Bệnh trĩ ngoại

Cảnh giác với những nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại

Bệnh trĩ ngoại rất dễ phát hiện vì người bệnh có thể phát hiện các dấu hiệu bệnh trĩ qua sự căng lên của tĩnh mạch, xung huyết và búi trĩ bị sa ra bên ngoài ống hậu môn. Vậy nguyên nhân bệnh trĩ ngoại đến từ đâu? Hiểu rõ các nguyên nhân sẽ giúp bệnh nhân tìm ra được cách chữa phù hợp nhất cũng như có kế hoạch phòng chống bệnh trĩ ngoại hiệu quả. Nguyên nhân hình thành bệnh trĩ ngoại Các cấu trúc giải phẫu cơ bản của ống hậu môn- trực tràng từ ngoài vào trong bao gồm: Lớp cơ (cơ thắt trong , cơ thắt ngoài, cơ nâng hậu môn) tạo nên trương lực thắt hậu môn, làm khép lỗ hậu môn. Lớp niêm mạc tạo thành các van trực tràng, làm chậm sự tống phân từ đại tràng chậu hông xuống trực tràng. Lớp dưới niêm mạc Hệ thống mạch máu – thần kinh có tác dụng nuôi trực tràng – hậu môn. Ngoài ra, các búi tĩnh mạch nằm dưới niêm mạc còn đóng vai trò như một cái nệm đóng kín ống hậu môn, do có tính chất cương và phồng xẹp. Áp lực tạo ra bởi các búi tĩnh mạch trĩ giúp nó đóng một phần vai trò trong khả năng tự chủ của hậu môn. Nguyên nhân hình thành bệnh trĩ ngoại là khi các búi tĩnh mạch nằm dưới niêm mạc, vùng xung quanh hậu môn (ngay rìa hậu môn), được giữ tại chỗ bởi các dải sợi cơ có tính đàn hồi, còn gọi là dây chằng treo. Khi có hiện tượng thoái hóa keo thì các dải này chùng nhẽo dần. Khi đã có sự chùng nhẽo của các dải và áp lực trong khoang bụng tăng lên do táo bón kinh niên hay do rối loạn đại tiện thì trĩ di động nhiều, các búi trĩ phồng to lên, tạo thành búi trĩ ngoại. Nguyên nhân khác là trong lớp dưới niêm mạc vùng xung quanh hậu môn có nhiều khoang mạch. Vách các khoang mạch này chỗ dày, chỗ mỏng, tạo nên tổ chức hang. Ở đây có sự thông nối giữa động mạch và tĩnh mạch. Hiện tượng chảy máu trong bệnh trĩ là do rối loạn tuần hoàn tại chỗ của chính các mạch máu thông nối này. Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại Nguyên nhân gây bệnh trĩ chưa được xác định chính xác. Một số yếu tố được xem là thuận lợi phát sinh và làm nặng thêm bệnh trĩ: – Do di truyền. – Thói quen đứng quá lâu hay ngồi quá nhiều, ít vận động. Việc duy trì các tư thế đứng hay ngồi quá lâu làm gia tăng áp lực lên các tĩnh mạch trĩ gấp 3 lần so với tư thế nằm, làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Bệnh trĩ ngoại vì thế thường gặp ở những người ngồi nhiều như nhân viên văn phòng, thợ may, lái xe; những người khi làm việc phải đứng lâu, mang vác nặng như thợ cơ khí, bốc vác,.. – Táo bón kéo dài làm phân khô cứng gây khó đi cầu, khiến bệnh nhân phải rặn nhiều mỗi khi đi đại tiện, làm tăng áp lực hậu môn, đồng thời sẽ làm cho cơ vòng thắt hậu môn cũng giãn ra, gia tăng nguy cơ bị bệnh trĩ ngoại. – Do ăn uống thiếu chất xơ, nhiều đồ cay nóng như rượu, bia, ớt hạt tiêu,… gây táo bón và giãn phình tĩnh mạch trĩ, và dẫn tới bệnh trĩ ngoại. – Tăng áp lực trong khoang bụng làm tăng áp lực tĩnh mạch hậu môn. Một số bệnh làm tăng áp lực khoang bụng như viêm phế quản mạn tính, giãn phế quản, suy tim. – Do mắc hội chứng ruột kích thích, bệnh nhân thường có nhiều cơn đau quặn bụng và mót đại tiện mỗi ngày dẫn đến phải đi đại tiện và rặn nhiều. – Do có khối u ở khu vực hậu môn trực tràng và tiểu khung. Khối u làm cản trở lưu thông máu hậu môn trực tràng, gây nên bệnh trĩ ngoại. – Bệnh trĩ ngoại cũng thường xuất hiện ở phụ nữ có thai các tháng cuối do máu bị chèn ép và cản trở lưu thông trong lòng mạch, làm cho các búi trĩ căng phồng lên tạo thành bệnh trĩ. Khi sinh đẻ, động tác rặn đưa thai ra ngoài sẽ vô tình gây tăng áp lực tĩnh mạch trĩ quá mức cũng làm nặng thêm bệnh trĩ. – Người cao tuổi cũng thường gặp ở người cao tuổi do sức đề kháng giảm, hệ tĩnh mạch kém bền vững gây cản trở máu trở về tĩnh mạch chủ… – Người béo phì dễ mắc bệnh trĩ ngoại do gia tăng áp lực tĩnh mạch trực tràng. Xem thêm: Cách chữa bệnh trĩ đơn giản tại nhà Như vậy, để tránh mắc trĩ ngoại hay để hạn chế bệnh trĩ nặng thêm ngoài việc chú ý chế độ ăn, tập thể dục, lối sống lành mạnh kiêng các chất kích thích như: rượu bia, cafe, thuốc lá… thì việc chữa trị bệnh khi còn sớm là rất quan trọng. Người bệnh nên sử dụng các phương pháp điều trị tại chỗ như dùng các gel bôi vừa an toàn lại vừa hiệu quả. Cotripro gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam với các thành phần dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ tiên tiến, CotriPro sẽ giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, sưng tấy ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng (1 tuýp gel). Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-6 tuýp) để búi Trĩ co dần lên. Với các thành phần thảo dược: Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra. Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé. Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ Chia sẻ

Mẹo đẩy lùi trĩ ngoại tại nhà nhanh chóng

Bài viết này sẽ giới thiệu các cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà như chế độ ăn uống nhiều chất xơ, các loại nước uống thảo dược dân gian, cách giảm đau nhanh chóng và kem thoa trĩ tại nhà. Mục lụcChế độ ăn nhiều chất xơNgâm hậu môn trong nước ấmChất làm mềm phânHạn chế ngồi lâuThói quen đi đại tiện đúng giờTập thể dục đều đặnBài tập nâng hậu môn (có thể tập ngay tại nơi làm việc vào lúc rảnh rỗi)Bài tập đi bộBài tập tăng cường tiêu hóaViên uống hoặc gel bôi trĩCác loại nước uống thảo dượcTrà nhuận tràng, cầm máuTrà sữa TakraCách giảm đau nhanh và hiệu quảCotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ Bệnh trĩ ngoại phát hiện dễ hơn bệnh trĩ nội và việc điều trị bệnh cũng đơn giản hơn do bệnh khu trú ở ngay rìa bên ngoài hậu môn dưới lớp da mỏng. Việc chữa trị bệnh trĩ từ giai đoạn sớm không chỉ giúp rút ngắn thời gian điều trị, quá trình điều trị bệnh đơn giản hơn mà còn mang lại hiệu quả nhanh, tiết kiệm cả thời gian và chi phí điều trị cho người bệnh. Mời bạn cùng cotri.pro tìm hiểu các chữa trị bệnh trĩ ngoại tại nhà cũng như các thói quen tốt cho người bệnh trĩ ngoại dưới đây nhé: Chế độ ăn nhiều chất xơ Liệu pháp đầu tiên chữa trĩ ngoại là dùng chế độ dinh dưỡng có nhiều xơ và uống nhiều nước. Chất xơ có tác dụng nhuận tràng, kích thích khả năng hoạt động của ruột già, tăng khả năng tiêu hóa đồng thời cũng là tác nhân tham gia thải loại các sản phẩm oxy hóa, rất tốt cho người bị bệnh trĩ ngoại. Người bệnh trĩ ngoại có thể tìm thấy chất xơ trong các loại thực vật như cám lúa mì, hạt ngũ cốc chưa xay, rau xanh, các loại hạt đậu, trái cây,… Một số loại rau xanh, trái cây đặc biệt hiệu quả với chứng táo bón, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ngoại: Rau lang: luộc từ 100 -200g lá ăn hàng ngày Rau mồng tơi: dùng nấu canh rau mồng tơi rau dền đỏ ăn hằng ngày Thanh long: dùng quả tươi ăn hàng ngày. Khoai lang: luộc dùng hàng ngày. Bưởi: ăn mỗi ngày một quả Đu đủ chín: ăn mỗi ngày một quả, nếu có lượng đường trong máu cao thì chỉ nên ăn khoảng 2-3 lần/tuần. Bà bầu có thể ăn đu đủ chín cùng với sữa chua và mật ong để thay đổi khẩu vị, giúp tăng cảm giác ngon miệng. Chuối chín vàng: ăn mỗi ngày 2 quả. Uống đủ nước sẽ kích thích đi tiêu và giúp giảm táo bón. Người bệnh trĩ ngoại hãy uống đủ khoảng 8 đến 10 ly nước mỗi ngày. Vào buổi sáng ngay khi thức dậy hãy uống một cốc nước ấm. Cùng với nước, bạn có thể uống thêm nước rau tươi và nước trái cây. Đừng cố gắng uống tất cả nước cùng một lúc. Hãy trải đều lượng nước được trong suốt cả ngày. Ngâm hậu môn trong nước ấm Ngâm hậu môn trong nước ấm ít nhất 2 lần mỗi ngày, trung bình từ 15 đến 20 phút. Bạn cần ngồi cho nước ấm ngập mông bên trong chậu. Chậu nước ấm có thể pha thêm với thuốc tím, dung dịch iod povidon hay nước muối 9 ‰. Khoảng 15 ngày điều trị. Cách này giúp giảm đau nhanh. Dùng khăn mềm thấm khô hậu môn, không dùng giấy để tránh chà xát dẫn đến trầy. Chất làm mềm phân Khi bị táo bón mà các biện pháp nói trên không có hiệu quả hoặc người bệnh trĩ ngoại quá sợ khi phải đi vệ sinh, bạn có thể sử dụng thuốc làm mềm phân. Tuy nhiên cần cẩn trọng, nếu thuốc nhuận tràng làm phân có nhiều nước và quá lỏng, có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng hậu môn, bạn cần ngưng sử dụng thuốc ngay. Hạn chế ngồi lâu Bệnh nhân bị trĩ ngoại không nên ngồi quá lâu trong một thời gian dài. Một số bệnh nhân cảm thấy thoải mái khi ngồi trên những chiếc ghế được khoét rỗng đáy. Bạn cũng cần tránh những công việc nặng nhọc, bê vác đồ nặng. Thói quen đi đại tiện đúng giờ Tập thói quen đi đại tiện vào một giờ nhất định trong ngày. Nếu “nhịn” đi đại tiện quá nhiều lần sẽ tăng áp lực lên đại tràng, lâu ngày sẽ làm mất cảm giác cũng như độ nhạy cảm của não bộ đối với việc đại tiện. Không những vậy, chất thải tích lâu ngày trong đại tràng sẽ trở nên khô cứng, làm cho việc đại tiện trở nên khó khăn hơn. Người bệnh trĩ ngoại có thể tập đi tiêu vào giờ nhất định, thường là buổi sáng, sau một đêm ruột nghỉ, khi dậy nhu động ruột tăng lên, có phản xạ. Tuy nhiên, nếu bạn quá bận bịu vào buổi sáng thì có thể chọn đi vào buổi tối. Tư thế ngồi xổm là tốt nhất khi bạn bị táo bón. Ở tư thế ngồi xổm, việc đi tiêu sẽ tự nhiên và thoải mái hơn. Vị trí này dẫn đến chuyển động ruột dễ dàng hơn và nhanh hơn, giúp ngăn ngừa táo bón và trĩ ngoại. Bạn có thể kê chân lên ghế khi ngồi bệ xí để tạo thành tư thế ngồi xổm khi đi vệ sinh. Tập thể dục đều đặn Tránh thức khuya, chơi thể thao vừa sức như bơi, đi bộ, tập dưỡng sinh… Ngoài ra, bạn có thể tham khảo một số bài tập thể dục rất tốt cho người bệnh trĩ ngoại như sau: Bài tập nâng hậu môn (có thể tập ngay tại nơi làm việc vào lúc rảnh rỗi) Ngồi lên ghế vắt chéo chân và hai tay chống eo, sau đó đứng lên và thực hiện thót hậu môn. Giữ nguyên tư thế này trong 5 giây rồi thả lỏng cơ thể. Lập lại tương tự trong 10 phút. Bài tập này có tác dụng giúp cơ thể tự có phản ứng co thắt hậu môn khi di chuyển. Bài tập đi bộ Đứng thẳng người, hai tay thả lỏng, bàn tay và hàm hơi khép lại. Một chân bước lên thì đồng thời thót hậu môn, sau đó bước tiếp chân còn lại. Tập trong 10 phút. Bài tập tăng cường tiêu hóa Đứng với tư thế thẳng, hai chân rộng bằng vai, hai tay đặt song song với phần thân, lòng bàn tay nắm hờ. Đầu cúi thấp, đầu gối có thể chùng nhẹ nhưng vẫn giữ lưng thẳng, hít sâu và khép chặt miệng, lưỡi thì đánh lên hàm trên, cùng lúc đó thót hậu môn. Giữ nguyên tư thế này trong 5 giây rồi thả lỏng cơ thể. Lập lại tương tự trong 10 phút. Viên uống hoặc gel bôi trĩ Những dạng kem thoa trĩ (gel Cotripro: thoa 2 lần một ngày), thuốc mỡ hoặc thuốc hình viên đạn đặt hậu môn có thể được sử dụng để làm giảm đau (proctolog: đặt hậu môn 1 lần mỗi ngày sau khi đi đại tiện). Tuy nhiên, bạn cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi dùng. Các loại nước uống thảo dược Trà nhuận tràng, cầm máu Tất cả các thành phần trong trà thảo dược này được chọn lựa cẩn thận để tấn công vào các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh trĩ ngoại, đặc biệt là táo bón. Thành phần Nước sôi Rễ cây thủy xương bồ Lá senna Hoa cúc Hắc mai (Alder Buckthorn) Hạt cây thì là Thực hiện Trộn đều các thảo dược theo tỉ lệ đều nhau. Cho một thìa nước sôi vào hỗn hợp và khuấy đều trong vài giây. Thêm tiếp một muỗng nước sôi và để yên trong 10 phút. Uống một tách trà thảo dược này vào đầu buổi sáng khi chưa ăn gì, và trước khi đi ngủ. Lặp lại quá trình này trong hai tuần hoặc cho đến khi các triệu chứng xuất huyết biến mất. Trà sữa Takra Trà sữa Takra được sử dụng rất phổ biến trong y thuật Ayurveda, ngành khoa học y học cổ đã được phát triển ở Ấn Độ hàng ngàn năm trước. Trà Takra dùng để điều trị nhiều vấn đề về tiêu hóa, trong đó có bệnh trĩ ngoại. Thành phần Sữa chua Hy Lạp (Sữa chua nguyên chất cũng có thể dùng được) Gừng A ngùy (Asafoetida) – cho trĩ ngoại không xuất huyết, hoặc bột rau mùi (Coriander Power) – cho trĩ ngoại đã xuất huyết Chuẩn bị Trộn 1 cốc sữa chua vào 4 chén nước trong 2 phút, để yên hỗn hợp trong 1 phút Vớt bỏ bọt nổi lên trên bề mặt Thêm 1/2 thìa gừng tươi và 1/2 muỗng bột rau mùi cho trường hợp trĩ ngoại đã xuất huyết hoặc 1/4 muỗng a ngùy nếu trĩ ngoại không xuất huyết vào hỗn hợp sữa chua và khuấy đều. Uống một tách trà sữa takra hàng ngày trong bữa ăn trưa. Uống thêm 5 tách trà trong một ngày cho đến khi các triệu chứng trĩ ngoại giảm dần. Trà sữa Takra này là một thức uống giúp cầm máu tuyệt vời cho những người đang khốn khổ vì bệnh trĩ ngoại. Ngay cả khi bệnh trĩ ngoại đã biến mất, bạn có thể uống hỗn hợp này hàng ngày như một thức uống bổ dưỡng cho sức khỏe và giúp ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát. Cách giảm đau nhanh và hiệu quả Nếu bạn đang đau đớn vì khối xuất huyết trong trĩ ngoại thì cần có những phương pháp giảm đau nhanh chóng và tức thời như: Ngồi ngâm mông trong chậu nước lạnh (tốt nhất là đá trong đó) trong 10 phút để các tĩnh mạch viêm được co lại. Dùng kem thoa trĩ giúp kháng khuẩn, sát trùng và làm săn se búi trĩ rất hiệu quả để điều trị ngứa bên trong hoặc bên ngoài hậu môn. Làm thuốc đạn từ hành tây và tỏi. Sự kết hợp của hành tây và tỏi sẽ giúp bạn giảm sưng. Cắt hành tây tương tự như kích thước của tép tỏi. Nhét tỏi và hành tây vào trực tràng. Đừng lo lắng nếu bạn có gặp tỏi và hành trong phân ở lần đi tiêu tiếp theo. Thuốc đắp trĩ ngoại bằng nam việt quất. Phương pháp chữa trị tại nhà này rất đơn giản. Tất cả bạn cần làm là lấy bốn muỗng canh nam việt quất và quấn nó vào một mảnh vải để đắp lên búi trĩ ngoại trong một giờ. Hầu hết mọi người thường đặt mảnh vải này vào đồ lót của họ và ngồi trên đó trong khoảng thời gian đó. Cầm máu bằng rau diếp cá. Rau diếp cá tươi rửa sạch, giã nhỏ đắp trực tiếp lên búi trĩ ngoại đang sưng đau, lở ngứa. Hoặc lấy muối ăn hòa tan với nước, rửa chỗ trĩ; lấy lá diếp cá giã nát và đặt lên lá chuối, ngồi lên hỗn hợp này, hoặc đắp vào chỗ trĩ ngoại và băng lại. Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ Cotripro gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam với các thành phần dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ tiên tiến, CotriPro sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng đau, rát, đi ngoài ra máu, giúp làm mềm và dịu mát chỉ sau 3-5 ngày. Bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ). Cotripro với các thành phần thảo dược: Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát Vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra. Ngoài ra, Cotripro hiện nay còn có dạng viên uống tiện dụng. Viên uống Cotripro bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và Tumero Pine giúp tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ , giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát bệnh trĩ Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé. Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) Chia sẻ

Loading...