#7 Bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía hiệu quả

Thầu dầu tía là một trong những cây được sử dụng phổ biến trong các bài  thuốc y học cổ truyền dân gian. Ngoài dùng để trị bệnh ngoài da, nhuận tràng thì loại cây này còn được sử dụng để điều trị bệnh trĩ. Cùng Cotripro.vn tìm hiểu cách chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía hiệu quả trong bài viết dưới đây.

I. Tác dụng của cây thầu dầu tía trong chữa trị bệnh trĩ

Thầu dầu tía còn có các tên gọi khác như: đu đủ tía, tỳ ma, dầu ve, tên khoa học là Ricinus communis, là cây thực vật thuộc Đại kích (Euphorbiaceae).

chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía
Tác dụng của cây thầu dầu tía chữa trị bệnh trĩ

Thầu dầu tía có chiều cao trung bình từ 4cm – 5cm, thân nhỏ, lá lớn có màu tía hoặc màu tím đậm, có thùy chân vịt sâu, mép lá có răng cưa. Hoa mọc thành cụm, hoa cái ở trên, hoa đực ở dưới, có nhiều lá phủ ngoài. Quả màu lục hoặc tím nhạt, gai mềm. Mỗi quả chứa 3 hạt, các hạt có màu nâu, sọc đen trông giống như lông con Báo. Cây thường mọc ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta như: Hòa Bình, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Lào Cai… ít thấy miền nam và đồng bằng.

Hầu hết các bộ phận của cây này đều cho tác dụng chữa bệnh hiệu quả, nhất là trong điều trị bệnh trĩ.

  • Lá có vị ngọt cay, tính bình, ít độc, có tác dụng chống ngứa, tiêu thung bạt độc.
  • Rễ có vị nhạt, hơi cay, có tác dụng khư phong hoạt huyết, giảm đau trấn tĩnh.
  • Hạt có vị ngọt cay, tính bình, có độc, có tác dụng tiêu thũng bài nung.
  • Dầu của cây có tác dụng nhuận tràng, thông tiểu và không gây kích ứng cho ống tiêu hóa

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, khi sử dụng thầu dầu chữa bệnh thì không gây ra hiện tượng xót ruột. Sử dụng thầu dầu tía chỉ có tác dụng giúp cho ruột già cũng như ruột non làm việc hiệu quả hơn. Từ đó, giúp cho việc tiêu hóa trở nên dễ dàng và không ảnh hưởng đến tiểu khung.

Chính vì vậy, người ta thường sử dụng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ hoặc có thể chữa táo bón ở phụ nữ mang thai. Trong đó, lá và hạt thầu dầu đều đem lại tối đa nhất khi chữa bệnh này.

Theo các nghiên cứu Y học hiện đại:

  • Lá cây thầu dầu tía có chứa các hoạt chất như: axit tactric, axit xitric, axit corydalic, axit amin, rutonozit, quexitrin, astragalin và ricin (khoảng 1,3%) có tác dụng làm teo nhỏ búi trĩ khi được, kháng khuẩn và phòng ngừa viêm nhiễm vùng hậu môn, búi trĩ khi sử dụng thường xuyên. Ngoài ra, các hoạt chất trên cũng giúp làm giảm các triệu chứng ngứa rát, khó chịu do trĩ gây ra.
  • Ricin trong lá thầu dầu tía có tính độc nhưng hàm lượng độc tố thấp hơn so với hạt thầu dầu tía. Người bệnh trĩ chỉ nên dùng lá thầu dầu tía theo đúng chỉ định.
  • Hạt thầu dầu có chứa 25% chất anbummoit, chứa lượng tinh dầu cao (40% -50%) thường được thu hoạch và ép lấy dầu thầu dầu và 0,15% ricin.

Lưu ý: Ricin trong cây thầu dấu tía là một chất độc có thể gây chết người (từ 1-2 hạt thầu dầu có thể gây tử vong cho người lớn) nên người bệnh tuyệt đối không dùng cây thầu dầu chữa trĩ bằng đường uống, chỉ áp dụng chữa trị bệnh trĩ tại chỗ.

||Đọc thêm: 15 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Trĩ Hiệu Quả

II. Dùng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ cẩn thận nguy hiểm

Mặc dù được xem là thảo dược tốt cho việc điều trị trĩ. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng thảo mộc này cần lưu tâm một số vấn đề sau để điều trị bệnh trĩ đạt hiệu quả tốt nhất:

  • Cây thầu dầu tía có hạt chứa độc tố vì vậy người bệnh cần hết sức cẩn thận bằng cách sử dụng đúng liều lượng và thực hiện đúng phương pháp để đảm bảo an toàn.
  • Cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ trước rồi mới tiến hành thực hiện để tránh gây viêm nhiễm đường hậu môn

III. Cách chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía tại nhà

Cây thầu dầu tía có thể dùng trực tiếp hoặc kết hợp với các loại cây khác giúp điều trị bệnh trĩ, ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ, làm giảm cảm giác ngứa rát, đau đớn; đồng thời nó còn có khả năng làm teo nhỏ búi trĩ hiệu quả.

3.1 Chữa bệnh trĩ bằng lá thầu dầu tía

Khi dùng lá thầu dầu tía chữa bệnh trĩ, bệnh nhân cần chú ý chọn những lá khỏe mạnh, tươi tốt, không bị sâu bệnh. Trước khi dùng cần rửa thật sạch bụi bẩn bám trên lá để bài thuốc cho công dụng tốt nhất. Khi sử dụng lá thầu dầu, bạn có thể áp dụng các bài thuốc sau đây:

– Cách 1: Dùng lá thầu dầu tía đắp trực tiếp vào búi trĩ

cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ
Hình ảnh lá và quả thầu dầu tía tươi
  • Chuẩn bị: Lấy 5 lá thầu dầu tía + vài hạt muối tinh.
  • Thực hiện:
    • Rửa sạch lá thầu dầu tía rồi tiếp tục ngâm với nước muối pha loãng khoảng 20 phút để đảm bảo lá được sạch, vớt và để ráo nước.
    • Cho lá thầu dầu tía vào giã nát với muối tinh.
    • Người bệnh vệ sinh sạch hậu môn và búi trĩ bằng nước muối ấm pha loãng. Sau đó dùng hỗn hợp thầu dầu tía đã chuẩn bị đắp trực tiếp lên vùng búi trĩ và hậu môn. Cần đảm bảo lá thầu dầu tía tiếp xúc trực tiếp được với búi trĩ.
    • Dùng băng gạc (hoặc miếng vải mềm, sạch) cố định vết thương.
    • Để khoảng 60 phút thì gỡ bỏ và rửa sạch lại bằng nước ấm.
    • Thực hiện ngày 1 – 2 lần, tốt nhất nên thực hiện vào buổi tối. Thực hiện liên tục sau 4 tuần sẽ thấy dấu hiệu bệnh trĩ suy giảm.

 – Cách 2: Trị trĩ bằng cách xông hơi, ngâm rửa hậu môn với nước lá thầu dầu tía

  • Chuẩn bị: 150g lá thầu dầu tía + nửa thìa muối tinh
  • Thực hiện:
    • Rửa sạch lá thầu dầu tía.
    • Cho lá thầu dầu và muối vào đun với 1 lit nước sạch.
    • Khi nồi nước sôi, vặn nhỏ lửa và tiếp tục đun thêm 10 phút để tinh dầu thầu dầu trong lá phai ra với nước.
    • Bắc nồi nước lá thầu dầu xuống và tiến hành xông hơi hậu môn và búi trĩ. Đến khi nước ấm, người bệnh tiếp tục ngâm hậu môn khoảng 20 – 30 phút và rửa lại một lần nữa.
    • Thực hiện 1 lần/ngày. Kiên trì thực hiện hàng ngày sẽ thấy cảm giác ngứa rát giảm đáng kể, tình trạng đi ngoài ra máu tươi cũng thuyên giảm.

– Cách 3: Dùng rau dừa cạn và thầu dầu tía chữa bệnh trĩ

cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ
Cây dừa cạn
  • Chuẩn bị: 10 lá dầu cạn + 5 lá thầu dầu tía + muối tinh.
  • Thực hiện:
    • Rửa sạch các nguyên liệu vừa chuẩn bị. Sau đó đem ngâm với nước muối loãng để đảm bảo lá đã sạch.
    • Đem giã nát 2 loại lá trên rồi cho vào miếng vải mỏng chắt lấy nước cốt.
    • Dùng nước cốt lá thầu dầu tía và lá dừa cạn thu được đem bôi trực tiếp vào vùng hậu môn bị trĩ. Khi hậu môn khô thì bôi tiếp tục lần 2 và 3. (Hoặc người bệnh có thể dùng đắp trực tiếp hỗn hợp lá thầu dầu tía và băng lại giống như cách 1.)
    • Thực hiện 1 – 2 lần/ngày.

– Cách 4: Thầu dầu tía kết hợp với lá vông nem chữa trị bệnh trĩ

  • Chuẩn bị: 3 lá thầu dầu tía + 3 lá vông + vài hạt muối tinh.
  • Thực hiện:
    • Rửa sạch lá thầu dầu tía và lá vông; tiếp tục ngâm nguyên liệu với nước muối pha loãng khoảng 20 phút để đảm bảo lá được sạch, vớt và để ráo nước.
    • Đem giã nát nguyên liệu với muối tinh.
    • Dùng miếng vải mềm sạch gói nguyên liệu thu được, buộc kín miệng, sau đó đem hơ trên lửa cho nóng.
    • Dùng bọc nguyên liệu vừa hơ nóng đắp trực tiếp vào vùng hậu môn và búi trĩ. Cách làm này giúp làm giảm cảm giác ngứa rát, giảm phù nề hậu môn đồng thời làm teo búi trĩ rất hiệu quả.
    • Kiên trì thực hiện ngày 1 – 2 lần.

3.2 Chữa bệnh trĩ bằng hạt thầu dầu tía

Hạt thầu dầu cũng cho hiệu quả chữa bệnh trĩ rất tốt. Tuy nhiên, do có chứa độc nên nếu sử dụng hạt thầu dầu tía chữa bệnh trĩ thì bệnh nhân cần hết sức cẩn thận. Có 2 bài thuốc có thể áp dụng sau đây:

 – Cách 1: Hạt thầu dầu tía và học trò nước

chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía
Hạt thầu dầu tía
  • Chuẩn bị: 9 hạt thầu dầu tía + 9 con học trò nước + dấm thanh.
  • Thực hiện:
    • Rửa sạch các nguyên liệu, ngâm qua nước muối pha loãng rồi đem giã nhỏ giống các cách làm trên.
    • Cho hỗn hợp thu được vào chảo, đảo đều với dấm thanh đến khi nóng già thì tắt bếp.
    • Đổ nguyên liệu vào miếng vải mềm sạch, rồi đem đắp trực tiếp vào huyệt Bách Hội ở đỉnh đầu.
    • Người bệnh cần bỏ nguyên liệu ra khỏi đầu ngay lập tức nếu thấy búi trĩ đã co lên bởi nếu đắp quá lâu sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Đối với bệnh nhân sức khỏe không tốt hoặc có tiền sử đau đầu nên thận trọng và tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị trước khi thực hiện phương pháp này.

 – Cách 2: Dùng bột hạt thầu dầu tía

  • Chuẩn bị: hạt thầu dầu tía
  • Cách thực hiện:
    • Tiến hành rửa sạch hạt thầu dầu tía rồi phơi khô, đem tán thành bột mịt. Cho bột hạt thầu dầu tía đã tán vào lọ thủy tinh để bảo quản rồi dùng dần.
    • Cách sử dụng như sau: lấy 1 thìa cà phê bột hạt thầu dầu tía cho vào ấm sắc với 250ml rồi để uống.

 * Lưu ý: Do hàm lượng độc tố của hạt thầu dầu khá cao. Nếu sử dụng bạn cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ để sử dụng cho đúng liều lượng cũng như thời gian sử dụng để đảm bảo an toàn cho chính mình.

IV. Những điều cần biết khi dùng thầu dầu tía chữa trị bệnh trĩ

Khi sử dụng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ, bệnh nhân cần lưu ý một vài điều như sau để có thể đem lại hiệu quả tốt nhất.

  • Do thầu dầu tía có chứa độc tính ricin nên người bệnh lưu ý chỉ dùng đúng liều lượng, để đảm bảo sức khỏe cũng như sự an toàn
  • Có nhiều loại thầu dầu nhưng chỉ có loại thầu dầu tía (lá có màu tía, màu tím đậm) là được áp dụng vào điều trị bệnh trĩ
  • Nếu dùng thầu dầu tía tại nhà (chỉ dùng bôi, đắp ngoài ra). Tuyệt đối không được uống
  • Cần kiên trì áp dụng điều trị bệnh trong thời gian dài mới thu về kết quả mong muốn
  • Thầu dầu tía chỉ có hiệu quả với bệnh trĩ độ nhẹ, các bệnh trĩ độ nặng (trĩ độ 3, 4) nên tham khảo các phương pháp điều trị khác

||Có lẽ bạn sẽ cần: 7 Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá đơn giản tại nhà

Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

Gel bôi trĩ CotriPro với thành phần từ các thảo dược Việt như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ có khả năng thẩm thấu trực tiếp vào búi trĩ, giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả. Với thành phần lành tính chiết xuất từ tự nhiên, Cotripro Gel có thể dùng được cho mẹ sau sinh và bà bầu bị trĩ.

cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ
Cotripro Gel – sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ

Viên Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ , giảm táo bón từ đó ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán Gel bôi CotriPro TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

Trên đây là những điều bạn có thể biết về việc sử dụng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ. Mong rằng các bài thuốc trên đây có thể giúp bạn đẩy lùi bệnh trĩ nhanh chóng, không gây các tác dụng phụ.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 11/06/2024
  • nguyễn Thị giang đã bình luận

    30/01/2021 16:16

    Mình bị đau rát và sa búi trĩ ra ngoài,đi vệ sinh nặng thì ra máu tươi
    • Chuyên gia bệnh Trĩ đã bình luận

      30/01/2021 17:17

      Chào bạn nguyễn Thị giang! với tình trạng của bạn, bạn tham khảo sử dụng sớm sản phẩm Cotripro gel bôi 2-3 lần/ ngày để mang lại hiệu quả tốt ...[Xem thêm]
  • #7 Bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía hiệu quả

    Thầu dầu tía là một trong những cây được sử dụng phổ biến trong các bài  thuốc y học cổ truyền dân gian. Ngoài dùng để trị bệnh ngoài da, nhuận tràng thì loại cây này còn được sử dụng để điều trị bệnh trĩ. Cùng Cotripro.vn tìm hiểu cách chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía hiệu quả trong bài viết dưới đây.

    I. Tác dụng của cây thầu dầu tía trong chữa trị bệnh trĩ

    Thầu dầu tía còn có các tên gọi khác như: đu đủ tía, tỳ ma, dầu ve, tên khoa học là Ricinus communis, là cây thực vật thuộc Đại kích (Euphorbiaceae).

    chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía
    Tác dụng của cây thầu dầu tía chữa trị bệnh trĩ

    Thầu dầu tía có chiều cao trung bình từ 4cm – 5cm, thân nhỏ, lá lớn có màu tía hoặc màu tím đậm, có thùy chân vịt sâu, mép lá có răng cưa. Hoa mọc thành cụm, hoa cái ở trên, hoa đực ở dưới, có nhiều lá phủ ngoài. Quả màu lục hoặc tím nhạt, gai mềm. Mỗi quả chứa 3 hạt, các hạt có màu nâu, sọc đen trông giống như lông con Báo. Cây thường mọc ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta như: Hòa Bình, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Lào Cai… ít thấy miền nam và đồng bằng.

    Hầu hết các bộ phận của cây này đều cho tác dụng chữa bệnh hiệu quả, nhất là trong điều trị bệnh trĩ.

    • Lá có vị ngọt cay, tính bình, ít độc, có tác dụng chống ngứa, tiêu thung bạt độc.
    • Rễ có vị nhạt, hơi cay, có tác dụng khư phong hoạt huyết, giảm đau trấn tĩnh.
    • Hạt có vị ngọt cay, tính bình, có độc, có tác dụng tiêu thũng bài nung.
    • Dầu của cây có tác dụng nhuận tràng, thông tiểu và không gây kích ứng cho ống tiêu hóa

    Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, khi sử dụng thầu dầu chữa bệnh thì không gây ra hiện tượng xót ruột. Sử dụng thầu dầu tía chỉ có tác dụng giúp cho ruột già cũng như ruột non làm việc hiệu quả hơn. Từ đó, giúp cho việc tiêu hóa trở nên dễ dàng và không ảnh hưởng đến tiểu khung.

    Chính vì vậy, người ta thường sử dụng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ hoặc có thể chữa táo bón ở phụ nữ mang thai. Trong đó, lá và hạt thầu dầu đều đem lại tối đa nhất khi chữa bệnh này.

    Theo các nghiên cứu Y học hiện đại:

    • Lá cây thầu dầu tía có chứa các hoạt chất như: axit tactric, axit xitric, axit corydalic, axit amin, rutonozit, quexitrin, astragalin và ricin (khoảng 1,3%) có tác dụng làm teo nhỏ búi trĩ khi được, kháng khuẩn và phòng ngừa viêm nhiễm vùng hậu môn, búi trĩ khi sử dụng thường xuyên. Ngoài ra, các hoạt chất trên cũng giúp làm giảm các triệu chứng ngứa rát, khó chịu do trĩ gây ra.
    • Ricin trong lá thầu dầu tía có tính độc nhưng hàm lượng độc tố thấp hơn so với hạt thầu dầu tía. Người bệnh trĩ chỉ nên dùng lá thầu dầu tía theo đúng chỉ định.
    • Hạt thầu dầu có chứa 25% chất anbummoit, chứa lượng tinh dầu cao (40% -50%) thường được thu hoạch và ép lấy dầu thầu dầu và 0,15% ricin.

    Lưu ý: Ricin trong cây thầu dấu tía là một chất độc có thể gây chết người (từ 1-2 hạt thầu dầu có thể gây tử vong cho người lớn) nên người bệnh tuyệt đối không dùng cây thầu dầu chữa trĩ bằng đường uống, chỉ áp dụng chữa trị bệnh trĩ tại chỗ.

    ||Đọc thêm: 15 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Trĩ Hiệu Quả

    II. Dùng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ cẩn thận nguy hiểm

    Mặc dù được xem là thảo dược tốt cho việc điều trị trĩ. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng thảo mộc này cần lưu tâm một số vấn đề sau để điều trị bệnh trĩ đạt hiệu quả tốt nhất:

    • Cây thầu dầu tía có hạt chứa độc tố vì vậy người bệnh cần hết sức cẩn thận bằng cách sử dụng đúng liều lượng và thực hiện đúng phương pháp để đảm bảo an toàn.
    • Cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ trước rồi mới tiến hành thực hiện để tránh gây viêm nhiễm đường hậu môn

    III. Cách chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía tại nhà

    Cây thầu dầu tía có thể dùng trực tiếp hoặc kết hợp với các loại cây khác giúp điều trị bệnh trĩ, ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ, làm giảm cảm giác ngứa rát, đau đớn; đồng thời nó còn có khả năng làm teo nhỏ búi trĩ hiệu quả.

    3.1 Chữa bệnh trĩ bằng lá thầu dầu tía

    Khi dùng lá thầu dầu tía chữa bệnh trĩ, bệnh nhân cần chú ý chọn những lá khỏe mạnh, tươi tốt, không bị sâu bệnh. Trước khi dùng cần rửa thật sạch bụi bẩn bám trên lá để bài thuốc cho công dụng tốt nhất. Khi sử dụng lá thầu dầu, bạn có thể áp dụng các bài thuốc sau đây:

    – Cách 1: Dùng lá thầu dầu tía đắp trực tiếp vào búi trĩ

    cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ
    Hình ảnh lá và quả thầu dầu tía tươi
    • Chuẩn bị: Lấy 5 lá thầu dầu tía + vài hạt muối tinh.
    • Thực hiện:
      • Rửa sạch lá thầu dầu tía rồi tiếp tục ngâm với nước muối pha loãng khoảng 20 phút để đảm bảo lá được sạch, vớt và để ráo nước.
      • Cho lá thầu dầu tía vào giã nát với muối tinh.
      • Người bệnh vệ sinh sạch hậu môn và búi trĩ bằng nước muối ấm pha loãng. Sau đó dùng hỗn hợp thầu dầu tía đã chuẩn bị đắp trực tiếp lên vùng búi trĩ và hậu môn. Cần đảm bảo lá thầu dầu tía tiếp xúc trực tiếp được với búi trĩ.
      • Dùng băng gạc (hoặc miếng vải mềm, sạch) cố định vết thương.
      • Để khoảng 60 phút thì gỡ bỏ và rửa sạch lại bằng nước ấm.
      • Thực hiện ngày 1 – 2 lần, tốt nhất nên thực hiện vào buổi tối. Thực hiện liên tục sau 4 tuần sẽ thấy dấu hiệu bệnh trĩ suy giảm.

     – Cách 2: Trị trĩ bằng cách xông hơi, ngâm rửa hậu môn với nước lá thầu dầu tía

    • Chuẩn bị: 150g lá thầu dầu tía + nửa thìa muối tinh
    • Thực hiện:
      • Rửa sạch lá thầu dầu tía.
      • Cho lá thầu dầu và muối vào đun với 1 lit nước sạch.
      • Khi nồi nước sôi, vặn nhỏ lửa và tiếp tục đun thêm 10 phút để tinh dầu thầu dầu trong lá phai ra với nước.
      • Bắc nồi nước lá thầu dầu xuống và tiến hành xông hơi hậu môn và búi trĩ. Đến khi nước ấm, người bệnh tiếp tục ngâm hậu môn khoảng 20 – 30 phút và rửa lại một lần nữa.
      • Thực hiện 1 lần/ngày. Kiên trì thực hiện hàng ngày sẽ thấy cảm giác ngứa rát giảm đáng kể, tình trạng đi ngoài ra máu tươi cũng thuyên giảm.

    – Cách 3: Dùng rau dừa cạn và thầu dầu tía chữa bệnh trĩ

    cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ
    Cây dừa cạn
    • Chuẩn bị: 10 lá dầu cạn + 5 lá thầu dầu tía + muối tinh.
    • Thực hiện:
      • Rửa sạch các nguyên liệu vừa chuẩn bị. Sau đó đem ngâm với nước muối loãng để đảm bảo lá đã sạch.
      • Đem giã nát 2 loại lá trên rồi cho vào miếng vải mỏng chắt lấy nước cốt.
      • Dùng nước cốt lá thầu dầu tía và lá dừa cạn thu được đem bôi trực tiếp vào vùng hậu môn bị trĩ. Khi hậu môn khô thì bôi tiếp tục lần 2 và 3. (Hoặc người bệnh có thể dùng đắp trực tiếp hỗn hợp lá thầu dầu tía và băng lại giống như cách 1.)
      • Thực hiện 1 – 2 lần/ngày.

    – Cách 4: Thầu dầu tía kết hợp với lá vông nem chữa trị bệnh trĩ

    • Chuẩn bị: 3 lá thầu dầu tía + 3 lá vông + vài hạt muối tinh.
    • Thực hiện:
      • Rửa sạch lá thầu dầu tía và lá vông; tiếp tục ngâm nguyên liệu với nước muối pha loãng khoảng 20 phút để đảm bảo lá được sạch, vớt và để ráo nước.
      • Đem giã nát nguyên liệu với muối tinh.
      • Dùng miếng vải mềm sạch gói nguyên liệu thu được, buộc kín miệng, sau đó đem hơ trên lửa cho nóng.
      • Dùng bọc nguyên liệu vừa hơ nóng đắp trực tiếp vào vùng hậu môn và búi trĩ. Cách làm này giúp làm giảm cảm giác ngứa rát, giảm phù nề hậu môn đồng thời làm teo búi trĩ rất hiệu quả.
      • Kiên trì thực hiện ngày 1 – 2 lần.

    3.2 Chữa bệnh trĩ bằng hạt thầu dầu tía

    Hạt thầu dầu cũng cho hiệu quả chữa bệnh trĩ rất tốt. Tuy nhiên, do có chứa độc nên nếu sử dụng hạt thầu dầu tía chữa bệnh trĩ thì bệnh nhân cần hết sức cẩn thận. Có 2 bài thuốc có thể áp dụng sau đây:

     – Cách 1: Hạt thầu dầu tía và học trò nước

    chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía
    Hạt thầu dầu tía
    • Chuẩn bị: 9 hạt thầu dầu tía + 9 con học trò nước + dấm thanh.
    • Thực hiện:
      • Rửa sạch các nguyên liệu, ngâm qua nước muối pha loãng rồi đem giã nhỏ giống các cách làm trên.
      • Cho hỗn hợp thu được vào chảo, đảo đều với dấm thanh đến khi nóng già thì tắt bếp.
      • Đổ nguyên liệu vào miếng vải mềm sạch, rồi đem đắp trực tiếp vào huyệt Bách Hội ở đỉnh đầu.
      • Người bệnh cần bỏ nguyên liệu ra khỏi đầu ngay lập tức nếu thấy búi trĩ đã co lên bởi nếu đắp quá lâu sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Đối với bệnh nhân sức khỏe không tốt hoặc có tiền sử đau đầu nên thận trọng và tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị trước khi thực hiện phương pháp này.

     – Cách 2: Dùng bột hạt thầu dầu tía

    • Chuẩn bị: hạt thầu dầu tía
    • Cách thực hiện:
      • Tiến hành rửa sạch hạt thầu dầu tía rồi phơi khô, đem tán thành bột mịt. Cho bột hạt thầu dầu tía đã tán vào lọ thủy tinh để bảo quản rồi dùng dần.
      • Cách sử dụng như sau: lấy 1 thìa cà phê bột hạt thầu dầu tía cho vào ấm sắc với 250ml rồi để uống.

     * Lưu ý: Do hàm lượng độc tố của hạt thầu dầu khá cao. Nếu sử dụng bạn cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ để sử dụng cho đúng liều lượng cũng như thời gian sử dụng để đảm bảo an toàn cho chính mình.

    IV. Những điều cần biết khi dùng thầu dầu tía chữa trị bệnh trĩ

    Khi sử dụng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ, bệnh nhân cần lưu ý một vài điều như sau để có thể đem lại hiệu quả tốt nhất.

    • Do thầu dầu tía có chứa độc tính ricin nên người bệnh lưu ý chỉ dùng đúng liều lượng, để đảm bảo sức khỏe cũng như sự an toàn
    • Có nhiều loại thầu dầu nhưng chỉ có loại thầu dầu tía (lá có màu tía, màu tím đậm) là được áp dụng vào điều trị bệnh trĩ
    • Nếu dùng thầu dầu tía tại nhà (chỉ dùng bôi, đắp ngoài ra). Tuyệt đối không được uống
    • Cần kiên trì áp dụng điều trị bệnh trong thời gian dài mới thu về kết quả mong muốn
    • Thầu dầu tía chỉ có hiệu quả với bệnh trĩ độ nhẹ, các bệnh trĩ độ nặng (trĩ độ 3, 4) nên tham khảo các phương pháp điều trị khác

    ||Có lẽ bạn sẽ cần: 7 Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá đơn giản tại nhà

    Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

    Gel bôi trĩ CotriPro với thành phần từ các thảo dược Việt như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ có khả năng thẩm thấu trực tiếp vào búi trĩ, giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả. Với thành phần lành tính chiết xuất từ tự nhiên, Cotripro Gel có thể dùng được cho mẹ sau sinh và bà bầu bị trĩ.

    cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ
    Cotripro Gel – sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ

    Viên Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ , giảm táo bón từ đó ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

    Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

    Tìm nhà thuốc gần nhất có bán Gel bôi CotriPro TẠI ĐÂY

    Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

    Trên đây là những điều bạn có thể biết về việc sử dụng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ. Mong rằng các bài thuốc trên đây có thể giúp bạn đẩy lùi bệnh trĩ nhanh chóng, không gây các tác dụng phụ.

    ||Tham khảo bài viết khác:

    Cập nhật lúc: 11/06/2024
  • nguyễn Thị giang đã bình luận

    30/01/2021 16:16

    Mình bị đau rát và sa búi trĩ ra ngoài,đi vệ sinh nặng thì ra máu tươi
    • Chuyên gia bệnh Trĩ đã bình luận

      30/01/2021 17:17

      Chào bạn nguyễn Thị giang! với tình trạng của bạn, bạn tham khảo sử dụng sớm sản phẩm Cotripro gel bôi 2-3 lần/ ngày để mang lại hiệu quả tốt ...[Xem thêm]
  • Bài viêt liên quan

    Xem thêm »
    Loading...