#15 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Trĩ Hiệu Quả An Toàn

Dùng cây thuốc Nam chữa trị bệnh trĩ tại nhà cũng là cách làm rất nhiều bệnh nhân mắc trĩ áp dụng và đẩy lùi được bệnh trĩ. Có nhiều loại thuốc Nam chữa trị bệnh trĩ, trong đó có thể kể đến như: cây rau diếp cá, lá trầu không, lá cúc tần, lá vông, lá ngái, lá thầu dầu tía, nghệ tươi…

I. Khi nào nên dùng cây thuốc Nam chữa trị bệnh trĩ?

Thuốc Nam là những cây thuốc tự nhiên mọc ở Việt Nam ta. Do là nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên nên sử dụng những thảo dược chữa trị bệnh trĩ này khá an toàn và có hiệu quả tốt.

Tuy nhiên, do dược tính của các cây thuốc Nam không mạnh bằng các chất kháng sinh trong thuốc Tây y nên thời điểm dùng cây thuốc Nam chữa trị bệnh trĩ phù hợp nhất là khi bệnh trĩ ở giai đoạn đầu.

cây thuốc nam trị bệnh trĩ
Vị trí bệnh trĩ nội – ngoại (Ảnh minh họa)

Bệnh trĩ nội độ 3 cũng có thể chữa trị bằng các thảo dược chữa bệnh trĩ, nhưng cần kiên trì điều trị mới thu về kết quả vì trĩ độ 3 là giai đoạn bệnh trĩ phát triển nhanh với mức độ bệnh nặng.

Cây thuốc Nam ít có tác dụng với bệnh trĩ cấp độ 4 bởi đây là mức độ nặng nhất của bệnh trĩ. Các búi trĩ có kích thước quá lớn sa ra bên ngoài mất kiểm soát và dễ gây biến chứng nên người bệnh nên tham khảo bác sĩ phương pháp điều trị phù hợp nhất khi ở giai đoạn trĩ độ 4.

II. 15 Cây thuốc Nam chữa trị bệnh trĩ hiệu quả tại nhà

2.1 Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá

Rau diếp cá hay còn được ví như “khắc tinh” của bệnh trĩ bởi trong loại cây này có chứa một lượng khá hớn Quercetin – một flavonoid giúp bảo vệ thành mạch trĩ, hạn chế sự giãn nở các tĩnh mạch trĩ hiệu quả.

Bên cạnh đó, tinh dầu rau diếp cá có chứa decanonyl acetaldehyde là một chất kháng sinh mạnh có tác dụng ngăn ngừa viêm nhiễm hậu môn và búi trĩ, tác động giúp làm giảm kích thước búi trĩ ở giai đoạn trĩ nhẹ (trĩ cấp độ 1, 2).

cây chữa bệnh trĩ
Rau diếp cá

Cách 1: Ăn sống lá rau diếp cá

  • Chuẩn bị: lá rau diếp cá tươi, bỏ lá sâu úa, rửa sạch rồi đem ngâm với nước muối loãng khoảng 20 phút. Sau đó vớt ra, để ráo nước. Dùng ăn sống trực tiếp hàng ngày.
  • Người mắc trĩ có thể ăn sống khoảng từ 300g – 500g lá rau diếp cá mỗi ngày (tùy thuộc vào từng khả năng ăn của từng người) để hỗ trợ điều trị bệnh.

Cách 2: Đắp rau diếp cá lên búi trĩ

  • Bước 1: Rửa sạch một nắm rau diếp cá rồi đem giã nát với vài hạt muối tinh. Dùng hỗn hợp rau diếp cá thu được  đắp trực tiếp vào búi trĩ và vùng hậu môn. Cố định lại bằng gạc khoảng 30 phút thì tháo rồi tiếp tục đắp thêm lần 2.
  • Bước 2: Thực hiện ngày 2 lần sáng – tối. Kiên trì áp dụng khoảng 4 tuần liên tiếp sẽ thấy búi rom teo nhỏ dần, cảm giác ngứa rát và chứng đi cầu ra máu cũng được cải thiện.

||Xem thêm: 7 Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá đơn giản tại nhà

2.2 Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không

Trong tinh dầu lá trầu không có hoạt chất phenolic – một chất có tác dụng sát khuẩn, tiêu sưng phù nề búi trĩ, ngừa viêm nhiễm búi trĩ và hỗ trợ là teo búi trĩ. Ngoài ra, hoạt chất phenolic này cũng được dùng trong tiêu diệt một số loại vi khuẩn như: trực trùng Coli, tụ cầu vàng, vi khuẩn Subciti…

lá trị bệnh trĩ
Lá trầu không chữa trị bệnh trĩ
  • Bước 1: Chuẩn bị 20 lá trầu không + 5 quả bồ kết (khô hoặc tươi đều được) + 20 nhân hạt gấc + 2 quả cau tươi.
  • Bước 2: Cau và nhân hạt gấc rửa sạch và bổ nhỏ để lượng tinh dầu phai ra ngoài nhiều hơn. Lá trầu không và bổ kết rửa sạch rồi cho tất cả các nguyên liệu vào nồi đun với 2 lit nước sạch.
  • Bước 3: Nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 15 phút để tinh dầu phai ra nước.
  • Bước 4: Sau đó tiến hành xông hơi vùng hậu môn và búi trĩ bằng nồi nước lá trầu không. Khi nước còn ấm nóng thì gạt bỏ bã, chắt lấy phần nước trong và tiếp tục ngâm hậu môn và búi trĩ khoảng 20 phút. Rửa sạch lại lần cuối rồi thấm khô vùng hậu môn.

Thực hiện 1 lần/ngày, nên làm vào buổi tối trước khi đi ngủ. Sau 4 – 6 tuần sẽ thấy bệnh trĩ có chuyển biến tích cực.

>>>||Xem thêm: #4 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không hiệu quả tại nhà

2.3 Cây cỏ mực (nhọ nồi) chữa bệnh trĩ

Cây cỏ mực hay còn được dân gian gọi là cây nhọ nồi, là cây thuốc Nam được sử dụng điều trị nhiều bệnh trong đó có dùng vào chữa trị bệnh trĩ.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra trong cây cỏ mực có chứa các hoạt chất tác dụng tốt với việc điều trị bệnh trĩ như saponin, tanin, các vitamin A, K, E… giúp kháng viêm, tiêu sưng búi trĩ đồng thời giúp vững chắc thành tĩnh mạch trĩ ở vùng hậu môn trực tràng. Ngoài ra, cây nhọ nồi còn có tác dụng cầm máu rất tốt, giúp hỗ trợ cầm máu làm giảm triệu chứng đi ngoài ra máu do bệnh trĩ gây ra hiệu quả.

cây thuốc trị trĩ
Cây cỏ mực (cây nhọ nồi)
  • Bước 1: Chuẩn bị 200g cây nhọ nồi (dùng toàn bộ cây) + 20ml rượu trắng.
  • Bước 2: Rửa sạch cỏ mực đặc biệt là phần rễ để tránh bị sạn đất sót lại.
  • Bước 3: Cắt nhỏ cây cỏ mực sau đó giã nát tới khi ra nước thì ngưng.
  • Bước 4: Cho rượu trắng vào đun nóng ấm thì tiếp tục cho cỏ mực vừa giã nát vào đun và trộn đều. Đun tới khi hỗn hợp sôi được 3 phút thì ngừng.

Cách dùng:

  • Chắt lấy phần nước uống trực tiếp. Nên uống sau ăn.
  • Phần bã đem đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn. Dùng băng gạc hoặc miếng vải sạch cố định trong khoảng 60 phút để đảm bảo phần bã cây cỏ mực được tiếp xúc trực tiếp vào búi trĩ.
  • Kiên trì thực hiện 2 lần/ngày. Sau 1 – 2 tuần sẽ thấy các triệu chứng của bệnh trĩ giảm đáng kể.

>>>||Xem thêm: #5 Cách dùng cây cỏ mực (nhọ nồi) chữa bệnh trĩ hiệu quả

2.4 Cây cúc tần chữa bệnh trĩ

Cúc tần là cây thuốc Nam được biết đến với khả năng sát trùng, tiêu ứ, giảm sưng đau và kích thích hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Khi kết hợp với 4 vị thuốc Nam khác là: lá sung, lá lốt, ngải cứu, nghệ vàng sẽ có tác dụng chữa trị bệnh trĩ ở cấp độ nhẹ rất tốt.

lá cây chữa bệnh trĩ
Cây cúc tần
  • Bước 1: Chuẩn bị Lá cúc tần, lá sung, lá ngải cứu, lá lốt: mỗi loại 300g (nên dùng lá tươi) + 3g củ nghệ tươi.
  • Bước 2: Rửa sạch các nguyên liệu
  • Bước 3: Cho 4 loại lá cúc tần, lá lốt, lá ngải cứu và lá sung vào một nồi to. Riêng nghệ tươi đem thái thành lát mỏng để tinh dầu nghệ dễ phai ra hơn. Đổ 3 lit nước sạch vào đun với các nguyên liệu.
  • Bước 4: Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 10 phút để tinh dầu từ 5 loại nguyên liệu phai ra với nước.

Cách dùng:

Tiến hành xông hơi, ngâm và rửa hậu môn với nồi nước đã chuẩn bị từ 5 loại nguyên liệu. Cụ thể:

  • Xông hơi: tiến hành xông hơi búi trĩ nội và hậu môn. Trong quá trình xông hơi người bệnh nên phủ kín cả người và nồi nước xông bằng một tấm chăn mỏng để giảm thiểu hơi nước thoát ra ngoài cũng như tăng hiệu quả chữa trị trĩ.
  • Ngâm hậu môn: Khi nước còn ấm thì chắt lọc lấy nước trong (không có cặn), bỏ bã và tiến hành ngồi ngâm hậu môn trong khoảng 20 – 25 phút. Đảm bảo nước lá ngập vùng hậu môn và búi trĩ.
  • Rửa hậu môn: Dùng nước lá rửa lại hậu môn một lần nữa. Sau đó dùng khăn sạch lau khô vùng hậu môn.
  • Thực hiện đều đặn 2 – 3 lần/tuần. Kiên trì áp dụng sau khoảng 8 tuần sẽ thấy búi trĩ dần teo nhỏ và rụng đi.

2.5 Chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa

Không chỉ nổi tiếng là nguyên liệu tự nhiên làm đẹp làn da giúp trẻ hóa làn da, trong điều trị bệnh trĩ dầu dừa còn được biết đến là chất giúp phòng ngừa viêm sưng búi trĩ, hỗ trợ làm ức chế sự giãn nở búi trĩ trong giai đoạn trĩ nhẹ, làm teo nhỏ búi trĩ (đặc biệt là trĩ ngoại).

thuốc nam trị bệnh trĩ
Dầu dừa

Cách 1: Dùng dầu dừa chữa trĩ ngoại

  • Làm sạch vùng búi trĩ và hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng rồi lau khô. Dùng miếng bông gòn sạch thấm dầu dừa rồi đắp trực tiếp vào vùng búi trĩ ngoại. Cố định lại bằng một miếng băng gạc khoảng 40 – 60 phút thì tháo. Lưu ý trong quá trình đắp dầu dừa nên nằm sấp và có thể kê thêm một chiếc gối mỏng đệm vào phần hông.

Cách 2: Dùng dầu dừa chữa trị trĩ nội

  • Thực hiện: Mua khay đá có dạng thuốc viên đạn. Rửa sạch khay đá, để khô. Đổ đầy dầu dừa dạng lỏng vào những vị trí có dạng viên đạn rồi cho vào ngăn đá tới khi đông đá.
  • Cách dùng: Vệ sinh sạch hậu môn và búi trĩ bằng nước ấm, lau khô, sau đó tách dầu dừa dạng viên đạn (đã đông đá) và nhét trực tiếp vào lỗ hậu môn. Nhét càng sâu càng tốt. Nằm sấp khoảng 60 phút thì có thể dậy đi lại bình thường. Ngày thực hiện 1 – 2 lần.

>>>||Xem thêm: cách chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa

2.6 Cây lược vàng chữa bệnh trĩ

Theo Đông y, cây lược vàng được xem là vị thuốc Nam quý có tác dụng làm mát, tiêu viêm, giải độc rất tốt. Đối với bệnh trĩ, cây lược vàng có khả năng làm giảm sưng tấy phù nề búi trĩ và hậu môn, tăng cường sức bền của thành mạch trĩ, giảm cảm giác ngứa rát, khó chịu do bệnh trĩ gây ra nhờ chứa các hoạt chất có lợi nhóm Liquid, chất Flavonoid, vitamin PP, nhóm acid béo…

thuốc nam trị trĩ
Cây lược vàng
  • Bước 1: Chuẩn bị 1 lá cây lược vàng + 1 chút muối tinh.
  • Bước 2: Rửa sạch lá cây lược vàng rồi vẩy mạnh cho ráo nước rồi thái thành từng miếng nhỏ.
  • Bước 3: Sau đó đem giã nát nhuyễn với vài hạt muối tinh. Dùng hỗn hợp thu được đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn.
  • Bước 4: Dùng miếng băng gạc hoặc miếng vải sạch và băng dính cố định trong khoảng 60 phút thì tháo.

Chú ý:

– Nếu thực hiện vào buổi tối thì có thể đắp búi trĩ bằng lá lược vàng cả đêm. Đến sáng tháo ra và vệ sinh lại bằng nước muối ấm pha loãng.

– Thực hiện kiên trì hàng ngày sẽ thấy búi trĩ teo nhỏ dần và cảm giác ngứa rát giảm hẳn.

||Xem thêm: Cây lược vàng chữa bệnh trĩ như thế nào để hiệu quả cao?

2.7 Chữa bệnh trĩ bằng lá mơ

Nhiều nghiên cứu mới đây có thấy trong lá mơ có chứa các hoạt chất Sulfur Dimethyl Disulphit; Tanin; Ancoloid có tác dụng như một chất kháng sinh tự nhiên giúp phòng ngừa viêm nhiễm, kháng khuẩn vết thương rất mạnh. Vì vậy khi sử dụng lá mơ chữa trị bệnh trĩ sẽ giúp ngăn ngừa và làm giảm tình trạng viêm sưng hậu môn, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả.

thuốc nam chữa bệnh trĩ
Lá mơ

Cách 1:

  • Dùng vài lá mơ tươi rửa sạch, để ráo nước sau đó đem giã nát với vài hạt muối tinh. Dùng hỗn hợp thu được đắp trực tiếp vào vùng hậu môn búi trĩ. Cố định lại bằng băng gạc (cần đảm bảo lá mơ tiếp xúc trực tiếp vào phần búi trĩ hậu môn).
  • Đắp khoảng 45 phút thì gỡ bỏ. Có thể đắp tiếp tục lần 2. Thực hiện kiên trì ngày 2 lần vào buổi sáng – tối sẽ dần thấy kích thước búi trĩ thu nhỏ.

Cách 2:

  • Lấy 150g lá mơ tươi rửa sạch và ngâm với nước muối loãng 20 phút rồi vớt lá mơ và để ráo nước. Sau đó cho vào máy sinh tố xay nhuyễn với 200ml nước sạch. Đổ sinh tốt lá mơ thu được ra cốc dùng uống trực tiếp. Nếu uống không quen có thể pha thêm vài hạt muối tinh để thức uống dễ uống hơn. Ngày uống khoảng 1 – 2 cốc.

||Chi tiết: 5 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ hiệu quả an toàn tại nhà

2.8 Cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ

Cây thầu dầu tía là vị thuốc Nam có tính bình, vị ngọt cay và có độc. Lá và hạt cây thầu dầu tía có khả năng chữa trị bệnh trĩ nhờ tác dụng tiêu thũng bạt độc, hoạt huyết, loại trừ ứ huyết khu phong, giúp giảm ngứa rát, giảm phù nề và ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ rất hiệu quả.

Tuy nhiên do chất Ricin trong thầu dầu tía là một chất độc có thể gây nguy hiểm chết người nên khuyến cáo người bệnh không dùng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ bằng đường uống, chỉ nên dùng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ tại chỗ.

cây thuốc trị bệnh trĩ
Cây thầu dầu tía
  • Bước 1: 3 lá thầu dầu tía + 3 lá vông nem + vài hạt muối tinh.
  • Bước 2: Rửa sạch 2 loại lá sau đó đem ngâm với nước muối pha loãng khoảng 20 phút để loại bỏ các tạp chất còn sót lại.
  • Bước 3: Vớt lá và để ráo nước. Sau đó đem giã nát nguyên liệu với một chút muối tinh.
  • Bước 4: Cho hỗn hợp thu được vào một miếng vải sạch và buộc kín miệng, rồi đem hơ trên lửa cho nóng. Sau đó thao tác nhanh đắp thẳng trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn. Cách này giúp làm giảm cảm giác ngứa rát, giảm phù nề hậu môn đồng thời làm teo búi trĩ rất hiệu quả.

||Lưu ý:Kiên trì thực hiện 1 – 2 lần/ngày.

||Xem thêm: #7 Bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía hiệu quả

2.9 Chữa bệnh trĩ bằng lá ngái

Trong chữa trị bệnh trĩ, lá ngái được biết đến là cây thuốc dân gian có tác dụng kháng khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ, làm giảm sưng phù nề hậu môn, giảm cảm giác đau rát hậu môn do bệnh trĩ gây ra. Bên cạnh đó, việc dùng lá ngái đắp trực tiếp vào búi trĩ còn hỗ trợ làm teo nhỏ búi trĩ, giảm chứng đi ngoài ra máu.

cây thuốc chữa bệnh trĩ
Lá ngái
  • Bước 1: Chuẩn bị Lấy 200g lá ngái rửa sạch, thái thành từng đoạn rồi cho vào nồi đun với 3 lit nước sạch + 1 thìa muối tinh.
  • Bước 2: Khi nồi sôi tiếp tục đun thêm 10 phút rồi bắc ra và tiến hành xông hơi vùng hậu môn búi trĩ bằng nước lá ngái. Xông hơi đến khi nước còn ấm thì lọc bỏ lá ngái, chắt lấy phần nước trong rồi tiến hành ngâm, rửa vùng hậu môn trong 30 phút.

||Lưu ý: Thực hiện 1 lần/ngày sẽ dần thấy cảm giác đau rát hậu môn, giảm đáng kể, kích thước búi trĩ cũng teo nhỏ hơn.

||Xem thêm: #6 Cách dùng Lá ngái chữa bệnh trĩ an toàn hiệu quả tại nhà

2.10 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông

Lá vông (hay còn gọi là lá vông nem) có chứa 2 loại hoạt chất rất có lợi cho người mắc trĩ là nhóm alcaloid (erythralin, erysonin, erythrinin, erysodin…) với khả năng hỗ trợ làm teo nhỏ búi trĩ. Và các Saponin (tanin, mygarin và flavonoid) có tác dụng giãn nở cơ vòng giúp người bệnh đại tiện dễ dàng hơn, tình trạng đi ngoài ra máu được cải thiện.

thảo dược chữa bệnh trĩ
Lá vông có tác dụng chữa trị bệnh trĩ

Cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá vông kết hợp với lá thầu dầu tía:

  • Bước 1: Chuẩn bị lá vông và lá thầu dầu tía: mỗi loại 80g.
  • Bước 2: Rửa sạch 2 nguyên liệu và để ráo nước rồi đem giã nát 2 nguyên liệu trên với 1/4 thìa cafe muối tinh.
  • Bước 3: Cho hỗn hợp thu được vào một miếng vải mỏng, buộc kín miệng rồi hơ nóng trên lửa. Khi bọc lá vông và lá thầu dầu nóng thì đắp trườm trực tiếp vào vùng hậu môn búi trĩ. Khi bọc nguội là tiếp tục hơ.

||Lưu ý: Đắp liên tục khoảng 15 phút thì ngừng. Ngày làm 1 lần, nên áp dụng vào buổi tối trước khi đi ngủ. Kiên trì thực hiện 4 – 6 tuần sẽ thấy các triệu chứng trĩ giảm bớt.

2.11 Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi

Cách 1: Đắp tỏi nước trị bệnh trĩ

  • Bước 1: Chuẩn bị 3 – 4 nhánh (tép) tỏi tươi.
  • Bước 2: Để cả vỏ rồi đem nướng vào tro than. Đến khi lớp vỏ ngoài cháy xem, nhánh tỏi bên trong chuyển sang màu vàng thì lấy ra.
  • Bước 3: Tiến hành bóc hết vỏ bên ngoài, giã nát nhánh tỏi. Gói hỗn hợp thu được vào một miếng vải mỏng rồi đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn.

||Lưu ý: Ngày thực hiện 1 lần. Kiên trì thực hiện 4 – 6 tuần sẽ thấy kích thước búi trĩ teo nhỏ dần.

Cách 2: Chữa bệnh trĩ bằng nước tỏi tươi

  • Bước 1: Lấy 4 – 5 nhánh tỏi tươi, bóc vỏ rồi giã nát.
  • Bước 2: Gói hỗn hợp tỏi tươi giã nát vào 2 lớp vải mỏng rồi nhúng trực tiếp vào 100ml nước ấm nóng.
  • Bước 3: Dùng đũa khuấy đều để tinh dầu tỏi phai ra với nước. Dùng uống trực tiếp.

||Lưu ý: Thực hiện 2 ngày/lần. Áp dùng trong vài tuần để thấy được hiệu quả chữa bệnh trĩ bằng tỏi.

cây trị trĩ
Dùng tỏi chữa trĩ cũng là cách làm nhiều người bệnh trĩ chọn lựa

2.12 Chữa bệnh trĩ bằng lá ổi

Cách 1: Xông hơi, ngâm rửa hậu môn và búi trĩ bằng lá ổi

  • Bước 1: Lấy 200g lá ổi tươi (nên lấy lá bánh tẻ không lấy lá quá già) rửa sạch
  • Bước 2: cho vào đun cùng 2 lit nước sạch và ¾ thìa cafe muối tinh. Khi nồi sôi tiếp tục đun thêm 15 phút rồi bắc ra và tiến hành xông hơi.
  • Bước 3: Khi nước lá ổi còn ấm nóng thì chắt lấy phần nước trong và tiến hành ngâm rửa  búi trĩ và hậu môn trong khoảng 20 phút.

||Lưu ý: Thực hiện 4 – 5 lần/tuần. Kiên trì áp dụng 4 – 5 tuần sẽ thấy các triệu chứng bệnh dần thuyên giảm.

Cách 2: Uống nước ép lá ổi

  • Bước 1: Hái một nắm lá ổi non, rửa sạch rồi ngâm với nước muối loãng thêm 20 phút.
  • Bước 2: cho lá ổi vào máy sinh sinh tố xay nhuyễn với 200ml nước lọc. Dùng dây lọc lọc hết cặn lá để thu về phần nước ép lá ổi trong. Dùng uống trực tiếp.

||Lưu ý: Mỗi ngày uống 1 cốc. Kiên trì uống nước ép lá ổi sau một tháng sẽ thấy hiệu quả trị bệnh.

2.13 Cách chữa bệnh trĩ bằng nghệ tươi

Hoạt chất Curcumin trong nghệ tươi giống như một chất kháng sinh có tác dụng khử trùng viêm nhiễm búi trĩ, làm giảm cảm giác đau rát búi trĩ và vùng hậu môn hiệu quả. Ngoài ra, việc dùng nước cốt nghệ tươi chấm vào búi trĩ trong thời gian dài cũng ghi nhận kết quả giúp làm giảm kích thước búi trĩ.

cây trị bệnh trĩ
Dùng nghệ tươi chữa trị bệnh trĩ

Cách chữa bệnh trĩ bằng nghệ tươi:

  • Bước 1: Lấy một củ nghệ tươi già, gọt vỏ rồi thái thành lát mỏng rồi giã nát.
  • Bước 2: cho hỗn hợp thu được vào một miếng vải sạch vắt lấy nước cốt nghệ tươi.
  • Bước 3: Dùng nước nghệ chấm trực tiếp vào vùng hậu môn búi trĩ. Đến khi nước nghệ bị khô thì tiếp tục chấm thêm lần 2 lần 3.

||Lưu ý: Thực hiện đều đặn hàng ngày, mỗi ngày 2 lần sáng – tối để thấy tác dụng.

>>>||Xem thêm: #4 Cách Chữa Bệnh Trĩ Bằng Nghệ Tươi Đơn Giản Hiệu Quả

2.14 Chữa bệnh trĩ bằng quả sung

Không giống những cách chữa trị trĩ khác, quả sung cũng có thể chữa trĩ bằng cách chế biến thành món ăn dùng trong các bữa ăn chính hàng ngày như làm sung muối sổi, nấu canh sung. Dưới đây là hướng dẫn nấu canh sung lòng lợn chữa trị trĩ.

lá cây trị bệnh trĩ
Chữa bệnh trĩ bằng quả sung
  • Bước 1: Chuẩn bị 150g lòng lợn non đã được làm sạch + 20 sung quả (có thể dùng cả sung khô và sung tươi) + hành khô.
  • Bước 2: Rửa sạch các nguyên liệu. Sung quả bổ làm đôi. Lòng lợn làm sạch và thành từng đoạn.
  • Bước 3: Phi vàng hành khô đến khi có mùi thơm thì cho lòng non vào đảo đều tay, nêm gia vị vừa vặn. Tiếp tục rang lòng non với lửa nhỏ đến khi có mùi thơm, lòng non xém vàng thì tắt bếp.
  • Bước 4: Cho sung quả vào nồi đun với 1,2 – 1,5 lit nước sạch và đun đến khi nồi sôi thì cho lòng non vào ninh thêm 15 phút. Nêm gia vị vừa vặn rồi bắc ra dùng với cơm hoặc dùng trực tiếp.

||Lưu ý: Có thể nấu canh sung lòng lợn ăn 4 – 5 lần/tuần, kiên trì ăn cho tới khi bệnh có biến chuyển.

2.15 Chữa bệnh trĩ bằng đu đủ

Theo nền Y học cổ truyền, nhựa đu đủ sẽ có khả năng tác động làm co các mạch máu ở búi trĩ, đồng thời làm giảm cảm giác đau rát vùng hậu môn . Bởi vậy, khi sử dụng đu đủ đắp vào vùng cẳng chân có thể hỗ trợ làm giảm kích thước búi trĩ.

  • Bước 1: Chuẩn bị 1 quả đu đủ xanh tươi vừa lấy trên cây xuống (để đảm bảo có nhiều nhựa và dòng nhựa tươi mới).
  • Bước 2: Vệ sinh sạch 2 bên cẳng chân ( phần phía trên bụng chân).
  • Bước 3: Rửa sạch bề ngoài đu đủ và lau khô ráo. Sau đó bổ đôi quả đu đủ theo chiều dọc.
  • Bước 4: Tiến hành buộc úp 2 nửa đu đủ vào 2 bên cẳng chân, lưu ý hướng phần cuối lên trên phía đầu gối bằng một sợi dây mềm hoặc sợi vải mềm.
  • Bước 5: Để qua đêm và đi ngủ. Buổi sáng thức dậy tháo bỏ 2 nửa đu đủ, rửa sạch chân bằng nước ấm.

||Lưu ý: Thực hiện kiên trì vào mỗi buổi tối sẽ dần thấy các triệu chứng bệnh trĩ giảm dần.

Các cách sử dụng dân gian thông thường như giã, ngâm, xông,… có 1 nhược điểm là  chưa tận dụng được hết các dược chất có trong các thảo dược này, tốn thời gian hơn, nhưng hiệu quả mang lại chưa được như mong muốn. Với sự phát triển của công nghệ khoa học hiện đại, các nhà chuyên môn đã nghiên cứu chiết xuất thành công các sản phẩm dưới dạng uống hoặc bôi từ các loại thảo dược này, tiện dụng và mang lại hiệu quả tốt hơn cho người mắc trĩ. Bên cạnh đó điều quan trọng nhất, ngay khi gặp các vấn đề về trĩ,  tốt nhất nên tìm tới lời khuyên từ người có chuyên môn để được tư vấn, tránh tình trạng bệnh trĩ trở nặng hơn.

||Xem thêm: #18 cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian đơn giản

III. Những lưu ý cần biết khi trị bệnh trĩ bằng cây thuốc nam tại nhà

Để đạt được hiệu quả tốt nhất, khi sử dụng những cây thuốc nam trị bệnh trĩ cần lưu ý những điều sau:

  • Chỉ nên chữa bệnh trĩ bằng cây thuốc nam trong trường hợp bệnh trĩ nhẹ và chưa xuất hiện viêm nhiễm (chảy dịch vàng hoặc chảy mủ ở hậu môn).
  • Tránh chỉ phụ thuộc vào các bài thuốc nam để chữa bệnh
  • Cần làm sạch các nguyên liệu trước khi sử dụng, đảm bảo hạn chế tình trạng bụi bẩn và vi khuẩn bám vào hậu môn sẽ gây bội nhiễm.
  • Tác dụng của bài thuốc nam trị bệnh trĩ là khác nhau ở mỗi người, tùy thuộc vào cơ địa. Cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài do thuốc phát huy tác dụng chậm.
  • Một số cây thuốc nam trị bệnh trĩ chưa được nghiên cứu sâu, khi sử dụng có thể phản tác dụng thậm trí gây hoại tử hậu môn.

IV. CotriPro – Giải pháp co trĩ và giảm đau rát kết hợp từ 7 loại cây thuốc nam

CotriPro được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ, lá sung, đương quy, diếp cá dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, với các triệu chứng chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón có nguy cơ bị trĩ.

CotriPro có 2 dạng là viên uống và gel bôi:

những loại cây chữa bệnh trĩ

  • CotriPro Gel thấm trực tiếp vào búi trĩ, giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả. Với thành phần lành tính từ thảo dược tự nhiên, dạng gel bôi tác động tại chỗ nên Cotripro Gel dùng được cho mẹ bầu và sau sinh.
  • Viên uống CotriPro đươc bổ sung thêm thành phần Slippery Elm nhâp khẩu từ Hoa Kỳ, tác động sâu vào bên trong, tăng sức bền thành mạch, giúp co trĩ, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh trĩ.

Mong rằng bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về những cây thuốc nam chữa bệnh trĩ cũng như những lưu ý cần biết khi sử dụng thuốc.

||Tham khảo thêm bài viết:

Cập nhật lúc: 11/06/2024
  • Nguyễn Văn Xuân đã bình luận

    19/12/2021 07:19

    Mình bị sa búi trĩ thì sử dụng Cotripro bao lâu?
    • Cotripro đã bình luận

      22/12/2021 16:13

      Chào bạn Nguyễn Văn Xuân! Cảm ơn bạn đã quan tâm. Bạn tham khảo dùng sớm sản phẩm bôi Cotripro gel, được bào chế từ các thảo dược như cúc ...[Xem thêm]
  • #15 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Trĩ Hiệu Quả An Toàn

    Dùng cây thuốc Nam chữa trị bệnh trĩ tại nhà cũng là cách làm rất nhiều bệnh nhân mắc trĩ áp dụng và đẩy lùi được bệnh trĩ. Có nhiều loại thuốc Nam chữa trị bệnh trĩ, trong đó có thể kể đến như: cây rau diếp cá, lá trầu không, lá cúc tần, lá vông, lá ngái, lá thầu dầu tía, nghệ tươi…

    I. Khi nào nên dùng cây thuốc Nam chữa trị bệnh trĩ?

    Thuốc Nam là những cây thuốc tự nhiên mọc ở Việt Nam ta. Do là nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên nên sử dụng những thảo dược chữa trị bệnh trĩ này khá an toàn và có hiệu quả tốt.

    Tuy nhiên, do dược tính của các cây thuốc Nam không mạnh bằng các chất kháng sinh trong thuốc Tây y nên thời điểm dùng cây thuốc Nam chữa trị bệnh trĩ phù hợp nhất là khi bệnh trĩ ở giai đoạn đầu.

    cây thuốc nam trị bệnh trĩ
    Vị trí bệnh trĩ nội – ngoại (Ảnh minh họa)

    Bệnh trĩ nội độ 3 cũng có thể chữa trị bằng các thảo dược chữa bệnh trĩ, nhưng cần kiên trì điều trị mới thu về kết quả vì trĩ độ 3 là giai đoạn bệnh trĩ phát triển nhanh với mức độ bệnh nặng.

    Cây thuốc Nam ít có tác dụng với bệnh trĩ cấp độ 4 bởi đây là mức độ nặng nhất của bệnh trĩ. Các búi trĩ có kích thước quá lớn sa ra bên ngoài mất kiểm soát và dễ gây biến chứng nên người bệnh nên tham khảo bác sĩ phương pháp điều trị phù hợp nhất khi ở giai đoạn trĩ độ 4.

    II. 15 Cây thuốc Nam chữa trị bệnh trĩ hiệu quả tại nhà

    2.1 Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá

    Rau diếp cá hay còn được ví như “khắc tinh” của bệnh trĩ bởi trong loại cây này có chứa một lượng khá hớn Quercetin – một flavonoid giúp bảo vệ thành mạch trĩ, hạn chế sự giãn nở các tĩnh mạch trĩ hiệu quả.

    Bên cạnh đó, tinh dầu rau diếp cá có chứa decanonyl acetaldehyde là một chất kháng sinh mạnh có tác dụng ngăn ngừa viêm nhiễm hậu môn và búi trĩ, tác động giúp làm giảm kích thước búi trĩ ở giai đoạn trĩ nhẹ (trĩ cấp độ 1, 2).

    cây chữa bệnh trĩ
    Rau diếp cá

    Cách 1: Ăn sống lá rau diếp cá

    • Chuẩn bị: lá rau diếp cá tươi, bỏ lá sâu úa, rửa sạch rồi đem ngâm với nước muối loãng khoảng 20 phút. Sau đó vớt ra, để ráo nước. Dùng ăn sống trực tiếp hàng ngày.
    • Người mắc trĩ có thể ăn sống khoảng từ 300g – 500g lá rau diếp cá mỗi ngày (tùy thuộc vào từng khả năng ăn của từng người) để hỗ trợ điều trị bệnh.

    Cách 2: Đắp rau diếp cá lên búi trĩ

    • Bước 1: Rửa sạch một nắm rau diếp cá rồi đem giã nát với vài hạt muối tinh. Dùng hỗn hợp rau diếp cá thu được  đắp trực tiếp vào búi trĩ và vùng hậu môn. Cố định lại bằng gạc khoảng 30 phút thì tháo rồi tiếp tục đắp thêm lần 2.
    • Bước 2: Thực hiện ngày 2 lần sáng – tối. Kiên trì áp dụng khoảng 4 tuần liên tiếp sẽ thấy búi rom teo nhỏ dần, cảm giác ngứa rát và chứng đi cầu ra máu cũng được cải thiện.

    ||Xem thêm: 7 Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá đơn giản tại nhà

    2.2 Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không

    Trong tinh dầu lá trầu không có hoạt chất phenolic – một chất có tác dụng sát khuẩn, tiêu sưng phù nề búi trĩ, ngừa viêm nhiễm búi trĩ và hỗ trợ là teo búi trĩ. Ngoài ra, hoạt chất phenolic này cũng được dùng trong tiêu diệt một số loại vi khuẩn như: trực trùng Coli, tụ cầu vàng, vi khuẩn Subciti…

    lá trị bệnh trĩ
    Lá trầu không chữa trị bệnh trĩ
    • Bước 1: Chuẩn bị 20 lá trầu không + 5 quả bồ kết (khô hoặc tươi đều được) + 20 nhân hạt gấc + 2 quả cau tươi.
    • Bước 2: Cau và nhân hạt gấc rửa sạch và bổ nhỏ để lượng tinh dầu phai ra ngoài nhiều hơn. Lá trầu không và bổ kết rửa sạch rồi cho tất cả các nguyên liệu vào nồi đun với 2 lit nước sạch.
    • Bước 3: Nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 15 phút để tinh dầu phai ra nước.
    • Bước 4: Sau đó tiến hành xông hơi vùng hậu môn và búi trĩ bằng nồi nước lá trầu không. Khi nước còn ấm nóng thì gạt bỏ bã, chắt lấy phần nước trong và tiếp tục ngâm hậu môn và búi trĩ khoảng 20 phút. Rửa sạch lại lần cuối rồi thấm khô vùng hậu môn.

    Thực hiện 1 lần/ngày, nên làm vào buổi tối trước khi đi ngủ. Sau 4 – 6 tuần sẽ thấy bệnh trĩ có chuyển biến tích cực.

    >>>||Xem thêm: #4 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không hiệu quả tại nhà

    2.3 Cây cỏ mực (nhọ nồi) chữa bệnh trĩ

    Cây cỏ mực hay còn được dân gian gọi là cây nhọ nồi, là cây thuốc Nam được sử dụng điều trị nhiều bệnh trong đó có dùng vào chữa trị bệnh trĩ.

    Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra trong cây cỏ mực có chứa các hoạt chất tác dụng tốt với việc điều trị bệnh trĩ như saponin, tanin, các vitamin A, K, E… giúp kháng viêm, tiêu sưng búi trĩ đồng thời giúp vững chắc thành tĩnh mạch trĩ ở vùng hậu môn trực tràng. Ngoài ra, cây nhọ nồi còn có tác dụng cầm máu rất tốt, giúp hỗ trợ cầm máu làm giảm triệu chứng đi ngoài ra máu do bệnh trĩ gây ra hiệu quả.

    cây thuốc trị trĩ
    Cây cỏ mực (cây nhọ nồi)
    • Bước 1: Chuẩn bị 200g cây nhọ nồi (dùng toàn bộ cây) + 20ml rượu trắng.
    • Bước 2: Rửa sạch cỏ mực đặc biệt là phần rễ để tránh bị sạn đất sót lại.
    • Bước 3: Cắt nhỏ cây cỏ mực sau đó giã nát tới khi ra nước thì ngưng.
    • Bước 4: Cho rượu trắng vào đun nóng ấm thì tiếp tục cho cỏ mực vừa giã nát vào đun và trộn đều. Đun tới khi hỗn hợp sôi được 3 phút thì ngừng.

    Cách dùng:

    • Chắt lấy phần nước uống trực tiếp. Nên uống sau ăn.
    • Phần bã đem đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn. Dùng băng gạc hoặc miếng vải sạch cố định trong khoảng 60 phút để đảm bảo phần bã cây cỏ mực được tiếp xúc trực tiếp vào búi trĩ.
    • Kiên trì thực hiện 2 lần/ngày. Sau 1 – 2 tuần sẽ thấy các triệu chứng của bệnh trĩ giảm đáng kể.

    >>>||Xem thêm: #5 Cách dùng cây cỏ mực (nhọ nồi) chữa bệnh trĩ hiệu quả

    2.4 Cây cúc tần chữa bệnh trĩ

    Cúc tần là cây thuốc Nam được biết đến với khả năng sát trùng, tiêu ứ, giảm sưng đau và kích thích hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Khi kết hợp với 4 vị thuốc Nam khác là: lá sung, lá lốt, ngải cứu, nghệ vàng sẽ có tác dụng chữa trị bệnh trĩ ở cấp độ nhẹ rất tốt.

    lá cây chữa bệnh trĩ
    Cây cúc tần
    • Bước 1: Chuẩn bị Lá cúc tần, lá sung, lá ngải cứu, lá lốt: mỗi loại 300g (nên dùng lá tươi) + 3g củ nghệ tươi.
    • Bước 2: Rửa sạch các nguyên liệu
    • Bước 3: Cho 4 loại lá cúc tần, lá lốt, lá ngải cứu và lá sung vào một nồi to. Riêng nghệ tươi đem thái thành lát mỏng để tinh dầu nghệ dễ phai ra hơn. Đổ 3 lit nước sạch vào đun với các nguyên liệu.
    • Bước 4: Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 10 phút để tinh dầu từ 5 loại nguyên liệu phai ra với nước.

    Cách dùng:

    Tiến hành xông hơi, ngâm và rửa hậu môn với nồi nước đã chuẩn bị từ 5 loại nguyên liệu. Cụ thể:

    • Xông hơi: tiến hành xông hơi búi trĩ nội và hậu môn. Trong quá trình xông hơi người bệnh nên phủ kín cả người và nồi nước xông bằng một tấm chăn mỏng để giảm thiểu hơi nước thoát ra ngoài cũng như tăng hiệu quả chữa trị trĩ.
    • Ngâm hậu môn: Khi nước còn ấm thì chắt lọc lấy nước trong (không có cặn), bỏ bã và tiến hành ngồi ngâm hậu môn trong khoảng 20 – 25 phút. Đảm bảo nước lá ngập vùng hậu môn và búi trĩ.
    • Rửa hậu môn: Dùng nước lá rửa lại hậu môn một lần nữa. Sau đó dùng khăn sạch lau khô vùng hậu môn.
    • Thực hiện đều đặn 2 – 3 lần/tuần. Kiên trì áp dụng sau khoảng 8 tuần sẽ thấy búi trĩ dần teo nhỏ và rụng đi.

    2.5 Chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa

    Không chỉ nổi tiếng là nguyên liệu tự nhiên làm đẹp làn da giúp trẻ hóa làn da, trong điều trị bệnh trĩ dầu dừa còn được biết đến là chất giúp phòng ngừa viêm sưng búi trĩ, hỗ trợ làm ức chế sự giãn nở búi trĩ trong giai đoạn trĩ nhẹ, làm teo nhỏ búi trĩ (đặc biệt là trĩ ngoại).

    thuốc nam trị bệnh trĩ
    Dầu dừa

    Cách 1: Dùng dầu dừa chữa trĩ ngoại

    • Làm sạch vùng búi trĩ và hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng rồi lau khô. Dùng miếng bông gòn sạch thấm dầu dừa rồi đắp trực tiếp vào vùng búi trĩ ngoại. Cố định lại bằng một miếng băng gạc khoảng 40 – 60 phút thì tháo. Lưu ý trong quá trình đắp dầu dừa nên nằm sấp và có thể kê thêm một chiếc gối mỏng đệm vào phần hông.

    Cách 2: Dùng dầu dừa chữa trị trĩ nội

    • Thực hiện: Mua khay đá có dạng thuốc viên đạn. Rửa sạch khay đá, để khô. Đổ đầy dầu dừa dạng lỏng vào những vị trí có dạng viên đạn rồi cho vào ngăn đá tới khi đông đá.
    • Cách dùng: Vệ sinh sạch hậu môn và búi trĩ bằng nước ấm, lau khô, sau đó tách dầu dừa dạng viên đạn (đã đông đá) và nhét trực tiếp vào lỗ hậu môn. Nhét càng sâu càng tốt. Nằm sấp khoảng 60 phút thì có thể dậy đi lại bình thường. Ngày thực hiện 1 – 2 lần.

    >>>||Xem thêm: cách chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa

    2.6 Cây lược vàng chữa bệnh trĩ

    Theo Đông y, cây lược vàng được xem là vị thuốc Nam quý có tác dụng làm mát, tiêu viêm, giải độc rất tốt. Đối với bệnh trĩ, cây lược vàng có khả năng làm giảm sưng tấy phù nề búi trĩ và hậu môn, tăng cường sức bền của thành mạch trĩ, giảm cảm giác ngứa rát, khó chịu do bệnh trĩ gây ra nhờ chứa các hoạt chất có lợi nhóm Liquid, chất Flavonoid, vitamin PP, nhóm acid béo…

    thuốc nam trị trĩ
    Cây lược vàng
    • Bước 1: Chuẩn bị 1 lá cây lược vàng + 1 chút muối tinh.
    • Bước 2: Rửa sạch lá cây lược vàng rồi vẩy mạnh cho ráo nước rồi thái thành từng miếng nhỏ.
    • Bước 3: Sau đó đem giã nát nhuyễn với vài hạt muối tinh. Dùng hỗn hợp thu được đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn.
    • Bước 4: Dùng miếng băng gạc hoặc miếng vải sạch và băng dính cố định trong khoảng 60 phút thì tháo.

    Chú ý:

    – Nếu thực hiện vào buổi tối thì có thể đắp búi trĩ bằng lá lược vàng cả đêm. Đến sáng tháo ra và vệ sinh lại bằng nước muối ấm pha loãng.

    – Thực hiện kiên trì hàng ngày sẽ thấy búi trĩ teo nhỏ dần và cảm giác ngứa rát giảm hẳn.

    ||Xem thêm: Cây lược vàng chữa bệnh trĩ như thế nào để hiệu quả cao?

    2.7 Chữa bệnh trĩ bằng lá mơ

    Nhiều nghiên cứu mới đây có thấy trong lá mơ có chứa các hoạt chất Sulfur Dimethyl Disulphit; Tanin; Ancoloid có tác dụng như một chất kháng sinh tự nhiên giúp phòng ngừa viêm nhiễm, kháng khuẩn vết thương rất mạnh. Vì vậy khi sử dụng lá mơ chữa trị bệnh trĩ sẽ giúp ngăn ngừa và làm giảm tình trạng viêm sưng hậu môn, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả.

    thuốc nam chữa bệnh trĩ
    Lá mơ

    Cách 1:

    • Dùng vài lá mơ tươi rửa sạch, để ráo nước sau đó đem giã nát với vài hạt muối tinh. Dùng hỗn hợp thu được đắp trực tiếp vào vùng hậu môn búi trĩ. Cố định lại bằng băng gạc (cần đảm bảo lá mơ tiếp xúc trực tiếp vào phần búi trĩ hậu môn).
    • Đắp khoảng 45 phút thì gỡ bỏ. Có thể đắp tiếp tục lần 2. Thực hiện kiên trì ngày 2 lần vào buổi sáng – tối sẽ dần thấy kích thước búi trĩ thu nhỏ.

    Cách 2:

    • Lấy 150g lá mơ tươi rửa sạch và ngâm với nước muối loãng 20 phút rồi vớt lá mơ và để ráo nước. Sau đó cho vào máy sinh tố xay nhuyễn với 200ml nước sạch. Đổ sinh tốt lá mơ thu được ra cốc dùng uống trực tiếp. Nếu uống không quen có thể pha thêm vài hạt muối tinh để thức uống dễ uống hơn. Ngày uống khoảng 1 – 2 cốc.

    ||Chi tiết: 5 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ hiệu quả an toàn tại nhà

    2.8 Cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ

    Cây thầu dầu tía là vị thuốc Nam có tính bình, vị ngọt cay và có độc. Lá và hạt cây thầu dầu tía có khả năng chữa trị bệnh trĩ nhờ tác dụng tiêu thũng bạt độc, hoạt huyết, loại trừ ứ huyết khu phong, giúp giảm ngứa rát, giảm phù nề và ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ rất hiệu quả.

    Tuy nhiên do chất Ricin trong thầu dầu tía là một chất độc có thể gây nguy hiểm chết người nên khuyến cáo người bệnh không dùng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ bằng đường uống, chỉ nên dùng cây thầu dầu tía chữa bệnh trĩ tại chỗ.

    cây thuốc trị bệnh trĩ
    Cây thầu dầu tía
    • Bước 1: 3 lá thầu dầu tía + 3 lá vông nem + vài hạt muối tinh.
    • Bước 2: Rửa sạch 2 loại lá sau đó đem ngâm với nước muối pha loãng khoảng 20 phút để loại bỏ các tạp chất còn sót lại.
    • Bước 3: Vớt lá và để ráo nước. Sau đó đem giã nát nguyên liệu với một chút muối tinh.
    • Bước 4: Cho hỗn hợp thu được vào một miếng vải sạch và buộc kín miệng, rồi đem hơ trên lửa cho nóng. Sau đó thao tác nhanh đắp thẳng trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn. Cách này giúp làm giảm cảm giác ngứa rát, giảm phù nề hậu môn đồng thời làm teo búi trĩ rất hiệu quả.

    ||Lưu ý:Kiên trì thực hiện 1 – 2 lần/ngày.

    ||Xem thêm: #7 Bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía hiệu quả

    2.9 Chữa bệnh trĩ bằng lá ngái

    Trong chữa trị bệnh trĩ, lá ngái được biết đến là cây thuốc dân gian có tác dụng kháng khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ, làm giảm sưng phù nề hậu môn, giảm cảm giác đau rát hậu môn do bệnh trĩ gây ra. Bên cạnh đó, việc dùng lá ngái đắp trực tiếp vào búi trĩ còn hỗ trợ làm teo nhỏ búi trĩ, giảm chứng đi ngoài ra máu.

    cây thuốc chữa bệnh trĩ
    Lá ngái
    • Bước 1: Chuẩn bị Lấy 200g lá ngái rửa sạch, thái thành từng đoạn rồi cho vào nồi đun với 3 lit nước sạch + 1 thìa muối tinh.
    • Bước 2: Khi nồi sôi tiếp tục đun thêm 10 phút rồi bắc ra và tiến hành xông hơi vùng hậu môn búi trĩ bằng nước lá ngái. Xông hơi đến khi nước còn ấm thì lọc bỏ lá ngái, chắt lấy phần nước trong rồi tiến hành ngâm, rửa vùng hậu môn trong 30 phút.

    ||Lưu ý: Thực hiện 1 lần/ngày sẽ dần thấy cảm giác đau rát hậu môn, giảm đáng kể, kích thước búi trĩ cũng teo nhỏ hơn.

    ||Xem thêm: #6 Cách dùng Lá ngái chữa bệnh trĩ an toàn hiệu quả tại nhà

    2.10 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông

    Lá vông (hay còn gọi là lá vông nem) có chứa 2 loại hoạt chất rất có lợi cho người mắc trĩ là nhóm alcaloid (erythralin, erysonin, erythrinin, erysodin…) với khả năng hỗ trợ làm teo nhỏ búi trĩ. Và các Saponin (tanin, mygarin và flavonoid) có tác dụng giãn nở cơ vòng giúp người bệnh đại tiện dễ dàng hơn, tình trạng đi ngoài ra máu được cải thiện.

    thảo dược chữa bệnh trĩ
    Lá vông có tác dụng chữa trị bệnh trĩ

    Cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá vông kết hợp với lá thầu dầu tía:

    • Bước 1: Chuẩn bị lá vông và lá thầu dầu tía: mỗi loại 80g.
    • Bước 2: Rửa sạch 2 nguyên liệu và để ráo nước rồi đem giã nát 2 nguyên liệu trên với 1/4 thìa cafe muối tinh.
    • Bước 3: Cho hỗn hợp thu được vào một miếng vải mỏng, buộc kín miệng rồi hơ nóng trên lửa. Khi bọc lá vông và lá thầu dầu nóng thì đắp trườm trực tiếp vào vùng hậu môn búi trĩ. Khi bọc nguội là tiếp tục hơ.

    ||Lưu ý: Đắp liên tục khoảng 15 phút thì ngừng. Ngày làm 1 lần, nên áp dụng vào buổi tối trước khi đi ngủ. Kiên trì thực hiện 4 – 6 tuần sẽ thấy các triệu chứng trĩ giảm bớt.

    2.11 Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi

    Cách 1: Đắp tỏi nước trị bệnh trĩ

    • Bước 1: Chuẩn bị 3 – 4 nhánh (tép) tỏi tươi.
    • Bước 2: Để cả vỏ rồi đem nướng vào tro than. Đến khi lớp vỏ ngoài cháy xem, nhánh tỏi bên trong chuyển sang màu vàng thì lấy ra.
    • Bước 3: Tiến hành bóc hết vỏ bên ngoài, giã nát nhánh tỏi. Gói hỗn hợp thu được vào một miếng vải mỏng rồi đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn.

    ||Lưu ý: Ngày thực hiện 1 lần. Kiên trì thực hiện 4 – 6 tuần sẽ thấy kích thước búi trĩ teo nhỏ dần.

    Cách 2: Chữa bệnh trĩ bằng nước tỏi tươi

    • Bước 1: Lấy 4 – 5 nhánh tỏi tươi, bóc vỏ rồi giã nát.
    • Bước 2: Gói hỗn hợp tỏi tươi giã nát vào 2 lớp vải mỏng rồi nhúng trực tiếp vào 100ml nước ấm nóng.
    • Bước 3: Dùng đũa khuấy đều để tinh dầu tỏi phai ra với nước. Dùng uống trực tiếp.

    ||Lưu ý: Thực hiện 2 ngày/lần. Áp dùng trong vài tuần để thấy được hiệu quả chữa bệnh trĩ bằng tỏi.

    cây trị trĩ
    Dùng tỏi chữa trĩ cũng là cách làm nhiều người bệnh trĩ chọn lựa

    2.12 Chữa bệnh trĩ bằng lá ổi

    Cách 1: Xông hơi, ngâm rửa hậu môn và búi trĩ bằng lá ổi

    • Bước 1: Lấy 200g lá ổi tươi (nên lấy lá bánh tẻ không lấy lá quá già) rửa sạch
    • Bước 2: cho vào đun cùng 2 lit nước sạch và ¾ thìa cafe muối tinh. Khi nồi sôi tiếp tục đun thêm 15 phút rồi bắc ra và tiến hành xông hơi.
    • Bước 3: Khi nước lá ổi còn ấm nóng thì chắt lấy phần nước trong và tiến hành ngâm rửa  búi trĩ và hậu môn trong khoảng 20 phút.

    ||Lưu ý: Thực hiện 4 – 5 lần/tuần. Kiên trì áp dụng 4 – 5 tuần sẽ thấy các triệu chứng bệnh dần thuyên giảm.

    Cách 2: Uống nước ép lá ổi

    • Bước 1: Hái một nắm lá ổi non, rửa sạch rồi ngâm với nước muối loãng thêm 20 phút.
    • Bước 2: cho lá ổi vào máy sinh sinh tố xay nhuyễn với 200ml nước lọc. Dùng dây lọc lọc hết cặn lá để thu về phần nước ép lá ổi trong. Dùng uống trực tiếp.

    ||Lưu ý: Mỗi ngày uống 1 cốc. Kiên trì uống nước ép lá ổi sau một tháng sẽ thấy hiệu quả trị bệnh.

    2.13 Cách chữa bệnh trĩ bằng nghệ tươi

    Hoạt chất Curcumin trong nghệ tươi giống như một chất kháng sinh có tác dụng khử trùng viêm nhiễm búi trĩ, làm giảm cảm giác đau rát búi trĩ và vùng hậu môn hiệu quả. Ngoài ra, việc dùng nước cốt nghệ tươi chấm vào búi trĩ trong thời gian dài cũng ghi nhận kết quả giúp làm giảm kích thước búi trĩ.

    cây trị bệnh trĩ
    Dùng nghệ tươi chữa trị bệnh trĩ

    Cách chữa bệnh trĩ bằng nghệ tươi:

    • Bước 1: Lấy một củ nghệ tươi già, gọt vỏ rồi thái thành lát mỏng rồi giã nát.
    • Bước 2: cho hỗn hợp thu được vào một miếng vải sạch vắt lấy nước cốt nghệ tươi.
    • Bước 3: Dùng nước nghệ chấm trực tiếp vào vùng hậu môn búi trĩ. Đến khi nước nghệ bị khô thì tiếp tục chấm thêm lần 2 lần 3.

    ||Lưu ý: Thực hiện đều đặn hàng ngày, mỗi ngày 2 lần sáng – tối để thấy tác dụng.

    >>>||Xem thêm: #4 Cách Chữa Bệnh Trĩ Bằng Nghệ Tươi Đơn Giản Hiệu Quả

    2.14 Chữa bệnh trĩ bằng quả sung

    Không giống những cách chữa trị trĩ khác, quả sung cũng có thể chữa trĩ bằng cách chế biến thành món ăn dùng trong các bữa ăn chính hàng ngày như làm sung muối sổi, nấu canh sung. Dưới đây là hướng dẫn nấu canh sung lòng lợn chữa trị trĩ.

    lá cây trị bệnh trĩ
    Chữa bệnh trĩ bằng quả sung
    • Bước 1: Chuẩn bị 150g lòng lợn non đã được làm sạch + 20 sung quả (có thể dùng cả sung khô và sung tươi) + hành khô.
    • Bước 2: Rửa sạch các nguyên liệu. Sung quả bổ làm đôi. Lòng lợn làm sạch và thành từng đoạn.
    • Bước 3: Phi vàng hành khô đến khi có mùi thơm thì cho lòng non vào đảo đều tay, nêm gia vị vừa vặn. Tiếp tục rang lòng non với lửa nhỏ đến khi có mùi thơm, lòng non xém vàng thì tắt bếp.
    • Bước 4: Cho sung quả vào nồi đun với 1,2 – 1,5 lit nước sạch và đun đến khi nồi sôi thì cho lòng non vào ninh thêm 15 phút. Nêm gia vị vừa vặn rồi bắc ra dùng với cơm hoặc dùng trực tiếp.

    ||Lưu ý: Có thể nấu canh sung lòng lợn ăn 4 – 5 lần/tuần, kiên trì ăn cho tới khi bệnh có biến chuyển.

    2.15 Chữa bệnh trĩ bằng đu đủ

    Theo nền Y học cổ truyền, nhựa đu đủ sẽ có khả năng tác động làm co các mạch máu ở búi trĩ, đồng thời làm giảm cảm giác đau rát vùng hậu môn . Bởi vậy, khi sử dụng đu đủ đắp vào vùng cẳng chân có thể hỗ trợ làm giảm kích thước búi trĩ.

    • Bước 1: Chuẩn bị 1 quả đu đủ xanh tươi vừa lấy trên cây xuống (để đảm bảo có nhiều nhựa và dòng nhựa tươi mới).
    • Bước 2: Vệ sinh sạch 2 bên cẳng chân ( phần phía trên bụng chân).
    • Bước 3: Rửa sạch bề ngoài đu đủ và lau khô ráo. Sau đó bổ đôi quả đu đủ theo chiều dọc.
    • Bước 4: Tiến hành buộc úp 2 nửa đu đủ vào 2 bên cẳng chân, lưu ý hướng phần cuối lên trên phía đầu gối bằng một sợi dây mềm hoặc sợi vải mềm.
    • Bước 5: Để qua đêm và đi ngủ. Buổi sáng thức dậy tháo bỏ 2 nửa đu đủ, rửa sạch chân bằng nước ấm.

    ||Lưu ý: Thực hiện kiên trì vào mỗi buổi tối sẽ dần thấy các triệu chứng bệnh trĩ giảm dần.

    Các cách sử dụng dân gian thông thường như giã, ngâm, xông,… có 1 nhược điểm là  chưa tận dụng được hết các dược chất có trong các thảo dược này, tốn thời gian hơn, nhưng hiệu quả mang lại chưa được như mong muốn. Với sự phát triển của công nghệ khoa học hiện đại, các nhà chuyên môn đã nghiên cứu chiết xuất thành công các sản phẩm dưới dạng uống hoặc bôi từ các loại thảo dược này, tiện dụng và mang lại hiệu quả tốt hơn cho người mắc trĩ. Bên cạnh đó điều quan trọng nhất, ngay khi gặp các vấn đề về trĩ,  tốt nhất nên tìm tới lời khuyên từ người có chuyên môn để được tư vấn, tránh tình trạng bệnh trĩ trở nặng hơn.

    ||Xem thêm: #18 cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian đơn giản

    III. Những lưu ý cần biết khi trị bệnh trĩ bằng cây thuốc nam tại nhà

    Để đạt được hiệu quả tốt nhất, khi sử dụng những cây thuốc nam trị bệnh trĩ cần lưu ý những điều sau:

    • Chỉ nên chữa bệnh trĩ bằng cây thuốc nam trong trường hợp bệnh trĩ nhẹ và chưa xuất hiện viêm nhiễm (chảy dịch vàng hoặc chảy mủ ở hậu môn).
    • Tránh chỉ phụ thuộc vào các bài thuốc nam để chữa bệnh
    • Cần làm sạch các nguyên liệu trước khi sử dụng, đảm bảo hạn chế tình trạng bụi bẩn và vi khuẩn bám vào hậu môn sẽ gây bội nhiễm.
    • Tác dụng của bài thuốc nam trị bệnh trĩ là khác nhau ở mỗi người, tùy thuộc vào cơ địa. Cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài do thuốc phát huy tác dụng chậm.
    • Một số cây thuốc nam trị bệnh trĩ chưa được nghiên cứu sâu, khi sử dụng có thể phản tác dụng thậm trí gây hoại tử hậu môn.

    IV. CotriPro – Giải pháp co trĩ và giảm đau rát kết hợp từ 7 loại cây thuốc nam

    CotriPro được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ, lá sung, đương quy, diếp cá dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, với các triệu chứng chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón có nguy cơ bị trĩ.

    CotriPro có 2 dạng là viên uống và gel bôi:

    những loại cây chữa bệnh trĩ

    • CotriPro Gel thấm trực tiếp vào búi trĩ, giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả. Với thành phần lành tính từ thảo dược tự nhiên, dạng gel bôi tác động tại chỗ nên Cotripro Gel dùng được cho mẹ bầu và sau sinh.
    • Viên uống CotriPro đươc bổ sung thêm thành phần Slippery Elm nhâp khẩu từ Hoa Kỳ, tác động sâu vào bên trong, tăng sức bền thành mạch, giúp co trĩ, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh trĩ.

    Mong rằng bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về những cây thuốc nam chữa bệnh trĩ cũng như những lưu ý cần biết khi sử dụng thuốc.

    ||Tham khảo thêm bài viết:

    Cập nhật lúc: 11/06/2024
  • Nguyễn Văn Xuân đã bình luận

    19/12/2021 07:19

    Mình bị sa búi trĩ thì sử dụng Cotripro bao lâu?
    • Cotripro đã bình luận

      22/12/2021 16:13

      Chào bạn Nguyễn Văn Xuân! Cảm ơn bạn đã quan tâm. Bạn tham khảo dùng sớm sản phẩm bôi Cotripro gel, được bào chế từ các thảo dược như cúc ...[Xem thêm]
  • Bài viêt liên quan

    Xem thêm »
    Loading...