Táo bón nên ăn gì, kiêng gì? 10+ thực phẩm hữu ích

Chế độ dinh dưỡng là cơ sở quan trọng để xây dựng nền tảng sức khỏe vững chắc. Thế nên việc cân nhắc táo bón nên ăn gì và không nên ăn gì sẽ giúp bạn lựa chọn được loại thực phẩm phù hợp, cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể và hỗ trợ hiệu quả trong quá trình điều trị táo bón.

I. Bị táo bón nên ăn gì? 10 thực phẩm vàng cần biết

Bị táo bón ăn gì để cải thiện tình trạng đại tiện là vấn đề được nhiều người quan tâm. Theo Bs Đoàn Hồng – Chuyên khoa dinh dưỡng tại Viện Y học ứng dụng Việt Nam, người bị táo bón cần duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học và tránh ăn những thực phẩm có thể gây kích thích, khiến tình trạng táo bón ngày càng trầm trọng.

Dưới đây là 10 gợi ý tốt cho hệ tiêu hóa, nên tham khảo và áp dụng mỗi khi bạn không biết bị táo bón nên ăn gì?

1.1 Quả bơ

Táo bón nên ăn gì
Ăn bơ thường xuyên giúp duy trì sức khỏe đường ruột

Bơ là thực phẩm có hàm lượng chất xơ hòa tan cao, thường được khuyên dùng cho người bệnh trĩ. Khi ăn bơ, bạn sẽ cảm nhận rõ rệt sự trôi chảy của phân và giảm áp lực lên hậu môn khi đi cầu.

Không những vậy, bơ còn cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng như: Vitamin A, E, K,… Khi vào cơ thể, những chất này có thể hỗ trợ quá trình phục hồi và duy trì sức khỏe tổng thể cho người bị táo bón.

1.2 Bắp cải

Nếu không biết ăn gì hết táo bón, hãy ăn bắp cải! Đây là thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất, có khả năng kích thích tiêu hóa, làm mềm phân thông qua quá trình loại bỏ độc tố. Nhờ vậy, tăng cường tiêu thụ bắp cải cũng là giải pháp giúp hạn chế và giảm thiểu tối đa tình trạng táo bón hiệu quả.

1.3 Các loại quả mọng

bị táo bón ăn gì
Mâm xôi và các loại quả mọng khác thường giàu chất xơ, ít calo nên có thể dùng làm món tráng miệng

Nước và chất xơ hòa tan trong các loại quả mọng đóng vai trò quan trọng giúp duy trì độ ẩm trong đường tiêu hóa, từ đó hỗ trợ sự di chuyển của phân. Chính vì thế, những loại quả mọng như mâm xôi, dâu tây, việt quất,… là đề xuất lý tưởng cho những ai đang tìm hiểu bị táo bón nên ăn gì.

1.4 Nước

Nước là thành phần không thể thiếu trong quá trình điều trị chứng táo bón. Duy trì bổ sung đủ nước mỗi ngày vừa có khả năng hỗ trợ nhu động ruột, vừa giúp phân mềm hơn và di chuyển trong đại tràng trơn tru hơn.

Do đó, nếu bị táo bón thường xuyên, bạn có thể uống tối thiểu 2 lít nước/ngày, bao gồm: nước lọc, nước ép, nước chanh ấm để đẩy lùi triệu chứng khó chịu này.

1.5 Đậu phộng

Nhiều ý kiến cho rằng ăn đậu phộng là nguyên nhân gây táo bón, nhưng một số nguồn tin lại phản bác điều này. Vậy ăn đậu phộng có bị táo bón không? Người bị táo bón có nên ăn đậu phộng hay không?

bị táo bón nên ăn gì
Người bị táo bón chỉ nên ăn tối đa 28g đậu phộng mỗi ngày

Trên thực tế, đậu phộng là nguồn cung cấp chất xơ không hòa tan và chất béo dồi dào. Thông thường, những chất này có thể làm mềm phân và thúc đẩy nhu động ruột. Tuy nhiên, nếu được dung nạp quá mức, chúng có thể làm chậm quá trình tiêu hóa, khiến phân trở nên cứng và khó đi ngoài.

Như vậy, ăn đậu không gây táo bón và người bị táo bón vẫn có thể ăn đậu phộng. Tuy nhiên, ăn quá nhiều đậu phộng có thể khiến tình trạng táo bón trở nên nghiêm trọng hơn. 

1.6 Cơm

Do ít chất xơ nên cơm gạo trắng thường không được chú trọng và ưu tiên trong chế độ ăn hàng ngày của người bị táo bón. Nếu vậy, bị táo bón có nên ăn cơm không? – Có, người bị táo bón nên ăn cơm lứt thay vì cơm trắng.

Sở dĩ, cơm lứt (cơm gạo lứt) là loại cơm được chế biến từ gạo chưa qua tinh chế, vẫn giữ lại phần vỏ và cám nên có thể giữ nguyên các chất dinh dưỡng như: chất xơ, protein, canxi, kali,…. Về cơ bản, các chất dinh dưỡng này sẽ góp phần làm mềm phân, thúc đẩy nhu động ruột và giúp cho việc đi ngoài trở nên thuận tiện.

1.7 Bánh mì ngũ cốc

Thay vì tiêu thụ bánh mì trắng như bình thường, bạn có thể đổi sang bánh mì ngũ cốc để tình trạng táo bón được cải thiện rõ rệt. Bởi, bánh mì ngũ cốc thường chứa rất nhiều chất xơ hòa tan – thành phần quan trọng giúp hỗ trợ tiêu hóa và giảm tình trạng táo bón.

táo bón ăn gì
Bánh mì ngũ cốc rất phù hợp với người bị táo bón

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, mỗi 100g bánh mì ngũ cốc chứa khoảng 4.5g chất xơ, trong khi 100g bánh mì trắng chỉ chứa khoảng 2.2g chất xơ. Vì thế, hãy thêm bánh mì ngũ cốc vào giỏ hàng nếu đang cân nhắc bị táo bón nên ăn gì nhé!

1.8 Chuối

Chuối là một trong số ít thực phẩm chứa cả 2 loại chất xơ (hòa tan và không hòa tan), giúp tăng cường quá trình tiêu hóa, làm mềm phân và giúp phân dễ dàng di chuyển qua hệ tiêu hóa.

Ngoài ra, chuối còn chứa một lượng lớn nước và kali, giúp duy trì sự ẩm ướt và kích thích cơ trơn hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. 

1.9 Táo

Táo bón nên ăn gì
Táo là thực đơn lý tưởng cho người bị táo bón

Táo là một loại thực phẩm lành mạnh, chứa nhiều chất xơ, đặc biệt là chất xơ hòa tan. Nhờ đó, ăn táo có thể giúp cải thiện tình trạng táo bón và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe tổng thể.

Tuy nhiên, người bị táo bón được khuyến nghị mỗi ngày chỉ nên ăn từ 1 – 2 quả táo tươi nhằm nhuận tràng, kích thích nhu động ruột và làm mềm phân.

1.10 Súp lơ

Nếu bạn đang bị táo bón hành hạ, hãy uống ngay một ly nước ép hoặc sinh tố được làm từ súp lơ. Các thành phần đặc biệt trong súp lơ được chứng minh không chỉ giúp cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa, mà còn giảm đáng kể lượng cholesterol trong máu. Điều này rất tốt cho người bệnh trĩ, nhất là những người cao tuổi.

Mặt khác, phân nửa chất có trong súp lơ là chất đạm – hợp chất protein dễ tiêu hóa. Do đó, loại rau này còn được biết với cái tên “loại rau dễ hấp thụ nhất với cơ thể người”.

II. Táo bón không nên ăn gì?

Bên cạnh các thực phẩm cần ăn khi bị táo bón, người bệnh cũng cần biết táo bón không nên ăn gì. Theo đó, để tình trạng táo bón được cải thiện nhanh chóng, bạn cần hạn chế hoặc tránh ăn các thực phẩm sau:

2.1 Sữa và chế phẩm từ sữa

táo bón không nên ăn gì
Người bị táo bón không nên ăn sữa và các sản phẩm được làm từ sữa

Hầu hết sữa và các sản phẩm từ sữa đều chứa nhiều lactose. Vì vậy, khi tiêu thụ các thực phẩm này, bạn sẽ có cảm giác đầy hơi, khó tiêu và khó đi vệ sinh. Tuy nhiên, sữa cũng là một nguồn cung cấp canxi, protein và vitamin dồi dào, rất cần thiết cho sức khỏe.

Thế nên, thay vì bỏ hoàn toàn các sản phẩm làm từ sữa, bạn chỉ cần uống ít sữa hơn và chuyển sang bổ sung các loại men vi sinh tốt cho hệ tiêu hóa, như sữa chua, để cải thiện và giảm tình trạng táo bón.

2.2 Thức ăn nhanh

Thức ăn nhanh hoặc chế biến sẵn thường có rất ít chất xơ, nhiều chất bảo quản không tốt cho hệ tiêu hóa. Vì thế, khi bị táo bón, tức là hệ tiêu hóa của bạn đang gặp vấn đề, bạn không nên dung nạp thêm các thực phẩm khó tiêu này nữa.

2.3 Đồ chiên/rán

Thực phẩm chiên rán chứa rất nhiều chất béo và khó tiêu hóa. Khi vào cơ thể, những thực phẩm này sẽ khiến thức ăn lưu thông chậm qua trực tràng, gây mất nước và khiến phân bị khô, cứng. Từ đó, tình trạng táo bón trở nên nghiêm trọng và có thể xảy ra biến chứng.

2.4 Trứng

Táo bón nên ăn gì
Không nên ăn quá nhiều trứng khi bị táo bón

Mặc dù là thực phẩm giàu protein nhưng trứng chứa rất ít chất xơ. Đây là lý do khiến trứng được xem là nguyên nhân gây táo bón nếu ăn quá nhiều. 

Tuy nhiên, khi bị táo bón, bạn không cần kiêng trứng hoàn toàn mà chỉ cần bổ sung thêm rau xanh, hoa quả vào chế độ ăn uống hàng ngày.

2.5 Thịt đỏ

Cũng giống như trứng, thịt đỏ chứa rất nhiều protein và chất béo nhưng lại chứa rất ít chất xơ. Điều này có thể khiến thịt đỏ gây táo bón nếu ăn quá nhiều. Nhiều chuyên gia khuyến cáo, người bị táo bón chỉ nên ăn từ 100 – 150g thịt đỏ mỗi ngày, ưu tiên các loại thịt như thịt bò, thịt gà, thịt thăn lợn,…

2.6 Đồ ngọt

táo bón không nên ăn gì
Khẩu phần thức ăn chứa nhiều đường dễ khiến bạn bị táo bón

Kẹo, bánh quy, bánh ngọt và các món ăn chứa nhiều đường chứa rất ít chất xơ, giàu chất béo nên không có lợi cho hệ tiêu hóa của người đang mắc táo bón. Cố tình tiêu thụ những món ăn này không chỉ tăng nguy cơ béo phì còn khiến việc tiêu hóa bị cản trở và các triệu chứng táo bón trở nên nặng thêm.

2.7 Bột mì tinh chế

Trong quá trình tinh chế bột mì hoặc gạo trắng, lượng chất xơ tự nhiên đã bị loại bỏ đáng kể. Không chỉ vậy, những thực phẩm này còn chứa rất nhiều tinh bột nên dễ gây đầy bụng, không tốt cho quá trình tiêu hóa.

2.8 Đồ uống có cồn

Chất kích thích hoặc đồ uống có cồn có thể kích thích dạ dày tiết dịch, khiến cơ thể bạn bài tiết nhiều nước hơn qua ruột. Hơn nữa, những chất này còn có thể giảm nhu động ruột, khiến thức ăn di chuyển qua ruột chậm hơn.

Vì thế, tiêu thụ chất kích thích hoặc đồ uống có cồn có thể dẫn đến tình trạng phân khô, cứng và khó đi. Lâu dần, phân tích tụ trong ruột, hút ngược nước trong thành ruột và gây nên chứng táo bón.

Tóm lại, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hỗ trợ điều trị táo bón. Để hiểu rõ hơn về cách chế biến các thực phẩm lành mạnh cho người bị táo bón, hãy truy cập và tham khảo các bài viết liên quan tại https://cotri.pro/.

Bên cạnh việc tìm hiểu táo bón nên ăn gì, không nên ăn gì, người bị táo bón cũng nên tăng cường uống đủ nước, vận động thể chất và sử dụng các sản phẩm hỗ trợ lành tính như viên uống CotriPro để kích thích nhu động ruột và giúp phân dễ đi ngoài.

Cập nhật lúc: 11/06/2024

Táo bón nên ăn gì, kiêng gì? 10+ thực phẩm hữu ích

Chế độ dinh dưỡng là cơ sở quan trọng để xây dựng nền tảng sức khỏe vững chắc. Thế nên việc cân nhắc táo bón nên ăn gì và không nên ăn gì sẽ giúp bạn lựa chọn được loại thực phẩm phù hợp, cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể và hỗ trợ hiệu quả trong quá trình điều trị táo bón.

I. Bị táo bón nên ăn gì? 10 thực phẩm vàng cần biết

Bị táo bón ăn gì để cải thiện tình trạng đại tiện là vấn đề được nhiều người quan tâm. Theo Bs Đoàn Hồng – Chuyên khoa dinh dưỡng tại Viện Y học ứng dụng Việt Nam, người bị táo bón cần duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học và tránh ăn những thực phẩm có thể gây kích thích, khiến tình trạng táo bón ngày càng trầm trọng.

Dưới đây là 10 gợi ý tốt cho hệ tiêu hóa, nên tham khảo và áp dụng mỗi khi bạn không biết bị táo bón nên ăn gì?

1.1 Quả bơ

Táo bón nên ăn gì
Ăn bơ thường xuyên giúp duy trì sức khỏe đường ruột

Bơ là thực phẩm có hàm lượng chất xơ hòa tan cao, thường được khuyên dùng cho người bệnh trĩ. Khi ăn bơ, bạn sẽ cảm nhận rõ rệt sự trôi chảy của phân và giảm áp lực lên hậu môn khi đi cầu.

Không những vậy, bơ còn cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng như: Vitamin A, E, K,… Khi vào cơ thể, những chất này có thể hỗ trợ quá trình phục hồi và duy trì sức khỏe tổng thể cho người bị táo bón.

1.2 Bắp cải

Nếu không biết ăn gì hết táo bón, hãy ăn bắp cải! Đây là thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất, có khả năng kích thích tiêu hóa, làm mềm phân thông qua quá trình loại bỏ độc tố. Nhờ vậy, tăng cường tiêu thụ bắp cải cũng là giải pháp giúp hạn chế và giảm thiểu tối đa tình trạng táo bón hiệu quả.

1.3 Các loại quả mọng

bị táo bón ăn gì
Mâm xôi và các loại quả mọng khác thường giàu chất xơ, ít calo nên có thể dùng làm món tráng miệng

Nước và chất xơ hòa tan trong các loại quả mọng đóng vai trò quan trọng giúp duy trì độ ẩm trong đường tiêu hóa, từ đó hỗ trợ sự di chuyển của phân. Chính vì thế, những loại quả mọng như mâm xôi, dâu tây, việt quất,… là đề xuất lý tưởng cho những ai đang tìm hiểu bị táo bón nên ăn gì.

1.4 Nước

Nước là thành phần không thể thiếu trong quá trình điều trị chứng táo bón. Duy trì bổ sung đủ nước mỗi ngày vừa có khả năng hỗ trợ nhu động ruột, vừa giúp phân mềm hơn và di chuyển trong đại tràng trơn tru hơn.

Do đó, nếu bị táo bón thường xuyên, bạn có thể uống tối thiểu 2 lít nước/ngày, bao gồm: nước lọc, nước ép, nước chanh ấm để đẩy lùi triệu chứng khó chịu này.

1.5 Đậu phộng

Nhiều ý kiến cho rằng ăn đậu phộng là nguyên nhân gây táo bón, nhưng một số nguồn tin lại phản bác điều này. Vậy ăn đậu phộng có bị táo bón không? Người bị táo bón có nên ăn đậu phộng hay không?

bị táo bón nên ăn gì
Người bị táo bón chỉ nên ăn tối đa 28g đậu phộng mỗi ngày

Trên thực tế, đậu phộng là nguồn cung cấp chất xơ không hòa tan và chất béo dồi dào. Thông thường, những chất này có thể làm mềm phân và thúc đẩy nhu động ruột. Tuy nhiên, nếu được dung nạp quá mức, chúng có thể làm chậm quá trình tiêu hóa, khiến phân trở nên cứng và khó đi ngoài.

Như vậy, ăn đậu không gây táo bón và người bị táo bón vẫn có thể ăn đậu phộng. Tuy nhiên, ăn quá nhiều đậu phộng có thể khiến tình trạng táo bón trở nên nghiêm trọng hơn. 

1.6 Cơm

Do ít chất xơ nên cơm gạo trắng thường không được chú trọng và ưu tiên trong chế độ ăn hàng ngày của người bị táo bón. Nếu vậy, bị táo bón có nên ăn cơm không? – Có, người bị táo bón nên ăn cơm lứt thay vì cơm trắng.

Sở dĩ, cơm lứt (cơm gạo lứt) là loại cơm được chế biến từ gạo chưa qua tinh chế, vẫn giữ lại phần vỏ và cám nên có thể giữ nguyên các chất dinh dưỡng như: chất xơ, protein, canxi, kali,…. Về cơ bản, các chất dinh dưỡng này sẽ góp phần làm mềm phân, thúc đẩy nhu động ruột và giúp cho việc đi ngoài trở nên thuận tiện.

1.7 Bánh mì ngũ cốc

Thay vì tiêu thụ bánh mì trắng như bình thường, bạn có thể đổi sang bánh mì ngũ cốc để tình trạng táo bón được cải thiện rõ rệt. Bởi, bánh mì ngũ cốc thường chứa rất nhiều chất xơ hòa tan – thành phần quan trọng giúp hỗ trợ tiêu hóa và giảm tình trạng táo bón.

táo bón ăn gì
Bánh mì ngũ cốc rất phù hợp với người bị táo bón

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, mỗi 100g bánh mì ngũ cốc chứa khoảng 4.5g chất xơ, trong khi 100g bánh mì trắng chỉ chứa khoảng 2.2g chất xơ. Vì thế, hãy thêm bánh mì ngũ cốc vào giỏ hàng nếu đang cân nhắc bị táo bón nên ăn gì nhé!

1.8 Chuối

Chuối là một trong số ít thực phẩm chứa cả 2 loại chất xơ (hòa tan và không hòa tan), giúp tăng cường quá trình tiêu hóa, làm mềm phân và giúp phân dễ dàng di chuyển qua hệ tiêu hóa.

Ngoài ra, chuối còn chứa một lượng lớn nước và kali, giúp duy trì sự ẩm ướt và kích thích cơ trơn hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. 

1.9 Táo

Táo bón nên ăn gì
Táo là thực đơn lý tưởng cho người bị táo bón

Táo là một loại thực phẩm lành mạnh, chứa nhiều chất xơ, đặc biệt là chất xơ hòa tan. Nhờ đó, ăn táo có thể giúp cải thiện tình trạng táo bón và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe tổng thể.

Tuy nhiên, người bị táo bón được khuyến nghị mỗi ngày chỉ nên ăn từ 1 – 2 quả táo tươi nhằm nhuận tràng, kích thích nhu động ruột và làm mềm phân.

1.10 Súp lơ

Nếu bạn đang bị táo bón hành hạ, hãy uống ngay một ly nước ép hoặc sinh tố được làm từ súp lơ. Các thành phần đặc biệt trong súp lơ được chứng minh không chỉ giúp cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa, mà còn giảm đáng kể lượng cholesterol trong máu. Điều này rất tốt cho người bệnh trĩ, nhất là những người cao tuổi.

Mặt khác, phân nửa chất có trong súp lơ là chất đạm – hợp chất protein dễ tiêu hóa. Do đó, loại rau này còn được biết với cái tên “loại rau dễ hấp thụ nhất với cơ thể người”.

II. Táo bón không nên ăn gì?

Bên cạnh các thực phẩm cần ăn khi bị táo bón, người bệnh cũng cần biết táo bón không nên ăn gì. Theo đó, để tình trạng táo bón được cải thiện nhanh chóng, bạn cần hạn chế hoặc tránh ăn các thực phẩm sau:

2.1 Sữa và chế phẩm từ sữa

táo bón không nên ăn gì
Người bị táo bón không nên ăn sữa và các sản phẩm được làm từ sữa

Hầu hết sữa và các sản phẩm từ sữa đều chứa nhiều lactose. Vì vậy, khi tiêu thụ các thực phẩm này, bạn sẽ có cảm giác đầy hơi, khó tiêu và khó đi vệ sinh. Tuy nhiên, sữa cũng là một nguồn cung cấp canxi, protein và vitamin dồi dào, rất cần thiết cho sức khỏe.

Thế nên, thay vì bỏ hoàn toàn các sản phẩm làm từ sữa, bạn chỉ cần uống ít sữa hơn và chuyển sang bổ sung các loại men vi sinh tốt cho hệ tiêu hóa, như sữa chua, để cải thiện và giảm tình trạng táo bón.

2.2 Thức ăn nhanh

Thức ăn nhanh hoặc chế biến sẵn thường có rất ít chất xơ, nhiều chất bảo quản không tốt cho hệ tiêu hóa. Vì thế, khi bị táo bón, tức là hệ tiêu hóa của bạn đang gặp vấn đề, bạn không nên dung nạp thêm các thực phẩm khó tiêu này nữa.

2.3 Đồ chiên/rán

Thực phẩm chiên rán chứa rất nhiều chất béo và khó tiêu hóa. Khi vào cơ thể, những thực phẩm này sẽ khiến thức ăn lưu thông chậm qua trực tràng, gây mất nước và khiến phân bị khô, cứng. Từ đó, tình trạng táo bón trở nên nghiêm trọng và có thể xảy ra biến chứng.

2.4 Trứng

Táo bón nên ăn gì
Không nên ăn quá nhiều trứng khi bị táo bón

Mặc dù là thực phẩm giàu protein nhưng trứng chứa rất ít chất xơ. Đây là lý do khiến trứng được xem là nguyên nhân gây táo bón nếu ăn quá nhiều. 

Tuy nhiên, khi bị táo bón, bạn không cần kiêng trứng hoàn toàn mà chỉ cần bổ sung thêm rau xanh, hoa quả vào chế độ ăn uống hàng ngày.

2.5 Thịt đỏ

Cũng giống như trứng, thịt đỏ chứa rất nhiều protein và chất béo nhưng lại chứa rất ít chất xơ. Điều này có thể khiến thịt đỏ gây táo bón nếu ăn quá nhiều. Nhiều chuyên gia khuyến cáo, người bị táo bón chỉ nên ăn từ 100 – 150g thịt đỏ mỗi ngày, ưu tiên các loại thịt như thịt bò, thịt gà, thịt thăn lợn,…

2.6 Đồ ngọt

táo bón không nên ăn gì
Khẩu phần thức ăn chứa nhiều đường dễ khiến bạn bị táo bón

Kẹo, bánh quy, bánh ngọt và các món ăn chứa nhiều đường chứa rất ít chất xơ, giàu chất béo nên không có lợi cho hệ tiêu hóa của người đang mắc táo bón. Cố tình tiêu thụ những món ăn này không chỉ tăng nguy cơ béo phì còn khiến việc tiêu hóa bị cản trở và các triệu chứng táo bón trở nên nặng thêm.

2.7 Bột mì tinh chế

Trong quá trình tinh chế bột mì hoặc gạo trắng, lượng chất xơ tự nhiên đã bị loại bỏ đáng kể. Không chỉ vậy, những thực phẩm này còn chứa rất nhiều tinh bột nên dễ gây đầy bụng, không tốt cho quá trình tiêu hóa.

2.8 Đồ uống có cồn

Chất kích thích hoặc đồ uống có cồn có thể kích thích dạ dày tiết dịch, khiến cơ thể bạn bài tiết nhiều nước hơn qua ruột. Hơn nữa, những chất này còn có thể giảm nhu động ruột, khiến thức ăn di chuyển qua ruột chậm hơn.

Vì thế, tiêu thụ chất kích thích hoặc đồ uống có cồn có thể dẫn đến tình trạng phân khô, cứng và khó đi. Lâu dần, phân tích tụ trong ruột, hút ngược nước trong thành ruột và gây nên chứng táo bón.

Tóm lại, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hỗ trợ điều trị táo bón. Để hiểu rõ hơn về cách chế biến các thực phẩm lành mạnh cho người bị táo bón, hãy truy cập và tham khảo các bài viết liên quan tại https://cotri.pro/.

Bên cạnh việc tìm hiểu táo bón nên ăn gì, không nên ăn gì, người bị táo bón cũng nên tăng cường uống đủ nước, vận động thể chất và sử dụng các sản phẩm hỗ trợ lành tính như viên uống CotriPro để kích thích nhu động ruột và giúp phân dễ đi ngoài.

Cập nhật lúc: 11/06/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...