp cấp bách hơn nữa có thể dùng loại giấy mềm và dai để thấm máu.
Lưu ý: Hạn chế dùng các loại giấy ướt công nghiệp; giấy ướt có cồn; giấy vệ sinh thông thường hoặc các loại giấy có chất liệu dễ mủn… để thấm máu khi bị chảy máu bệnh trĩ. Bởi lẽ điều này có thể gây kích ứng vùng búi trĩ hoặc khiến tình trạng tồi tệ hơn.
2.4 Ăn nhiều rau xanh và chất xơ
Bổ sung rau xanh và chất xơ hàng ngày giúp tăng cường dưỡng chất và các vitamin A, C, E, B… cho cơ thể. Bên cạnh đó, rau xanh và chất xơ còn giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả và giúp cải thiện chứng táo bón – nguyên nhân hàng đầu khiến người bệnh trĩ gặp khó khăn khi đi đại tiện và bị chảy nhiều máu trong khi “đi nặng”.
Các loại rau xanh và chất xơ có lợi cho người bị chảy máu khi mắc trĩ như: rau lang, rau mùng tơi, rau đay, rau diếp cá, rau dền, rau chân vịt…
||Xem chi tiết: Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ
2.5 Uống đủ nước mỗi ngày
Uống đủ nước mỗi ngày không chỉ giúp cơ thể trao đổi chất hiệu quả, cung cấp lượng khoáng cho cơ thể mà còn giúp nhu động ruột già làm việc hiệu quả cho phân mềm hơn giúp việc đại tiện dễ dàng hơn; lượng máu bị chảy ra ít hơn. (Nên uống đủ nước từ 1,5 – 2,5 lít nước/ngày)
2.6 Vận động nhẹ nhàng mỗi ngày
Tập vài bài thể dục nhịp điệu nhẹ nhàng, đi bộ, thiền, yoga,… giúp đường ruột làm việc tốt hơn, giảm mệt mỏi và thư giãn đầu óc đồng thời giúp người bệnh tăng cường sức khỏe phòng ngừa trĩ, giảm táo bón.
Không tập các bài tập vận động mạnh và dễ tác động tiêu cực lên hậu môn đang tổn thương như (nâng tạ bằng chân, đi xe đạp, đạp xe máy bằng chân, nâng vật nặng tạo áp lực lên hậu môn trực tràng, xương chậu.
III. Mẹo giúp giảm chảy máu khi bị trĩ
Dưới đây là một số mẹo giúp giảm chảy máu khi bị trĩ:
- Tránh táo bón: Táo bón là một trong những nguyên nhân chính gây ra chảy máu khi bị trĩ. Bạn nên ăn nhiều chất xơ và uống nhiều nước để tránh táo bón.
- Không nhịn đi vệ sinh: Nín nhịn đi vệ sinh có thể khiến phân cứng hơn, từ đó tăng áp lực lên hậu môn và gây chảy máu.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn: Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng, từ đó giảm nguy cơ chảy máu khi bị trĩ.
Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng một số mẹo sau để giảm chảy máu khi bị trĩ:
- Ngâm hậu môn trong nước ấm: Ngâm hậu môn trong nước ấm trong khoảng 15-20 phút, 2-3 lần/ngày có thể giúp thư giãn cơ vòng hậu môn và giảm áp lực lên búi trĩ, từ đó giúp cầm máu.
- Sử dụng thuốc bôi trĩ: Thuốc bôi trĩ có tác dụng giảm viêm, giảm sưng và cầm máu. Bạn có thể sử dụng thuốc bôi trĩ theo chỉ định của bác sĩ.
- Sử dụng thuốc uống: Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định thuốc uống để cầm máu.
Nếu chảy máu khi bị trĩ nặng hoặc không thuyên giảm sau khi áp dụng các biện pháp trên, bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
➤Tin liên quan:
- #9 Cách chữa đi ngoài ra máu tươi tại nhà hiệu quả an toàn
- #5 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ hiệu quả an toàn tại nhà
Cotripro Gel – Giảm chảy máu, đau rát do trĩ chỉ sau 3-5 ngày
CotriPro được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Kem bôi trĩ CotriPro Gel tác động thẩm thấu trực tiếp vào búi trĩ, giảm nhanh các triệu chứng chảy máu, đau rát do trĩ chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co hồi búi trĩ hiệu quả.
Viên CotriPro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Chỉ trong ngày hôm nay, chúng tôi dành tặng bạn ưu đãi đặc biệt như sau: Tặng ngay 1 tuýp gel bôi trĩ CotriPro 10gr trị giá 125.000đ cho 50 đơn hàng đầu tiên đặt mua CotriPro. Để đăng ký nhận ưu đãi, bạn hãy gọi ngay đến tổng đài 1800.6293 (miễn phí gọi đến). Hoặc bạn hãy để lại thông tin vào form dưới đây để được tổng đài gọi lại hướng dẫn hưởng ưu đãi đặc biệt này.
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Bằng các giải pháp cầm máu khi bị trĩ trên thì tình trạng chảy máu sẽ giảm dần theo thời gian, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ tối ưu. Tuy nhiên, khi tình trạng chảy máu ngày càng nghiêm trọng, liên tục nhiều ngay thì nên đến bệnh viện chuyên khoa thăm khám và điều trị đúng cách.
||Tham khảo bài viết khác:
- Bị trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao? 10+ Cách điều trị hiệu quả
- 10+ Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả an toàn nhanh chóng
- 13+ Bài thuốc đông y chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả tốt nhất