Bà bầu đi ngoài ra máu có sao không? Cách chữa trị nhanh
Bà bầu đi ngoài ra máu là do đâu? Nguyên nhân của tình trạng này là gì, có nguy hiểm không và cách điều trị như thế nào cho an toàn? Tất cả những băn khoăn này sẽ được bật mí cụ thể trong bài viết dưới đây.
I. Dấu hiệu nhận biết bà bầu đi ngoài ra máu
Bà bầu đi ngoài ra máu là hiện tượng phân có màu máu, lẫn máu trên bề mặt phân. Tùy thuộc vào lượng máu, nguồn chảy máu và thời gian máu tồn tại trong ống tiêu hóa mà màu sắc phân có thể từ đỏ tươi, đỏ thẫm tới màu đen.
Bà bầu đi ngoài ra máu có thể gặp phải những triệu chứng khác như:
- Đau bụng
- Phân lỏng
- Phân bé
II. Nguyên nhân bà bầu đi ngoài ra máu do đâu?
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài ra máu ở bà bầu. Đặc biệt là ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu rất dễ bị đi ngoài kèm theo máu tươi. Đi ngoài có kèm máu là biểu hiện do ảnh hưởng từ hậu môn, trực tràng.
Nguyên nhân khi mang thai, kích thước của thai nhi to dần và nặng hơn khiến cơ thể mẹ phải gồng gánh. Từ đó, các cơ quan vùng chậu sẽ chịu áp lực lớn. Nếu mẹ bầu ăn uống không khoa học, thiếu chất xơ, không đủ nước, ít rau xanh,… khiến cho tình trạng chảy máu tươi khi đi vệ sinh. Cụ thể, các nguyên nhân có thể gây ra hiện tượng chảy máu khi đi vệ sinh ở phụ nữ mang thai:
2.1 Do màu sắc của một số loại thức ăn
Trong một số trường hợp, màu đỏ trong phân không phải do máu mà do màu sắc của một số loại thức ăn mà mẹ bầu nạp vào cơ thể:
- Củ cải đường
- Rau dền
- Thanh long
Trong trường hợp này thì bà bầu không cần lo lắng. Màu sắc phân sẽ trở lại bình thường khi loại thực phẩm này được tiêu hóa hết.
2.2 Táo bón gây đi ngoài ra máu
Bà bầu bị táo bón ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp. Nguyên nhân mẹ bầu bị táo bón là do ăn ít chất xơ, lười vận động, gia tăng hormone progesterone làm chậm quá trình co bóp của ruột. Phân cứng, khô cùng với việc cố gắng rặn sẽ làm trầy xước chảy máu hậu môn. Chính vì vậy mà gây hiện tượng bà bầu đi ngoài ra máu.
2.3 Bệnh trĩ
Bệnh trĩ là một tác nhân gây ra hiện tượng đi vệ sinh kèm máu tươi ở bà bầu. Đây là chứng giãn tĩnh mạch trong và xung quanh trực tràng, ống hậu môn. Thường xảy ra ở cuối thai kỳ. Bệnh xảy ra do sức ép của thai nhi, sự suy giảm lưu lượng tới vùng chậu, chế độ ăn thiếu chất xơ.
Không nhưng cảm thấy khó chịu, gây đau đớn khi đi ngoài ra máu, mẹ bầu có thể gặp các vấn đề khác. Nhất là hiện tượng căng tức hậu môn, sa búi trĩ, hậu môn bị ngứa rát khó chịu.
>>>Xem thêm: Bà Bầu Bị Trĩ Có Sinh Thường Được Không?
2.4 Nứt kẽ hậu môn
Là hiện tượng do táo bón, trĩ kéo dài. Nó có thể gây đi ngoài ra máu tươi khi mang thai, thường có màu hồng hoặc đỏ tươi. Đi kèm với đó là vùng niêm mạc hậu môn bị đau rát. Vết nứt càng lớn sẽ càng tăn thêm nguy cơ vị viêm nhiễm.
2.5 Viêm loét đại tràng
Đi ngoài ra máu khi mang bầu có thể là do bà bầu bị viêm loét đại tràng. Những vết loét trên thành đại tràng chảy máu, lượng máu này theo ống tiêu hóa được đào thải cùng với phân.
2.6 Polyp đại trực tràng
Sự xuất hiện của các polyp trong thành đại trực tràng khiến mẹ bầu đi ngoài ra máu tươi. Tuy không phải tất cả polyp đều có thể chuyển thành u ác tính nhưng cần điều trị sớm tránh biến chứng nguy hiểm.
III. Bà bầu đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?
Nếu bà bầu đi ngoài ra máu kèo dài quá 2 ngày sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Những tác hại có thể xảy ra:
- Tăng nguy cơ thiếu máu thai kỳ
- Không đủ lượng máu cần thiết cung cấp cho thai nhi khiến thai nhi chậm phát triển
- Gây viêm nhiễm phụ khoa, hậu môn
- Mẹ bầu mệt mỏi, suy nhược, stress
- Nguy hiểm hơn có thể dẫn tới sảy thai.
IV. Bà bầu đi ngoài ra máu tươi khi nào cần đến gặp bác sĩ?
Hãy tới bác sĩ khi bạn có các dấu hiệu sau:
- Đi ngoài ra máu kéo dài hơn 2 hoặc 3 tuần.
- Phân đẫm máu hoặc chảy máu trực tràng.
- Đi ngoài ra máu kèm đau bụng dữ dội.
- Sốt và đau bụng kèm theo.
- Phân lỏng hơn, dài hơn hoặc mềm hơn bình thường trong 3 tuần hay nhiều hơn.
- Kèm theo buồn nôn hoặc nôn.
- Kèm theo táo bón dài hạn hoặc thay đổi thói quen đại tiện.
- Có sự rò rỉ không kiểm soát từ hậu môn.
V. Điều trị đi ngoài ra máu cho bà bầu
Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp trên nguyên tắc đảm bảo an toàn cho bà bầu và thai nhi. Nếu nguyên nhân là do bệnh lý, bác sĩ sẽ chỉ định biện pháp chữa trị cho loại bệnh này thì tình trạng đi ngoài ra máu lúc mang thai cũng sẽ biến mất.
Ngoài ra, có một số biện pháp an toàn mà mẹ bầu có thể tham khảo để hỗ trợ điều trị đi ngoài ra máu.
5.1 Cotripro giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ cho bà bầu hiệu quả
Gel bôi CotriPro với thành phần từ các thảo dược Việt như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ có khả năng thẩm thấu trực tiếp vào búi trĩ, giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả. Với thành phần lành tính chiết xuất từ tự nhiên, Cotripro Gel có thể dùng được cho mẹ sau sinh và bà bầu bị trĩ.
>>>Xem thêm: Cotripro Gel dùng cho bà bầu được không?
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
5.2 Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học
- Chế độ dinh dưỡng khoa học là biện pháp giúp cải thiện tình trạng táo bón, bệnh trĩ và tạo nền tảng sức khỏe tốt cho mẹ bầu.
- Đa dạng các chất dinh dưỡng, bổ sung rau xanh, trái cây tươi,…
- Uống đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể mỗi ngày (1,5 – 2 lít/ ngày, uống trải đều trong ngày)
- Mẹ bầu cũng nên bổ sung sữa chua vào thực đơn giúp quá trình tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
- Kiêng ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, rượu bia.
5.3 Tạo thói quen đi ngoài đúng giờ
Tạo phản xạ có điều kiện cho cơ thể, giúp đại tiện dễ dàng hơn. Mẹ bầu nên lựa chọn một thời điểm thích hợp nhất trong ngày để đi đại tiện (thời điểm ngủ dậy buổi sáng). Bà bầu không nên cố rặn, nhịn đại tiện.
5.4 Vận động, rèn luyện đều đặn
Vận động tập thể dục thể thao đều đặn – nhẹ nhàng phù hợp với thể trạng là yếu tố giúp cơ thể khỏe mạnh. Ngoài ra giúp thúc đẩy nhu động ruột, tạo tinh thần thoải mái cho phụ nữ khi mang thai.
5.5 Vệ sinh hậu môn
Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn giúp mẹ bầu tránh khỏi nhiễm trùng, hình thành các ổ áp xe vùng hậu môn.
Mẹ bầu nên dùng nước ấm để rửa vùng hậu môn sau khi đại tiện thay vì dùng giấy để lau. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng cần lưu ý sử dụng đồ lót thoải mái, thông thoáng, thấm hút tốt.
*Lưu ý: mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc, biện pháp chữa trị khác mà không có sự chỉ định của bác sĩ.
Tình trạng bà bầu đi ngoài ra máu cần được xử lý đúng cách. Ngoài ra, mẹ bầu cần được theo dõi sức khỏe định kỳ để đảm bảo hạn chế tình trạng này xảy ra. Chăm sóc sức khỏe bà bầu đúng cách sẽ giúp mẹ bầu có thể hạn chế tối đa đi ngoài ra máu và giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh.
Bà bầu đi ngoài ra máu có sao không? Cách chữa trị nhanh
Bà bầu đi ngoài ra máu là do đâu? Nguyên nhân của tình trạng này là gì, có nguy hiểm không và cách điều trị như thế nào cho an toàn? Tất cả những băn khoăn này sẽ được bật mí cụ thể trong bài viết dưới đây.
I. Dấu hiệu nhận biết bà bầu đi ngoài ra máu
Bà bầu đi ngoài ra máu là hiện tượng phân có màu máu, lẫn máu trên bề mặt phân. Tùy thuộc vào lượng máu, nguồn chảy máu và thời gian máu tồn tại trong ống tiêu hóa mà màu sắc phân có thể từ đỏ tươi, đỏ thẫm tới màu đen.
Bà bầu đi ngoài ra máu có thể gặp phải những triệu chứng khác như:
- Đau bụng
- Phân lỏng
- Phân bé
II. Nguyên nhân bà bầu đi ngoài ra máu do đâu?
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đi ngoài ra máu ở bà bầu. Đặc biệt là ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu rất dễ bị đi ngoài kèm theo máu tươi. Đi ngoài có kèm máu là biểu hiện do ảnh hưởng từ hậu môn, trực tràng.
Nguyên nhân khi mang thai, kích thước của thai nhi to dần và nặng hơn khiến cơ thể mẹ phải gồng gánh. Từ đó, các cơ quan vùng chậu sẽ chịu áp lực lớn. Nếu mẹ bầu ăn uống không khoa học, thiếu chất xơ, không đủ nước, ít rau xanh,… khiến cho tình trạng chảy máu tươi khi đi vệ sinh. Cụ thể, các nguyên nhân có thể gây ra hiện tượng chảy máu khi đi vệ sinh ở phụ nữ mang thai:
2.1 Do màu sắc của một số loại thức ăn
Trong một số trường hợp, màu đỏ trong phân không phải do máu mà do màu sắc của một số loại thức ăn mà mẹ bầu nạp vào cơ thể:
- Củ cải đường
- Rau dền
- Thanh long
Trong trường hợp này thì bà bầu không cần lo lắng. Màu sắc phân sẽ trở lại bình thường khi loại thực phẩm này được tiêu hóa hết.
2.2 Táo bón gây đi ngoài ra máu
Bà bầu bị táo bón ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp. Nguyên nhân mẹ bầu bị táo bón là do ăn ít chất xơ, lười vận động, gia tăng hormone progesterone làm chậm quá trình co bóp của ruột. Phân cứng, khô cùng với việc cố gắng rặn sẽ làm trầy xước chảy máu hậu môn. Chính vì vậy mà gây hiện tượng bà bầu đi ngoài ra máu.
2.3 Bệnh trĩ
Bệnh trĩ là một tác nhân gây ra hiện tượng đi vệ sinh kèm máu tươi ở bà bầu. Đây là chứng giãn tĩnh mạch trong và xung quanh trực tràng, ống hậu môn. Thường xảy ra ở cuối thai kỳ. Bệnh xảy ra do sức ép của thai nhi, sự suy giảm lưu lượng tới vùng chậu, chế độ ăn thiếu chất xơ.
Không nhưng cảm thấy khó chịu, gây đau đớn khi đi ngoài ra máu, mẹ bầu có thể gặp các vấn đề khác. Nhất là hiện tượng căng tức hậu môn, sa búi trĩ, hậu môn bị ngứa rát khó chịu.
>>>Xem thêm: Bà Bầu Bị Trĩ Có Sinh Thường Được Không?
2.4 Nứt kẽ hậu môn
Là hiện tượng do táo bón, trĩ kéo dài. Nó có thể gây đi ngoài ra máu tươi khi mang thai, thường có màu hồng hoặc đỏ tươi. Đi kèm với đó là vùng niêm mạc hậu môn bị đau rát. Vết nứt càng lớn sẽ càng tăn thêm nguy cơ vị viêm nhiễm.
2.5 Viêm loét đại tràng
Đi ngoài ra máu khi mang bầu có thể là do bà bầu bị viêm loét đại tràng. Những vết loét trên thành đại tràng chảy máu, lượng máu này theo ống tiêu hóa được đào thải cùng với phân.
2.6 Polyp đại trực tràng
Sự xuất hiện của các polyp trong thành đại trực tràng khiến mẹ bầu đi ngoài ra máu tươi. Tuy không phải tất cả polyp đều có thể chuyển thành u ác tính nhưng cần điều trị sớm tránh biến chứng nguy hiểm.
III. Bà bầu đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?
Nếu bà bầu đi ngoài ra máu kèo dài quá 2 ngày sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Những tác hại có thể xảy ra:
- Tăng nguy cơ thiếu máu thai kỳ
- Không đủ lượng máu cần thiết cung cấp cho thai nhi khiến thai nhi chậm phát triển
- Gây viêm nhiễm phụ khoa, hậu môn
- Mẹ bầu mệt mỏi, suy nhược, stress
- Nguy hiểm hơn có thể dẫn tới sảy thai.
IV. Bà bầu đi ngoài ra máu tươi khi nào cần đến gặp bác sĩ?
Hãy tới bác sĩ khi bạn có các dấu hiệu sau:
- Đi ngoài ra máu kéo dài hơn 2 hoặc 3 tuần.
- Phân đẫm máu hoặc chảy máu trực tràng.
- Đi ngoài ra máu kèm đau bụng dữ dội.
- Sốt và đau bụng kèm theo.
- Phân lỏng hơn, dài hơn hoặc mềm hơn bình thường trong 3 tuần hay nhiều hơn.
- Kèm theo buồn nôn hoặc nôn.
- Kèm theo táo bón dài hạn hoặc thay đổi thói quen đại tiện.
- Có sự rò rỉ không kiểm soát từ hậu môn.
V. Điều trị đi ngoài ra máu cho bà bầu
Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp trên nguyên tắc đảm bảo an toàn cho bà bầu và thai nhi. Nếu nguyên nhân là do bệnh lý, bác sĩ sẽ chỉ định biện pháp chữa trị cho loại bệnh này thì tình trạng đi ngoài ra máu lúc mang thai cũng sẽ biến mất.
Ngoài ra, có một số biện pháp an toàn mà mẹ bầu có thể tham khảo để hỗ trợ điều trị đi ngoài ra máu.
5.1 Cotripro giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ cho bà bầu hiệu quả
Gel bôi CotriPro với thành phần từ các thảo dược Việt như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ có khả năng thẩm thấu trực tiếp vào búi trĩ, giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả. Với thành phần lành tính chiết xuất từ tự nhiên, Cotripro Gel có thể dùng được cho mẹ sau sinh và bà bầu bị trĩ.
>>>Xem thêm: Cotripro Gel dùng cho bà bầu được không?
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
5.2 Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học
- Chế độ dinh dưỡng khoa học là biện pháp giúp cải thiện tình trạng táo bón, bệnh trĩ và tạo nền tảng sức khỏe tốt cho mẹ bầu.
- Đa dạng các chất dinh dưỡng, bổ sung rau xanh, trái cây tươi,…
- Uống đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể mỗi ngày (1,5 – 2 lít/ ngày, uống trải đều trong ngày)
- Mẹ bầu cũng nên bổ sung sữa chua vào thực đơn giúp quá trình tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
- Kiêng ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, rượu bia.
5.3 Tạo thói quen đi ngoài đúng giờ
Tạo phản xạ có điều kiện cho cơ thể, giúp đại tiện dễ dàng hơn. Mẹ bầu nên lựa chọn một thời điểm thích hợp nhất trong ngày để đi đại tiện (thời điểm ngủ dậy buổi sáng). Bà bầu không nên cố rặn, nhịn đại tiện.
5.4 Vận động, rèn luyện đều đặn
Vận động tập thể dục thể thao đều đặn – nhẹ nhàng phù hợp với thể trạng là yếu tố giúp cơ thể khỏe mạnh. Ngoài ra giúp thúc đẩy nhu động ruột, tạo tinh thần thoải mái cho phụ nữ khi mang thai.
5.5 Vệ sinh hậu môn
Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn giúp mẹ bầu tránh khỏi nhiễm trùng, hình thành các ổ áp xe vùng hậu môn.
Mẹ bầu nên dùng nước ấm để rửa vùng hậu môn sau khi đại tiện thay vì dùng giấy để lau. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng cần lưu ý sử dụng đồ lót thoải mái, thông thoáng, thấm hút tốt.
*Lưu ý: mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc, biện pháp chữa trị khác mà không có sự chỉ định của bác sĩ.
Tình trạng bà bầu đi ngoài ra máu cần được xử lý đúng cách. Ngoài ra, mẹ bầu cần được theo dõi sức khỏe định kỳ để đảm bảo hạn chế tình trạng này xảy ra. Chăm sóc sức khỏe bà bầu đúng cách sẽ giúp mẹ bầu có thể hạn chế tối đa đi ngoài ra máu và giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh.