#5 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ hiệu quả an toàn tại nhà
Chữa bệnh trĩ bằng lá mơ là mẹo điều trị bệnh trĩ bằng dân gian khá hiệu quả, an toàn nhưng không phải ai cũng biết tới. Vậy vì sao lá mơ có khả năng điều trị bệnh trĩ? Và cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ thế nào để hiệu quả và an toàn cho người bệnh?
I. Vì sao nói lá mơ có tác dụng chữa trị bệnh trĩ?
Cây lá mơ (hay còn gọi là cây lá mơ lông) là loại cây dễ phát triển trong nhiều môi trường khí hậu, thời tiết khác nhau ở Việt Nam.
Thân cây lá mơ là dạng leo, mọng nước, dai khó đứt. Lá mơ có dạng tròn hình trứng, đầu lá nhọn, mặt trên màu xanh, mặt dưới màu tím nhạt, mọc đối xứng nhau. Toàn bộ thân và lá mơ đều được phủ một lớp lông ngắn, mịn, màu trắng. Hoa cây lá mơ mọc từ sát nách lá, mọc thành chùm, bên ngoài hoa màu trắng, bên trong có màu tím nhạt. Quả mơ lông có dạng tròn dẹt, vỏ màu vàng.
Lá mơ là bộ phận thường được dùng nhiều nhất trong chữa trị bệnh trĩ.
Theo các nghiên cứu Y học hiện đại, trong lá mơ lông chủ yếu có chứa tinh dầu với các thành phần và công dụng chính:
- Alkaloid (cụ thể là Paederin): hỗ trợ cải thiện sinh lý với hệ thần kinh con người. Đồng thời là hoạt chất có lợi giúp phòng ngừa ung thư.
- Sulfur dimethyl disulphit: hoạt động tương tự như một chất kháng sinh tự nhiên giúp kháng viêm, tiêu sưng và phòng ngừa viêm nhiễm vết thương do trĩ hiệu quả.
- Hoạt chất Tanin: Tanin kết hợp với Paederin trong lá mơ tạo thành một chất kháng viêm cực mạnh giúp làm lành các tổn thương vùng hậu môn, đồng thời làm búi trĩ teo nhỏ tự nhiên.
- Có chứa các axit amin có lợi cho cơ thể như: Argenin, histindin, lysin, methionin, valin, phenyllalanin, tyrosin, threonin.
- Methyl Mercaptan: đây được cho là hoạt chất tạo nên mùi thối hắc đặc trưng của lá mơ lông.
Trong Y học Cổ truyền, lá mơ lông được biết tới là vị thuốc Nam có tính bình, mát, vị ngọt hơi đắng, mùi hắc thối đặc trưng. Đối với bệnh trĩ, lá mơ lông có khả năng:
- Thanh nhiệt giải độc , làm mát cơ thể.
- Hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giúp điều trị và ngăn ngừa chứng táo bón – nguyên nhân bên ngoài hàng đầu tác động gây ra bệnh trĩ.
- Giúp kháng khuẩn, tiêu sưng, ngăn ngừa viêm nhiễm các búi trĩ bị sa ra bên ngoài.
- Làm giảm cảm giác đau rát, khó chịu do bệnh trĩ gây ra.
II. Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ lông đơn giản và an toàn
Dưới đây là một số cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ trực tiếp (tại chỗ) và gián tiếp (thông qua các cách ăn uống nhằm điều trị từ bên trong). Mời các bạn cùng cotri.pro tìm hiểu chi tiết dưới đây:
2.1 Đắp lá mơ vào búi trĩ chữa trị bệnh trĩ
Đắp lá mơ lông hỗ trợ loại bỏ vi khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm và thu nhỏ búi trĩ. Cách làm này có tác dụng làm giảm cảm giác ngứa rát khó chịu, giúp kháng khuẩn, kháng viêm búi trĩ đồng thời hỗ trợ làm teo nhỏ kích thước sa búi trĩ.
Cách làm:
- Hái vài lá mơ tươi, rửa sạch rồi ngâm với nước muối pha loãng khoảng 15 – 20 phút để đảm bảo lá mơ được sạch sẽ.
- Sau đó vớt và vẩy ráo nước rồi cho lá mơ vào một chiếc bát tô, thêm vài hạt muối tinh, đem giã nát.
- Đem hỗn hợp thu được đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn. Cố định lại bằng băng gạc hoặc một miếng vải sạch + băng dính Y tế.
- Đắp khoảng 45 phút thì gỡ và có thể đắp lần 2.
- Kiên trì thực hiện ngày 2 lần sáng – tối sẽ thấy các triệu chứng bệnh trĩ giảm bớt.
2.2 Uống lá mơ lông xay nhuyễn chữa trị bệnh trĩ
Uống nước lá mơ lông xay nhuyễn giúp kích thích hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả, giúp phân mềm hơn, người bệnh đi đại tiện dễ dàng hơn, nhờ đó giúp cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu tươi thường gặp ở người mắc trĩ.
Chuẩn bị: 150g lá mơ lông tươi rửa sạch + một chút muối tinh.
Cách làm:
- Rửa sạch lá mơ lông rồi tiếp tục đem ngâm với nước muối pha loãng để loại bỏ tối đa các tạp chất dính trên lá mơ lông. Sau đó vớt và để ráo nước.
- Tiến hành cho lá mơ vào máy xay, đổ thêm 200ml nước lọc và xay nhuyễn.
- Dùng uống trực tiếp, uống vào buổi sáng sau khi ăn sáng. Người bệnh có thể hòa thêm vài hạt muối tinh để thức uống ngon và dễ uống hơn.
- Thực hiện 2 – 5 ngày sẽ thấy đi tiêu dễ dàng hơn, lượng máu chảy khi đi đại tiện giảm hẳn.
2.3 Kết hợp nụ sim rừng và lá mơ chữa bệnh trĩ
Nụ sim rừng (sơn nẫm) được biết đến là vị thuốc Nam có tác dụng điều trị thổ huyết, cầm máu cho các trường hợp tiểu tiện ra máu, bỏng lửa, xuất huyết ngoài da, ghẻ lở… rất tốt. Khi kết hợp nụ sim rừng với lá mơ chữa trị bệnh trĩ sẽ giúp cầm máu búi trĩ, làm giảm lượng máu chảy do bệnh trĩ khá hiệu quả.
Chuẩn bị: Lá mơ lông và nụ sim rừng: mỗi vị 100g.
Cách làm:
- Đem các nguyên liệu rửa sạch, sau đó cho vào ấm đun với 500ml nước sạch.
- Đun tới khi ấm sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun thêm 20 phút để thu về nước thuốc đặc.
- Chắt nước thuốc rồi chia thành 2 phần bằng nhau. Dùng uống vào buổi sáng – tối, uống sau ăn và theo dõi kết quả.
2.4 Dùng lá mơ và cây rau sam, cây ngũ sắc, xuyên tâm liên chữa trị bệnh trĩ
Chuẩn bị:
- Lá mơ, cây rau sam (bỏ rễ), lá ngũ sắc: mỗi vị 15g.
- Xuyên tâm liên: 8g
Cách làm:
- Rửa sạch các nguyên liệu rồi cho vào ấm sắc với 300ml nước sạch. Khi ấm sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun đến khi nước thuốc cạn còn khoảng 150ml thì ngừng.
- Chắt nước thuốc và chia thành 2 phần, dùng uống vào sáng – tối, uống sau ăn.
- Kiên trì thực hiện hàng ngày và theo dõi tiến triển của bệnh.
2.5 Chữa bệnh trĩ bằng lá mơ và trứng gà ta
Chuẩn bị: 30g lá mơ lông tươi + 1 quả trứng gà ta + lá chuối tươi.
Cách làm:
- Đập trứng vào bát, rửa sạch lá mơ, thái nhỏ và cho vào bát trứng đánh đều, cho gia vị vừa vặn
- Rửa sạch lá mơ, vẩy sạch nước sau đó thái nhỏ.
- Đập trứng và bát tô, cho lá mơ vào, nêm gia vị vừa vặn rồi khuấy đều.
- Đặt kín lá chuối (đã rửa sạch) vào lòng chảo chống dính. Sau đó đổ hỗn hợp trứng lá mơ lên trên bề mặt lá chuối.
- Đun với lửa nhỏ để trứng chín và lá chuối không bị cháy. Lật mặt trứng đến khi trứng chín đều cả 2 mặt thì tắt bếp. Dùng trứng ăn trực tiếp. Nên ăn ngay khi trứng còn nóng để tránh mùi tanh và vị ngon hơn.
- Ăn ngày 2 lần sáng – tối. Sau khoảng 1 – 2 tuần sẽ thấy triệu chứng đi ngoài ra máu giảm đáng kể, cảm giác đau rát, ngứa ngáy vùng hậu môn cũng được giảm bớt.
III. Chữa bệnh trĩ bằng lá mơ lông cần lưu ý điều gì?
Lá mơ lông chữa bệnh trĩ thực sự mang lại sau khi kết thúc liệu trình. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện người bệnh cũng cần lưu ý một số điều sau:
- Lá mơ lông chữa trĩ mang lại hiệu quả khá chậm nên người bệnh cần phải có tính kiên nhẫn trong thời gian dài, không được nóng vội, không được tự ý tăng liều bài thuốc để đẩy nhanh trong quá trình điều trị.
- Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ lông chỉ có hiệu quả với bệnh trĩ cấp độ nhẹ. Đối với các bệnh trĩ mức độ nặng (bệnh trĩ nội độ 3, độ 4), tình trạng sa búi trĩ và đi ngoài ra máu diễn biến phức tạp thì cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ lông chỉ mang lại hiệu quả rất ít (thậm chí không hiệu quả với trĩ nội độ 4).
- Lá mơ lông chỉ có tác dụng hỗ trợ cải thiện triệu chứng bệnh trĩ, không có tác dụng thay thế cho phương pháp diều trị chuyên khoa. Vì thế, sau khoảng thời gian điều trị thấy tình trạng bệnh không chuyển biến tốt, thì nên ngừng lại và tiến hành điều trị chuyên khoa.
- Sử dụng lá mơ chữa trĩ cần phải hỏi ý kiến chuyên gia về liều lượng và cách dùng sao cho hiệu quả phù hợp với tình trạng bệnh.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước muối loãng để sát khuẩn và giảm ngứa.
- Không nên gia tăng áp lực lên vùng hậu môn (rặn mạnh, đi toilet quá lâu, làm việc quá sức, dùng tay cào gãi, quan hệ qua đường hậu môn,…)
- Xây dựng chế độ ăn hợp lý, ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, chứa nhiều chất xơ. Tuyệt đối tránh xa những đồ ăn khó tiêu và khiến phản ứng viêm trở nặng (thức ăn cay nóng, đồ chiên xào, đồ ăn nhanh, đồ uống chứa chất kích thích). (xem thêm: Người mắc bệnh trĩ nên ăn gì)
- Tập thói quen sinh hoạt tích cực như ngủ đúng giờ, đủ giấc, thời gian làm việc và nghỉ ngơi cần được cân bằng, dành thời gian để giải tỏa căng thẳng (chơi thể thao, tập yoga, đi bộ,…)
- Lá mơ lông chữa bệnh trĩ không phù hợp với trường hợp bệnh nhân bị vỡ búi trĩ, viêm loét, nhiễm trùng hoặc hoại tử búi trĩ.
- Không nên dùng phương pháp này với người bị kích ứng, dị ứng với lá mơ vì nó có thể khiến tình trạng bệnh trĩ trở nên trầm trọng hơn.
- Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ là phương pháp được lưu truyền trong dân gian từ lâu. Nhưng nó không có khả năng thay thế các phương pháp chuyên sâu trong việc điều trị bệnh trĩ.
CotriPro Gel được chiết xuất từ các thảo dược tư nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, chảy máu ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng(3-5 tuýp).
Viên uống CotriPro bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và Tumero Pine giúp tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát bệnh trĩ.
Bộ đôi tác động hiệp đồng, giúp đẩy lùi những khó chịu dai dẳng cho trĩ gây ra.
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán CotriPro TẠI ĐÂY
Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)
Trên đây là những cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ mông tại nhà mà bạn có thể tham khảo và áp dụng. Tuy nhiên, khi áp dụng nên cẩn thận để tránh những rủi ro không mong muốn.
||Tham khảo bài viết khác:
- #18 cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian
- #5 Cách chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa đơn giản an toàn tại nhà
- #4 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không hiệu quả tại nhà
#5 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ hiệu quả an toàn tại nhà
Chữa bệnh trĩ bằng lá mơ là mẹo điều trị bệnh trĩ bằng dân gian khá hiệu quả, an toàn nhưng không phải ai cũng biết tới. Vậy vì sao lá mơ có khả năng điều trị bệnh trĩ? Và cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ thế nào để hiệu quả và an toàn cho người bệnh?
I. Vì sao nói lá mơ có tác dụng chữa trị bệnh trĩ?
Cây lá mơ (hay còn gọi là cây lá mơ lông) là loại cây dễ phát triển trong nhiều môi trường khí hậu, thời tiết khác nhau ở Việt Nam.
Thân cây lá mơ là dạng leo, mọng nước, dai khó đứt. Lá mơ có dạng tròn hình trứng, đầu lá nhọn, mặt trên màu xanh, mặt dưới màu tím nhạt, mọc đối xứng nhau. Toàn bộ thân và lá mơ đều được phủ một lớp lông ngắn, mịn, màu trắng. Hoa cây lá mơ mọc từ sát nách lá, mọc thành chùm, bên ngoài hoa màu trắng, bên trong có màu tím nhạt. Quả mơ lông có dạng tròn dẹt, vỏ màu vàng.
Lá mơ là bộ phận thường được dùng nhiều nhất trong chữa trị bệnh trĩ.
Theo các nghiên cứu Y học hiện đại, trong lá mơ lông chủ yếu có chứa tinh dầu với các thành phần và công dụng chính:
- Alkaloid (cụ thể là Paederin): hỗ trợ cải thiện sinh lý với hệ thần kinh con người. Đồng thời là hoạt chất có lợi giúp phòng ngừa ung thư.
- Sulfur dimethyl disulphit: hoạt động tương tự như một chất kháng sinh tự nhiên giúp kháng viêm, tiêu sưng và phòng ngừa viêm nhiễm vết thương do trĩ hiệu quả.
- Hoạt chất Tanin: Tanin kết hợp với Paederin trong lá mơ tạo thành một chất kháng viêm cực mạnh giúp làm lành các tổn thương vùng hậu môn, đồng thời làm búi trĩ teo nhỏ tự nhiên.
- Có chứa các axit amin có lợi cho cơ thể như: Argenin, histindin, lysin, methionin, valin, phenyllalanin, tyrosin, threonin.
- Methyl Mercaptan: đây được cho là hoạt chất tạo nên mùi thối hắc đặc trưng của lá mơ lông.
Trong Y học Cổ truyền, lá mơ lông được biết tới là vị thuốc Nam có tính bình, mát, vị ngọt hơi đắng, mùi hắc thối đặc trưng. Đối với bệnh trĩ, lá mơ lông có khả năng:
- Thanh nhiệt giải độc , làm mát cơ thể.
- Hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giúp điều trị và ngăn ngừa chứng táo bón – nguyên nhân bên ngoài hàng đầu tác động gây ra bệnh trĩ.
- Giúp kháng khuẩn, tiêu sưng, ngăn ngừa viêm nhiễm các búi trĩ bị sa ra bên ngoài.
- Làm giảm cảm giác đau rát, khó chịu do bệnh trĩ gây ra.
II. Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ lông đơn giản và an toàn
Dưới đây là một số cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ trực tiếp (tại chỗ) và gián tiếp (thông qua các cách ăn uống nhằm điều trị từ bên trong). Mời các bạn cùng cotri.pro tìm hiểu chi tiết dưới đây:
2.1 Đắp lá mơ vào búi trĩ chữa trị bệnh trĩ
Đắp lá mơ lông hỗ trợ loại bỏ vi khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm và thu nhỏ búi trĩ. Cách làm này có tác dụng làm giảm cảm giác ngứa rát khó chịu, giúp kháng khuẩn, kháng viêm búi trĩ đồng thời hỗ trợ làm teo nhỏ kích thước sa búi trĩ.
Cách làm:
- Hái vài lá mơ tươi, rửa sạch rồi ngâm với nước muối pha loãng khoảng 15 – 20 phút để đảm bảo lá mơ được sạch sẽ.
- Sau đó vớt và vẩy ráo nước rồi cho lá mơ vào một chiếc bát tô, thêm vài hạt muối tinh, đem giã nát.
- Đem hỗn hợp thu được đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn. Cố định lại bằng băng gạc hoặc một miếng vải sạch + băng dính Y tế.
- Đắp khoảng 45 phút thì gỡ và có thể đắp lần 2.
- Kiên trì thực hiện ngày 2 lần sáng – tối sẽ thấy các triệu chứng bệnh trĩ giảm bớt.
2.2 Uống lá mơ lông xay nhuyễn chữa trị bệnh trĩ
Uống nước lá mơ lông xay nhuyễn giúp kích thích hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả, giúp phân mềm hơn, người bệnh đi đại tiện dễ dàng hơn, nhờ đó giúp cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu tươi thường gặp ở người mắc trĩ.
Chuẩn bị: 150g lá mơ lông tươi rửa sạch + một chút muối tinh.
Cách làm:
- Rửa sạch lá mơ lông rồi tiếp tục đem ngâm với nước muối pha loãng để loại bỏ tối đa các tạp chất dính trên lá mơ lông. Sau đó vớt và để ráo nước.
- Tiến hành cho lá mơ vào máy xay, đổ thêm 200ml nước lọc và xay nhuyễn.
- Dùng uống trực tiếp, uống vào buổi sáng sau khi ăn sáng. Người bệnh có thể hòa thêm vài hạt muối tinh để thức uống ngon và dễ uống hơn.
- Thực hiện 2 – 5 ngày sẽ thấy đi tiêu dễ dàng hơn, lượng máu chảy khi đi đại tiện giảm hẳn.
2.3 Kết hợp nụ sim rừng và lá mơ chữa bệnh trĩ
Nụ sim rừng (sơn nẫm) được biết đến là vị thuốc Nam có tác dụng điều trị thổ huyết, cầm máu cho các trường hợp tiểu tiện ra máu, bỏng lửa, xuất huyết ngoài da, ghẻ lở… rất tốt. Khi kết hợp nụ sim rừng với lá mơ chữa trị bệnh trĩ sẽ giúp cầm máu búi trĩ, làm giảm lượng máu chảy do bệnh trĩ khá hiệu quả.
Chuẩn bị: Lá mơ lông và nụ sim rừng: mỗi vị 100g.
Cách làm:
- Đem các nguyên liệu rửa sạch, sau đó cho vào ấm đun với 500ml nước sạch.
- Đun tới khi ấm sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun thêm 20 phút để thu về nước thuốc đặc.
- Chắt nước thuốc rồi chia thành 2 phần bằng nhau. Dùng uống vào buổi sáng – tối, uống sau ăn và theo dõi kết quả.
2.4 Dùng lá mơ và cây rau sam, cây ngũ sắc, xuyên tâm liên chữa trị bệnh trĩ
Chuẩn bị:
- Lá mơ, cây rau sam (bỏ rễ), lá ngũ sắc: mỗi vị 15g.
- Xuyên tâm liên: 8g
Cách làm:
- Rửa sạch các nguyên liệu rồi cho vào ấm sắc với 300ml nước sạch. Khi ấm sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun đến khi nước thuốc cạn còn khoảng 150ml thì ngừng.
- Chắt nước thuốc và chia thành 2 phần, dùng uống vào sáng – tối, uống sau ăn.
- Kiên trì thực hiện hàng ngày và theo dõi tiến triển của bệnh.
2.5 Chữa bệnh trĩ bằng lá mơ và trứng gà ta
Chuẩn bị: 30g lá mơ lông tươi + 1 quả trứng gà ta + lá chuối tươi.
Cách làm:
- Đập trứng vào bát, rửa sạch lá mơ, thái nhỏ và cho vào bát trứng đánh đều, cho gia vị vừa vặn
- Rửa sạch lá mơ, vẩy sạch nước sau đó thái nhỏ.
- Đập trứng và bát tô, cho lá mơ vào, nêm gia vị vừa vặn rồi khuấy đều.
- Đặt kín lá chuối (đã rửa sạch) vào lòng chảo chống dính. Sau đó đổ hỗn hợp trứng lá mơ lên trên bề mặt lá chuối.
- Đun với lửa nhỏ để trứng chín và lá chuối không bị cháy. Lật mặt trứng đến khi trứng chín đều cả 2 mặt thì tắt bếp. Dùng trứng ăn trực tiếp. Nên ăn ngay khi trứng còn nóng để tránh mùi tanh và vị ngon hơn.
- Ăn ngày 2 lần sáng – tối. Sau khoảng 1 – 2 tuần sẽ thấy triệu chứng đi ngoài ra máu giảm đáng kể, cảm giác đau rát, ngứa ngáy vùng hậu môn cũng được giảm bớt.
III. Chữa bệnh trĩ bằng lá mơ lông cần lưu ý điều gì?
Lá mơ lông chữa bệnh trĩ thực sự mang lại sau khi kết thúc liệu trình. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện người bệnh cũng cần lưu ý một số điều sau:
- Lá mơ lông chữa trĩ mang lại hiệu quả khá chậm nên người bệnh cần phải có tính kiên nhẫn trong thời gian dài, không được nóng vội, không được tự ý tăng liều bài thuốc để đẩy nhanh trong quá trình điều trị.
- Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ lông chỉ có hiệu quả với bệnh trĩ cấp độ nhẹ. Đối với các bệnh trĩ mức độ nặng (bệnh trĩ nội độ 3, độ 4), tình trạng sa búi trĩ và đi ngoài ra máu diễn biến phức tạp thì cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ lông chỉ mang lại hiệu quả rất ít (thậm chí không hiệu quả với trĩ nội độ 4).
- Lá mơ lông chỉ có tác dụng hỗ trợ cải thiện triệu chứng bệnh trĩ, không có tác dụng thay thế cho phương pháp diều trị chuyên khoa. Vì thế, sau khoảng thời gian điều trị thấy tình trạng bệnh không chuyển biến tốt, thì nên ngừng lại và tiến hành điều trị chuyên khoa.
- Sử dụng lá mơ chữa trĩ cần phải hỏi ý kiến chuyên gia về liều lượng và cách dùng sao cho hiệu quả phù hợp với tình trạng bệnh.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước muối loãng để sát khuẩn và giảm ngứa.
- Không nên gia tăng áp lực lên vùng hậu môn (rặn mạnh, đi toilet quá lâu, làm việc quá sức, dùng tay cào gãi, quan hệ qua đường hậu môn,…)
- Xây dựng chế độ ăn hợp lý, ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, chứa nhiều chất xơ. Tuyệt đối tránh xa những đồ ăn khó tiêu và khiến phản ứng viêm trở nặng (thức ăn cay nóng, đồ chiên xào, đồ ăn nhanh, đồ uống chứa chất kích thích). (xem thêm: Người mắc bệnh trĩ nên ăn gì)
- Tập thói quen sinh hoạt tích cực như ngủ đúng giờ, đủ giấc, thời gian làm việc và nghỉ ngơi cần được cân bằng, dành thời gian để giải tỏa căng thẳng (chơi thể thao, tập yoga, đi bộ,…)
- Lá mơ lông chữa bệnh trĩ không phù hợp với trường hợp bệnh nhân bị vỡ búi trĩ, viêm loét, nhiễm trùng hoặc hoại tử búi trĩ.
- Không nên dùng phương pháp này với người bị kích ứng, dị ứng với lá mơ vì nó có thể khiến tình trạng bệnh trĩ trở nên trầm trọng hơn.
- Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ là phương pháp được lưu truyền trong dân gian từ lâu. Nhưng nó không có khả năng thay thế các phương pháp chuyên sâu trong việc điều trị bệnh trĩ.
CotriPro Gel được chiết xuất từ các thảo dược tư nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, chảy máu ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng(3-5 tuýp).
Viên uống CotriPro bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và Tumero Pine giúp tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát bệnh trĩ.
Bộ đôi tác động hiệp đồng, giúp đẩy lùi những khó chịu dai dẳng cho trĩ gây ra.
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán CotriPro TẠI ĐÂY
Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)
Trên đây là những cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ mông tại nhà mà bạn có thể tham khảo và áp dụng. Tuy nhiên, khi áp dụng nên cẩn thận để tránh những rủi ro không mong muốn.
||Tham khảo bài viết khác:
- #18 cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian
- #5 Cách chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa đơn giản an toàn tại nhà
- #4 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không hiệu quả tại nhà