CotriPro là sản phẩm hỗ trợ điều trị trĩ được nhiều người tin dùng. Tuy nhiên, gần đây xuất hiện một vài thông tin cho rằng CotriPro lừa đảo. Thực hư câu chuyện ra sao? Liệu CotriPro có lừa đảo khách hàng không? Câu trả lời chi tiết sẽ được chúng tôi đề cập trong bài viết dưới đây! Mục lụcI. Tổng quan về CotriProCotriPro là thực phẩm bảo vệ sức khỏe được sản xuất bởi Công ty Cổ phần Công Nghệ Cao Thái Minh1.1 CotriPro được sản xuất trên dây chuyền công nghệ đạt chuẩn GMP1.2 CotriPro là sản phẩm được Bộ Y tế cấp phép lưu hành1.3 CotriPro vinh dự nhận nhiều giải thưởng uy tín1.4 CotriPro đồng hành cùng các bác sĩ trong hội thảo tiêu hoáII. CotriPro nhận được nhiều phản hồi tích cực từ khách hàngPhản hồi của người dùng sau một thời gian sử dụng CotriProIII. CotriPro vinh dự nhận các giải thưởng uy tín3.1 Giải thưởng Huy chương Vàng vì sức khoẻ cộng đồng (năm 2020)3.2 Giải thưởng Thương hiệu dẫn đầu Việt Nam – Vietnam Leading Brands 2023IV. Vậy CotriPro có lừa đảo không?V. Mua CotriPro ở đâu để không bị lừa đảo? I. Tổng quan về CotriPro Để có cái nhìn khách quan nhất về vấn đề CotriPro lừa đảo khách hàng hay không, trước hết chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nhanh về dòng sản phẩm được ví như “giải pháp an toàn cho người bị trĩ, táo bón từ thảo dược tự nhiên” này. CotriPro là thực phẩm bảo vệ sức khỏe được sản xuất bởi Công ty Cổ phần Công Nghệ Cao Thái Minh CotriPro là tên gọi tắt của bộ đôi viên uống CotriPro và CotriPro Gel. Sản phẩm được sản xuất bởi Công ty Cổ phần Công Nghệ Cao Thái Minh – nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm bảo vệ sức khỏe nổi tiếng như Bình Vị, Tràng Phục Linh PLUS, Khương Thảo Đan Gold,… Bộ đôi CotriPro được nghiên cứu và chiết xuất từ các thành phần lành tính đối với người bệnh trĩ như: Cúc tần, ngải cứu, đương quy, diếp cá, rutin, slippery elm, TumeroPine (sự kết hợp giữa lá lốt, lá sung và tinh nghệ). Đặc biệt, trong CotriPro Gel còn chứa hệ Gel Polycrylate Crosspolymer giúp các dược chất được giải phóng và thẩm thấu sâu, mang đến hiệu quả nhanh chóng. Được biết, công dụng chính của CotriPro là hỗ trợ tăng sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm các triệu chứng bệnh trĩ như táo bón, sa búi trĩ, chảy máu và đau rát hậu môn; phù hợp với người bị trĩ nội, trĩ ngoại độ nhẹ. 1.1 CotriPro được sản xuất trên dây chuyền công nghệ đạt chuẩn GMP Công ty Cổ phần Công nghệ Cao Thái Minh (gọi tắt là Thái Minh Hitech) được thành lập từ cuối năm 2018 theo đăng ký kinh doanh số 0108528317; có trụ sở chính tại Lô CN5, KCN Thạch Thất – Quốc Oai, Thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội. Với sứ mệnh “Mang thuốc tốt đến cho đời”, ngay từ những ngày đầu thành lập, Công ty đã quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe đạt tiêu chuẩn GMP của WHO, với tổng diện tích lên đến 10.000m2. VTV1 đưa tin về Nhà máy Công nghệ cao Thái Minh Hitech – Nơi sản xuất viên uống và gel bôi trĩ CotriPro Chưa hết, không chỉ đầu tư kỹ lưỡng về hệ thống trang thiết bị máy móc hiện đại, công nghệ và dây chuyền vận hành tiên tiến đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025, nhà máy Thái Minh Hitech còn cam kết chỉ sản xuất những sản phẩm có chất lượng thật sự, như sản phẩm CotriPro. Giấy chứng nhận chất lượng phòng kiểm nghiệm của Thái Minh Hitech 1.2 CotriPro là sản phẩm được Bộ Y tế cấp phép lưu hành CotriPro đã được kiểm nghiệm và cấp phép lưu hành trên toàn quốc với số 926/2020/ĐKSP (đối với CotriPro viên) và 11865/22/CBMP-HN (đối với CotriPro Gel). 1.3 CotriPro vinh dự nhận nhiều giải thưởng uy tín Hiện nay, CotriPro ngày càng khẳng định được vị thế, chất lượng sản phẩm thông qua việc liên tục ghi dấu ấn tại các giải thưởng uy tín như: Huy chương Vàng vì sức khỏe cộng đồng (năm 2020), Top 10 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam (năm 2023). Những giải thưởng danh giá mà CotriPro đạt được 1.4 CotriPro đồng hành cùng các bác sĩ trong hội thảo tiêu hoá CotriPro là thương hiệu uy tín được các bác sĩ đánh giá cao trong hội thảo tiêu hoá lớn trong nước và quốc tế như: Hội thảo tiêu hóa toàn quốc, hội thảo nội soi toàn quốc, hội thảo tiêu hóa Đông Nam Á,… Cotripro Gel tại hội nghị tiêu hóa toàn quốc Cotripro Thái Minh tại hội nghị tiêu hóa Bên cạnh đó, CotriPro còn vinh dự đồng hành cùng nhiều chương trình tư vấn sức khoẻ như chương trình Sống khoẻ đời vui – VTV2, Hành trình hi vọng – VTV1, Cẩm nang vàng cho sức khoẻ – VTV3, chương trình Gặp thầy giỏi được thuốc hay – THVL1, Bác sĩ ơi tại sao – HTV9, và các chương trình tư vấn sức khoẻ trực tiếp trên kênh VTC3, VTC9, VTC14,… CotriPro – Dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, đồng hành cùng chương trình Sống khoẻ đời vui, phát sóng vào thứ 7 hàng tuần trên kênh VTV2 CotriPro – Hỗ trợ tăng sức bền thành mạch, giảm các triệu chứng của trĩ, đồng hành cùng chương trình Hành trình hi vọng, phát sóng vào thứ 7 hàng tuần trên kênh VTV1 CotriPro đồng hành cùng bác sĩ Trần Ngọc Lưu Phương trong chương trình Gặp thầy giỏi được thuốc hay – THVL1 CotriPro và chương trình Bác sĩ ơi tại sao – HTV9 CotriPro – Co trĩ, giảm đau rát đồng hành cùng Bác sĩ cao cấp Hoàng Đình Lân và chương trình tư vấn trực tuyến Hỏi Bác sĩ chuyên khoa – VTC14 II. CotriPro nhận được nhiều phản hồi tích cực từ khách hàng Chị Ngân – 28 tuổi – Bắc Giang Bị trĩ từ sau khi sinh em bé Đậu làm chị khó chịu và đau đớn vô cùng, mỗi lần đi cầu là một lần ám ảnh với chị. “Tôi đi khám thì được bác sĩ khuyên nên cắt nhưng tôi sợ đau lắm, mà chồng tôi bảo nhiều người cắt rồi vẫn bị lại nên tôi không quyết định không cắt. Sau đó bác sĩ kê cho tôi CotriPro gel để sử dụng, trộm vía chỉ sau vài lần bôi là tôi thấy dễ chịu hẳn. Dùng được hơn 1 tháng thì đi cầu cũng nhẹ nhàng, búi trĩ không còn sa ra nữa.” Feedback từ khách hàng sử dụng cotripro gel Chú Thảo – 33 tuổi -Thái Bình Anh Du – 36 tuổi – Đắk Lắk Cùng nhiều đánh giá khách hàng để lại sau khi sử dụng CotriPro: Feedback từ khách hàng sử dụng cotripro (ảnh thực tế từ tiktok) Feedback từ khách hàng sử dụng cotripro (ảnh thực tế từ tiktok) Feedback từ khách hàng sử dụng cotripro (ảnh thực tế từ tiktok) Feedback từ khách hàng sử dụng cotripro (ảnh thực tế từ tiktok) Phản hồi của người dùng sau một thời gian sử dụng CotriPro Không chỉ vinh dự đạt nhiều giải thưởng danh giá, CotriPro cũng nhận được rất nhiều phản hồi tích cực của người dùng sau một thời gian sử dụng, điển hình như: Nhận xét thực tế của người bệnh trĩ sau một thời gian sử dụng CotriPro Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm nhiều bài viết chia sẻ về hiệu quả của CotriPro trong việc hỗ trợ điều trị trĩ trên các trang mạng xã hội. Qua những thông tin trên, có thể khẳng định rằng CotriPro là sản phẩm an toàn, hiệu quả đối với người bị trĩ nội, trĩ ngoại cấp độ nhẹ. Tuy nhiên, dạo gần đây, một số nguồn tin cho rằng CotriPro lừa đảo người dùng. Điều này đã gây ra sự hoang mang không nhỏ trong cộng đồng. Thực hư câu chuyện này ra sao, chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc qua phần nội dung sau đây. III. CotriPro vinh dự nhận các giải thưởng uy tín 3.1 Giải thưởng Huy chương Vàng vì sức khoẻ cộng đồng (năm 2020) Năm 2020, CotriPro nhận Huy chương Vàng vì sức khỏe Cộng Đồng do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam (VAFF) tổ chức – một giải thưởng nhằm tôn vinh các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe có chất lượng cao, an toàn và hiệu quả trong chăm sóc, bảo vệ, tăng cường sức khỏe người tiêu dùng. Cotripro Thái Minh nhận huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng 2020 3.2 Giải thưởng Thương hiệu dẫn đầu Việt Nam – Vietnam Leading Brands 2023 Ngày 15/04/2023, nhãn hàng CotriPro tự hào đạt TOP 10 “Thương hiệu dẫn đầu Việt Nam – Vietnam Leading Brands 2023” diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh. Giải thưởng do Viện Nghiên cứu Kinh tế Châu Á, Viện khảo sát đánh giá chỉ số cạnh tranh và Liên hiệp Khoa học Phát triển Doanh nghiệp Việt Nam phối hợp thẩm định hồ sơ và giám sát chất lượng. Nhãn hàng CotriPro tự hào đạt TOP 10 “Thương hiệu dẫn đầu Việt Nam – Vietnam Leading Brands 2023” Đây là hoạt động nhằm vinh danh những thương hiệu có đóng góp tích cực, hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và dẫn đầu trong các lĩnh vực được người tiêu dùng tín nhiệm. Giải thưởng này đã một lần nữa khẳng định Uy tín – Chất lượng của sản phẩm CotriPro. BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc gần bạn có bán CotriPro Hoặc đặt mua CotriPro chính hãng TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) IV. Vậy CotriPro có lừa đảo không? Qua thông tin nêu trên, có thể thấy CotriPro không hề lừa đảo khách hàng. Do đó, bạn hoàn toàn yên tâm sử dụng CotriPro trong các trường hợp trĩ nội, trĩ ngoại, táo bón, nứt kẽ hậu môn. Ngoài ra, khách hàng nên tỉnh táo và cảnh giác trước những lời chào hàng giá sốc hoặc bất kỳ thông tin nào trên mạng. Tốt nhất, bạn hãy mua đúng sản phẩm CotriPro chính hãng tại website chính thức của nhãn hàng hoặc tại các nhà thuốc uy tín. V. Mua CotriPro ở đâu để không bị lừa đảo? CotriPro được phân phối rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc. Để tránh bị lừa khi mua CotriPro, bạn có thể thực hiện 1 trong 3 cách sau: Cách 1: Truy cập Điểm bán CotriPro để tìm nhà thuốc gần nhất có bán sản phẩm chính hãng. Cách 2: Đặt mua trực tuyến (hỗ trợ thanh toán khi nhận hàng) tại Form đặt hàng. Cách 3: Liên hệ 1800 6293 (miễn cước) để được tư vấn về sản phẩm và tình trạng bạn đang gặp phải. Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về CotriPro và tin đồn CotriPro lừa đảo. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào khác, đừng quên để lại bình luận phía dưới, chúng tôi sẽ cố gắng phản hồi sớm nhất có thể! Chia sẻ
Cẩm nang bệnh trĩ
#6 Cách cầm máu khi bị trĩ tức thì nhanh chóng, hiệu quả
Cầm máu khi bị trĩ là cách làm giúp giảm thiểu tối đa lượng máu cơ thể bị mất cũng như làm giảm tình trạng đi cầu ra máu tươi – triệu chứng xảy ra sớm nhất làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh. Vậy có cách cầm máu khi bị trĩ nào hiệu quả nhất? Hãy cùng cotri.pro tìm hiểu ngay dưới đây nhé. Mục lụcII. Cách cầm máu khi bị trĩ nhanh hiệu quả2.1 Chườm đá2.2 Cách cầm máu khi bị trĩ với bông gòn2.4 Ăn nhiều rau xanh và chất xơ2.5 Uống đủ nước mỗi ngày2.6 Vận động nhẹ nhàng mỗi ngàyIII. Mẹo giúp giảm chảy máu khi bị trĩCotripro Gel – Giảm chảy máu, đau rát do trĩ chỉ sau 3-5 ngày II. Cách cầm máu khi bị trĩ nhanh hiệu quả Dưới đây là một số cách cầm máu khi bị trĩ giúp ngăn chặn nhanh triệu chứng bệnh cũng như giữ gìn sức khỏe cho người bệnh: 2.1 Chườm đá Làm đông lạnh tĩnh mạch trĩ là một trong những cầm máu bệnh trĩ nhanh chóng và đơn giản nhất. Bởi đá lạnh sẽ giúp giảm kích thích ở các sợi cơ, làm co mạch trĩ và đông máu, nhờ đó làm giảm máu chảy khi mắc bị hiệu quả. Chườm đá lạnh giúp cầm máu nhanh khi bị trĩ Cách làm: Dùng một viên đá nhỏ bọc và một tấm giấy ăn (loại dai) hoặc bọc vào một miếng vải mỏng sạch. Sau đó dùng chườm trực tiếp lên vùng hậu môn và búi trĩ. Giữ khoảng 2 – 3 phút đến khi cảm giác quá buốt không chịu được thì bỏ ra, tạm thời nghỉ ngơi. Sau đó lại tiếp tục thực hiện. Tổng thời gian chườm trong một lần thực hiện khoảng 10 phút, sau đó Ngày thực hiện 2 – 3 lần. – Lưu ý: Sau khi chườm đá nên tiếp tục ngâm vùng hậu môn vào chậu nước ấm pha muối loãng trong khoảng 10 – 15 phút để thư giãn và sát khuẩn vùng sa búi trĩ và hậu môn. Dùng khăn mềm lau khô sau đó. 2.2 Cách cầm máu khi bị trĩ với bông gòn Nếu trong không gian hoặc hoàn cảnh không thể dùng đá lạnh thì người bệnh có thể dùng bông gòn thay thế giúp cầm máu khi bị trĩ chảy máu đột ngột. Việc chuẩn bị bông gòn, giấy mềm luôn cần thiết với người mắc trĩ để phòng chảy máy đột ngột. Người mắc trĩ nên chuẩn bị sẵn các vật dụng Y tế để đề phòng “sự cố” khi chảy máu ở bệnh trĩ xảy ra. Trường hợp cấp bách hơn nữa có thể dùng loại giấy mềm và dai để thấm máu. Lưu ý: Hạn chế dùng các loại giấy ướt công nghiệp; giấy ướt có cồn; giấy vệ sinh thông thường hoặc các loại giấy có chất liệu dễ mủn… để thấm máu khi bị chảy máu bệnh trĩ. Bởi lẽ điều này có thể gây kích ứng vùng búi trĩ hoặc khiến tình trạng tồi tệ hơn. 2.4 Ăn nhiều rau xanh và chất xơ Bổ sung rau xanh và chất xơ hàng ngày giúp tăng cường dưỡng chất và các vitamin A, C, E, B… cho cơ thể. Bên cạnh đó, rau xanh và chất xơ còn giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả và giúp cải thiện chứng táo bón – nguyên nhân hàng đầu khiến người bệnh trĩ gặp khó khăn khi đi đại tiện và bị chảy nhiều máu trong khi “đi nặng”. Giảm chảy máu trĩ bằng cách bổ sung chất xơ Các loại rau xanh và chất xơ có lợi cho người bị chảy máu khi mắc trĩ như: rau lang, rau mùng tơi, rau đay, rau diếp cá, rau dền, rau chân vịt… ||Xem chi tiết: Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ 2.5 Uống đủ nước mỗi ngày Uống đủ nước mỗi ngày không chỉ giúp cơ thể trao đổi chất hiệu quả, cung cấp lượng khoáng cho cơ thể mà còn giúp nhu động ruột già làm việc hiệu quả cho phân mềm hơn giúp việc đại tiện dễ dàng hơn; lượng máu bị chảy ra ít hơn. (Nên uống đủ nước từ 1,5 – 2,5 lít nước/ngày) 2.6 Vận động nhẹ nhàng mỗi ngày Tập vài bài thể dục nhịp điệu nhẹ nhàng, đi bộ, thiền, yoga,… giúp đường ruột làm việc tốt hơn, giảm mệt mỏi và thư giãn đầu óc đồng thời giúp người bệnh tăng cường sức khỏe phòng ngừa trĩ, giảm táo bón. Không tập các bài tập vận động mạnh và dễ tác động tiêu cực lên hậu môn đang tổn thương như (nâng tạ bằng chân, đi xe đạp, đạp xe máy bằng chân, nâng vật nặng tạo áp lực lên hậu môn trực tràng, xương chậu. III. Mẹo giúp giảm chảy máu khi bị trĩ Dưới đây là một số mẹo giúp giảm chảy máu khi bị trĩ: Tránh táo bón: Táo bón là một trong những nguyên nhân chính gây ra chảy máu khi bị trĩ. Bạn nên ăn nhiều chất xơ và uống nhiều nước để tránh táo bón. Không nhịn đi vệ sinh: Nín nhịn đi vệ sinh có thể khiến phân cứng hơn, từ đó tăng áp lực lên hậu môn và gây chảy máu. Giữ vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn: Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn giúp ngăn ngừa nhiễm trùng, từ đó giảm nguy cơ chảy máu khi bị trĩ. Tránh táo bón Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng một số mẹo sau để giảm chảy máu khi bị trĩ: Ngâm hậu môn trong nước ấm: Ngâm hậu môn trong nước ấm trong khoảng 15-20 phút, 2-3 lần/ngày có thể giúp thư giãn cơ vòng hậu môn và giảm áp lực lên búi trĩ, từ đó giúp cầm máu. Sử dụng thuốc bôi trĩ: Thuốc bôi trĩ có tác dụng giảm viêm, giảm sưng và cầm máu. Bạn có thể sử dụng thuốc bôi trĩ theo chỉ định của bác sĩ. Sử dụng thuốc uống: Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định thuốc uống để cầm máu. Nếu chảy máu khi bị trĩ nặng hoặc không thuyên giảm sau khi áp dụng các biện pháp trên, bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. ➤Tin liên quan: #9 Cách chữa đi ngoài ra máu tươi tại nhà hiệu quả an toàn #5 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá mơ hiệu quả an toàn tại nhà Cotripro Gel – Giảm chảy máu, đau rát do trĩ chỉ sau 3-5 ngày CotriPro được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Kem bôi trĩ CotriPro Gel tác động thẩm thấu trực tiếp vào búi trĩ, giảm nhanh các triệu chứng chảy máu, đau rát do trĩ chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co hồi búi trĩ hiệu quả. Viên CotriPro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát. Chỉ trong ngày hôm nay, chúng tôi dành tặng bạn ưu đãi đặc biệt như sau: Tặng ngay 1 tuýp gel bôi trĩ CotriPro 10gr trị giá 125.000đ cho 50 đơn hàng đầu tiên đặt mua CotriPro. Để đăng ký nhận ưu đãi, bạn hãy gọi ngay đến tổng đài 1800.6293 (miễn phí gọi đến). Hoặc bạn hãy để lại thông tin vào form dưới đây để được tổng đài gọi lại hướng dẫn hưởng ưu đãi đặc biệt này. Name Đăng ký tại đây để nhận quà (Ưu đãi chỉ áp dụng cho đơn hàng lần đầu đặt mua CotriPro trong hôm nay) Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé. Bằng các giải pháp cầm máu khi bị trĩ trên thì tình trạng chảy máu sẽ giảm dần theo thời gian, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ tối ưu. Tuy nhiên, khi tình trạng chảy máu ngày càng nghiêm trọng, liên tục nhiều ngay thì nên đến bệnh viện chuyên khoa thăm khám và điều trị đúng cách. ||Tham khảo bài viết khác: Bị trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao? 10+ Cách điều trị hiệu quả 10+ Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả an toàn nhanh chóng 13+ Bài thuốc đông y chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả tốt nhất Chia sẻ
Trĩ nội độ 4 có nguy hiểm không? Cách điều trị trĩ nội độ 4
Trĩ nội cấp độ 4 (trĩ nội độ 4) là cấp độ cấp độ nặng nhất, nguy hiểm nhất của bệnh trĩ nội. Nếu không được chữa trị kịp thời, trĩ nội độ 4 có thể gây ra một loại các biến chứng cho người bệnh như: sa nghẹt hậu môn, nhiễm khuẩn và bội nhiễm hậu môn, tắc mạch, ung thư trực tràng… Mục lụcI. Trĩ nội cấp độ 4 là gì?II. Nguyên nhân gây trĩ nội độ 4III. Triệu chứng bệnh trĩ nội độ 4 điển hình nhấtIV. Trĩ nội cấp độ 4 có gây biến chứng không?V. Cách điều trị bệnh trĩ nội độ 4 hiệu quả5.1 Tiêm xơ búi trĩ5.2 Cắt búi trĩ bằng laser5.3 Cắt búi trĩ bằng phương pháp LongoVI. Cách chăm sóc cho người bệnh trĩ sau phẫu thuậtVII. Những thói quen tốt người bệnh trĩ cần biếtCotripro – sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ I. Trĩ nội cấp độ 4 là gì? Bệnh trĩ nội cấp độ 4 hay còn gọi là trĩ nội độ 4 là giai đoạn bệnh trĩ cuối cùng, nặng nhất và nguy hiểm nhất của bệnh trĩ nội. Bệnh hình thành do việc điều trị bệnh trĩ nội độ 1, trĩ nội độ 2 và trĩ nội độ 3 không dứt điểm khiến bệnh có cơ hội phát triển đến cấp độ nặng nhất. Sa búi trĩ nội độ 4 bắt đầu bị loét máu và hoại tử Bởi là giai đoạn cuối, mức độ bệnh nặng nên trĩ nội độ 4 có thể gây các biến chứng bệnh trĩ nếu không được điều trị nhanh chóng và kịp thời. II. Nguyên nhân gây trĩ nội độ 4 Có nhiều nguyên nhân gây bệnh trĩ nội độ 4, bao gồm: Táo bón: Táo bón là nguyên nhân phổ biến nhất gây bệnh trĩ nội. Khi bị táo bón, phân cứng và khó đi qua đường tiêu hóa. Điều này có thể khiến người bệnh phải rặn nhiều khi đi đại tiện, dẫn đến tăng áp lực lên các đám rối tĩnh mạch trĩ. Căng thẳng: Căng thẳng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ nội. Căng thẳng có thể khiến cho các cơ quanh hậu môn co thắt lại, làm tăng áp lực lên các đám rối tĩnh mạch trĩ. Mang thai và sinh nở: Khi mang thai, tử cung to lên chèn ép lên các đám rối tĩnh mạch trĩ, dẫn đến giãn tĩnh mạch. Sau sinh, các đám rối tĩnh mạch trĩ thường không thể trở lại trạng thái bình thường. Thói quen sinh hoạt không lành mạnh: Ngồi lâu, đứng lâu, nâng vật nặng,… cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ nội. III. Triệu chứng bệnh trĩ nội độ 4 điển hình nhất Triệu chứng bệnh trĩ nội độ 4 điển hình nhất là búi trĩ sa ra ngoài hậu môn ngay cả khi không đi đại tiện và không thể tự co lại. Ngoài ra, bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng khác như: Bệnh Trĩ nội độ 4 Đi cầu ra máu: Đây là triệu chứng phổ biến nhất của bệnh trĩ nội. Máu thường có màu đỏ tươi và có thể nhìn thấy trên giấy vệ sinh hoặc trong phân. Đau rát hậu môn: Đau rát hậu môn có thể xảy ra khi búi trĩ sa ra ngoài và bị mắc kẹt ở ngoài hậu môn. Ngứa rát hậu môn: Ngứa rát hậu môn có thể do các búi trĩ sưng to và cọ xát với quần lót hoặc do máu chảy ra từ búi trĩ làm ẩm vùng da xung quanh hậu môn. Bệnh trĩ nội độ 4 là giai đoạn cuối cùng của bệnh trĩ nội, các triệu chứng thường nghiêm trọng hơn so với các giai đoạn trước. Nếu bạn có các triệu chứng của bệnh trĩ nội, bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. ||Xem thêm: Hình ảnh bệnh trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại) thay đổi theo từng cấp độ IV. Trĩ nội cấp độ 4 có gây biến chứng không? Trĩ nội độ 4 có gây biến chứng không? Câu trả lời là nếu CÓ nếu như trĩ nội độ 4 không được điều trị nhanh chóng và kịp thời. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh trĩ nội cấp độ 4 có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm, bao gồm: Hình ảnh búi trĩ bị nhiễm khuẩn và hoại tử Tắc mạch trĩ: Búi trĩ bị tắc nghẽn bởi cục máu đông, gây đau đớn, sưng tấy và khó chịu. Viêm nhiễm: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn có thể bị viêm nhiễm, gây đau đớn và khó chịu. Chảy máu: Búi trĩ bị tổn thương có thể gây chảy máu. Thiếu máu: Chảy máu kéo dài có thể dẫn đến thiếu máu. Ung thư trực tràng: Mặc dù hiếm gặp, nhưng bệnh trĩ nội cũng có thể là dấu hiệu của ung thư trực tràng. V. Cách điều trị bệnh trĩ nội độ 4 hiệu quả Các phương pháp điều trị nội khoa bằng các loại thuốc hầu như không còn tác dụng đối với trĩ độ 4 vì khi này, búi trĩ có kích thước nặng đã mất khả năng co lại. Bên cạnh đó, ở cấp độ 4 các biến chứng bệnh trĩ có thể xảy ra bất cứ lúc nào nên người bệnh không thể kéo dài tình trạng bệnh mà cần chữa trị bằng phương pháp “cấp tốc nhất” để ngăn ngừa biến chứng trĩ. Theo lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa, để việc điều trị bệnh đạt kết quả nhanh, đồng thời ngăn ngừa biến chứng và bảo vệ sức khỏe, người bệnh nên áp dụng phương pháp can thiệp ngoại khoa để điều trị bệnh trĩ nội độ 4. Tùy thuộc vào tình trạng từng bệnh nhân, mức độ nặng hay nhẹ của bệnh cũng như mong muốn của người bệnh mà có thể lựa chọn phương pháp điều trị ngoại khoa phù hợp. Các biện pháp điều trị ngoại khoa cơ bản: Phẫu thuật cắt trĩ là phương pháp hay được áp dụng điều trị trĩ nội độ 4 Tiêm xơ búi trĩ: Bác sĩ sẽ tiêm một chất xơ vào búi trĩ để làm teo búi trĩ. Cắt búi trĩ bằng laser: Bác sĩ sẽ sử dụng laser để cắt bỏ búi trĩ. Cắt búi trĩ bằng phương pháp Longo: Bác sĩ sẽ sử dụng một thiết bị đặc biệt để cắt bỏ búi trĩ mà không cần rạch da. 5.1 Tiêm xơ búi trĩ Tiêm xơ búi trĩ là một thủ thuật ngoại khoa đơn giản và ít xâm lấn. Trong thủ thuật này, bác sĩ sẽ tiêm một chất xơ vào búi trĩ để làm teo búi trĩ. Tiêm xơ búi trĩ thường được thực hiện tại phòng khám hoặc bệnh viện và chỉ gây đau nhẹ. 5.2 Cắt búi trĩ bằng laser Cắt búi trĩ bằng laser là một phương pháp điều trị ngoại khoa hiệu quả và ít đau. Trong thủ thuật này, bác sĩ sẽ sử dụng laser để cắt bỏ búi trĩ. Cắt búi trĩ bằng laser thường được thực hiện tại phòng khám hoặc bệnh viện và chỉ gây đau nhẹ. 5.3 Cắt búi trĩ bằng phương pháp Longo Cắt búi trĩ bằng phương pháp Longo là một phương pháp điều trị ngoại khoa hiệu quả và ít đau. Trong thủ thuật này, bác sĩ sẽ sử dụng một thiết bị đặc biệt để cắt bỏ búi trĩ mà không cần rạch da. Cắt búi trĩ bằng phương pháp Longo thường được thực hiện tại bệnh viện và chỉ gây đau nhẹ. ||Lưu ý: Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội độ 4 sẽ được bác sĩ quyết định dựa trên tình trạng cụ thể của bệnh nhân. Bác sĩ sẽ cân nhắc các yếu tố như mức độ nghiêm trọng của bệnh, tình trạng sức khỏe tổng thể của bệnh nhân và mong muốn của bệnh nhân để lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất. ➤ Xem thêm bài viết: #7 Phương Pháp Phẫu Thuật Cắt Trĩ Tốt Nhất Hiện Nay Cắt trĩ bao lâu thì lành và hết đau? phương pháp nào tốt nhất VI. Cách chăm sóc cho người bệnh trĩ sau phẫu thuật Sau khi thực hiện phẫu thuật cắt trĩ điều trị bệnh trĩ, khâu chăm sóc bệnh nhân và chăm sóc vết thương cần phải được thực hiện kỹ giúp vết thương mau lành, tránh nhiễm khuẩn và các biến chứng sau hậu phẫu có thể xảy ra. Cụ thể: – Tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ: Thông thường, vết thương sẽ ngưng chảy dịch và chất nhầy sau 7 – 10 ngày. Nhưng nếu người bệnh thấy có những hiện tượng bệnh thường như: chảy máu, ra dịch trong thời gian lâu (nhiều hơn 10 – 15 ngày), vết mổ bị đau lâu…thì cần liên hệ ngay với bác sĩ điều trị để có hướng khắc phục bất ổn kịp thời – Nên ăn thức ăn mềm và đảm bảo chất xơ: khi phẫu thuật xong, hệ tiêu hóa còn yếu và vùng hậu môn không thể hoạt động bình thường, nên người bệnh nên ưu tiên ăn các loại thức ăn mềm, đặc biệt là cháo. Tuy nhiên, người bệnh vẫn cần cung cấp đủ chất xơ,7 các loại rau xanh vào thức ăn hàng ngày như xay nhuyễn nấu cùng cháo, luộc nhừ rau, ăn kèm hoa quả mềm và các loại thức ăn mềm giúp hệ tiêu hóa dễ tiêu thụ thức ăn, tránh tình trạng rối loạn tiêu hóa sau phẫu thuật, ngăn ngừa và điều trị chứng táo bón. Người bệnh sau mổ trĩ nên tăng cường chất xơ – Tuân thủ cách dùng thuốc và sinh hoạt do bác sĩ điều trị đã chỉ định. Khi bệnh đã tiến triển tốt lên, người bệnh tuyệt đối không tự ý đổi thuốc uống hoặc thuốc bôi teo trĩ, không thay đổi liều lượng thuốc uống khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ. – Vận động nhẹ nhàng: Việc vận động mạnh có thể khiến vết thương bị chảy máu bên trong, gây đau đớn và có thể nhiễm trùng. Vì vậy, sau khi phẫu thuật, người bệnh nên nghỉ ngơi trên giường bệnh ngày đầu tiên; đến ngày thứ 2 thì vận động nhẹ nhàng, tránh các hoạt động mạnh như chạy, nhảy, đi nhanh. Người bệnh cần tránh nằm nhiều vì có thể khiến vết thương lâu lành và cơ thể hay mệt mỏi. – Không sử dụng rượu bia, các chất kích thích: sau khi phẫu thuật cắt trĩ, người bệnh cần tránh sử dụng rượu bia, các loại cafe, thuốc lá, trà… nhằm tránh làm tổn hại vết thương và quá trình phục hồi của người bệnh. – Chỉ nên đi bộ: Người bệnh nên thường xuyên vận động bằng cách đi bộ, tránh di chuyển bằng các loại xe máy, xe đạp để tránh ảnh hưởng đến vết thương. – Kiêng quan hệ vợ chồng. VII. Những thói quen tốt người bệnh trĩ cần biết Dưới đây là một số thói quen, chế độ hoạt động tốt giúp người mắc bệnh trĩ hỗ trợ điều trị bệnh, phục hồi sức khỏe nhanh cũng như ngăn ngừa bệnh tái phát sau khi đã điều trị khỏi. Mời các bạn cùng tìm hiểu nhé: – Chế độ làm việc: người mắc bệnh trĩ cần tránh làm các công việc lao động quá sức, công việc áp lực cao, stress, hạn chế ngồi làm việc quá lâu trong nhiều giờ đồng hồ để tránh tình trạng sa búi trĩ biến chuyển nặng hơn. – Chế độ ăn uống: các loại rau xanh, thực phẩm chứa nhiều chất sơ là lưu ý đầu tiên cho người bệnh trĩ nội. Rau xanh và chất sơ giúp bổ sung các loại vitamin cho cơ thể, đồng thời có tác dụng tốt trong việc cải thiện và phòng ngừa chứng táo bón – nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh trĩ. Bên cạnh đó, các nhóm thức phẩm chứa sắt (là v cao như: thịt bò, thịt gà, lợn, các loại thịt có màu đỏ, các loại hải sản: tôm, cua, cá chích…cũng cần được bổ sung thường xuyên giúp cơ thể tái tạo và phục hồi lại lượng máu đã mất. – Chế độ nghỉ ngơi: dành thời gian vận động, luyện tập thể thao hàng ngày với các bài tập nhẹ nhàng như: tập thể dục, đi bộ, thiền định… có tách động tích cực trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ cũng như nâng cao sức khỏe người bệnh. Uống nhiều nước – thói quen tốt cho người mắc trĩ – Tập thói quen uống nhiều nước: thói quen uống nhiều nước không chỉ tốt cho hoạt động của cơ thể và hệ tiêu hóa, mà nó còn có khả năng giúp ruột già làm mềm phân, ngăn ngừa bệnh táo bón. Ngoài nước khoáng, các loại nước ép hoa quả, nước ép rau củ, các loại sữa tươi không đường, sữa tiệt trùng… cũng là những lựa chọn sáng suốt giúp người bệnh thay đổi khẩu vị nhưng vẫn đảm bảo sức khỏe. – Tập thói quen đi đại tiện vào buổi sáng – Nói không với đồ uống có cồn và các chất kích thích: các loại rượu, bia, thuốc lá, cafe, trà đặc… là những đồ uống, chất kích thích ảnh hưởng xấu đến quá trình điều trị bệnh trĩ nội cũng như có hại đối với sức khỏe chúng ta (người mắc bệnh trĩ nói riêng và con người nói chung). Việc sử dụng các chất kích thích này khiến tình trạng sa búi trĩ trầm trọng hơn, người bệnh trĩ bị đi cầu ra máu nhiều hơn và khiến các loại thuốc chữa trị bị mất tác dụng. Phương pháp ngoại khoa điều trị trĩ nội độ 4 tuy có ưu điểm nhanh chấm dứt bệnh nhưng có chi phí phẫu thuật khá cao và vẫn có trường hợp bị tái phát bệnh (sau vài năm) khi thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như tiết kiệm thời gian và tiền bạc chữa bệnh, người bệnh nên chủ động điều trị bệnh trĩ nội ngay từ những giai đoạn đầu khi mới phát hiện bệnh. Hoặc sử dụng các sản phẩm có tác dụng tại chỗ như gel bôi thảo dược để tránh những khó chịu do bệnh trĩ hành hạ. Cotripro – sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ Cotripro là gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam với các thành phần dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ tiên tiến, Cotripro Gel sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng đau, rát, đi ngoài ra máu, giúp làm mềm và dịu mát chỉ sau 3-5 ngày. Bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ). Vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra. Ngoài ra, Cotripro hiện nay còn có dạng viên uống tiện dụng. Viên Cotripro bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và Tumero Pine giúp tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ , giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát bệnh trĩ Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé. Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Bệnh trĩ nội độ 4 là một bệnh lý phổ biến gây ra nhiều phiền toái và khó chịu cho người bệnh. Nếu bạn có các triệu chứng của bệnh trĩ nội, bạn nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Điều trị bệnh trĩ nội kịp thời giúp ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm và cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh. ||Tham khảo bài viết khác: Bệnh Trĩ Có Lây Không? Bệnh Trĩ Lây Qua Đường Nào? Bệnh trĩ có kiêng quan hệ không? Ảnh hưởng như thế nào? Bệnh trĩ để lâu có sao không? Bệnh trĩ có tự khỏi không? Chia sẻ
Bệnh Trĩ ngoại: Triệu chứng, cách điều trị, nguy hiểm không?
Trĩ ngoại là bệnh xuất hiện ở ngoài hậu môn, có thể dễ dàng nhận biết bằng mắt thường qua các dấu hiệu đặc trưng. Tuy nhiên, do chủ quan với sức khỏe mà nhiều người không biết hoặc coi thường bệnh lý này. Khi để trĩ nặng sẽ gây đau đớn khổ sở cho người bệnh mà việc điều trị cũng phức tạp hơn ở giai đoạn sớm rất nhiều. Mục lụcI. Bệnh trĩ ngoại là gì?II. Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoạiIII. Triệu chứng bệnh trĩ ngoại3.1 Dấu hiệu của trĩ ngoại nhẹ (trĩ ngoại độ 1, 2)3.2 Dấu hiệu trĩ ngoại nặng (trĩ ngoại độ 3, 4)IV. Các cấp độ của bệnh trĩ ngoạiV. Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?VI. Cách điều trị bệnh trĩ ngoạiVII. Phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ ngoạiVIII. Cotripro – Hỗ trợ điều trĩ hiệu quảIX. Các câu hỏi thường gặp khi mắc trĩ ngoại9.1 Bệnh trĩ ngoại có lây không?9.2 Trĩ ngoại có nguy hiểm không?9.3 Trĩ ngoại có tự khỏi không?9.4 Bệnh trĩ ngoại có tái phát lại không?9.5 Bị trĩ ngoại nên ăn gì?9.6 Bệnh trĩ ngoại nên kiêng ăn gì?9.7 Nên lưu ý gì khi mắc trĩ ngoại?9.8 Làm thế nào để ngăn chặn bệnh trĩ ngoại phát triển?9.9 Mỗ trĩ ngoại hết bao nhiêu tiền? I. Bệnh trĩ ngoại là gì? Bệnh trĩ ngoại là một bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn – trực tràng, gây ra bởi sự giãn nở và sa búi trĩ nằm dưới đường lược. Búi trĩ ngoại có thể dễ dàng nhìn thấy, sờ thấy và thường gây ra tình trạng đau rát, khó chịu hơn trĩ nội do vùng tổn thương tiếp xúc, cọ xát trực tiếp với các tác nhân bên ngoài như trang phục, ghế ngồi. Bệnh trĩ ngoại II. Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại chưa được xác định chính xác. Tuy nhiên có một số yếu tố được coi là nguy cơ tác động làm phát sinh bệnh trĩ như: – Do giãn nở đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài quá mức: Đây được xem là tác nhân chính từ bên trong làm hình thành các búi trĩ ngoại bên dưới đường lược tại ống trực tràng – hậu môn. – Do ngồi quá nhiều: Khi bạn phải ngồi quá lâu trong thời gian dài sẽ gây áp lực đến vùng chậu làm đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài giãn nở nhiều hơn, từ đó tác động làm phát sinh trĩ ngoại. Ngồi nhiều liên tục là một nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại – Bị rối loạn nhu động ruột: Những người bị rối loạn nhu động ruột với các bệnh như: táo bón, lị,… mỗi lần đại tiện phải rặn nhiều… làm tăng áp lực trong lòng ống hậu môn, từ đó cũng làm tăng nguy cơ mắc trĩ ngoại. – Không ăn đủ rau xanh và chất xơ khiến cơ thể bị nóng trong, dễ gây táo bón, khó đi đại tiện, lâu dần làm rối loạn nhu động ruột và tác động hình thành trĩ. – Do thói quen uống ít nước lọc. – Hội chứng ruột kích thích: Bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích thường có nhiều cơn đau quặn bụng và mót đại tiện mỗi ngày dẫn đến phải đi đại tiện và rặn nhiều, làm tăng áp lực lên gây tăng nguy cơ bệnh trĩ ngoại. – Phụ nữ có thai các tháng cuối gây chèn ép đến vùng chậu, dòng lưu thông máu trong lòng mạch trĩ khó lưu thông khiến chúng có xu hướng giãn nở và tạo thành búi trĩ ngoại. >>>||Bạn có biết: Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào? Độ tuổi nào dễ mắc trĩ III. Triệu chứng bệnh trĩ ngoại Các triệu chứng của trĩ ngoại thường khác nhau do mức độ nghiêm trọng của bệnh. Một số triệu chứng của trĩ ngoại có thể: Đi ngoài ra máu là dấu hiệu điển hình của trĩ ngoại 3.1 Dấu hiệu của trĩ ngoại nhẹ (trĩ ngoại độ 1, 2) Đi ngoài ra máu đỏ tươi Có cảm giác mót rặn, tức ở hậu môn Đau rát hậu môn xuất hiện nhiều trong và sau khi đi ngoài, hoặc đau âm ỉ cả ngày (đặc biệt là khi ngồi). Đi ngoài thấy búi trĩ sa ra ngoài hậu môn. Ngứa xung quanh hậu môn, khu vực trực tràng. 3.2 Dấu hiệu trĩ ngoại nặng (trĩ ngoại độ 3, 4) Hậu môn xuất hiện các mô nhìn như thịt thừa Búi trĩ màu đỏ Hậu môn luôn nóng rát Búi trĩ phình to, thường có màu xanh tím. Búi trĩ huyết khối gây đau đớn, dễ vỡ khi cọ xát. IV. Các cấp độ của bệnh trĩ ngoại Theo các chuyên gia Y tế cùng đội ngũ tư vấn của cotri.pro, các cấp độ bệnh trĩ ngoại được phân chia dựa trên kích thước búi trĩ ngoại và tần suất xuất hiện các triệu chứng trĩ ngoại. Cụ thể, trĩ độ 1, 2 là cấp độ trĩ ngoại nhẹ. Trĩ độ 3, 4 là cấp độ nặng của bệnh trĩ ngoại. Trĩ ngoại được chia làm 4 cấp độ – Trĩ ngoại độ 1: Búi trĩ ngoại xuất hiện ở rìa hậu môn với kích thước nhỏ (thường chỉ bằng hạt đậu); các triệu chứng trĩ ngoại không xuất hiện thường xuyên. – Trĩ ngoại độ 2: Búi trĩ ngoại phát triển to dần và nhìn rõ được bằng mắt thường, hậu môn tiết dịch ẩm ướt và ngứa rát; máu chảy thường xuyên khi đi đại tiện. – Trĩ ngoại độ 3: Búi trĩ ngoại phát triển nhanh với kích thước lớn, các triệu chứng trĩ ngoại xuất hiện với tần suất dày hơn khiến người bệnh vô cùng đau đớn, khó chịu và mệt mỏi. – Trĩ ngoại độ 4: Kích thước búi trĩ ngoại đạt cực đại, người bệnh luôn cảm thấy đau rát, căng tức ở hậu môn, máu chảy nhiều và có thể xảy ra các biến chứng nguy hiểm như: nhiễm khuẩn trĩ, tắc mạch trĩ, vỡ búi trĩ,… V. Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Khi bị trĩ ngoại thì bệnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tâm lý của bệnh nhân. Sau đây là một số tác hại, biến chứng của bệnh trĩ ngoại: Sa búi trĩ: khi bệnh tiến triển nặng thì các búi trĩ sẽ lớn dần và làm nghẹt lỗ hậu môn, chèn ép và cản trở máu lưu thông gây tình trạng đau đớn, ngứa rát dẫn tới hoại tử búi trĩ. Thiếu máu: khi bị trĩ ngoại, bệnh nhân sẽ thường xuyên đi vệ sinh ra máu. Về lâu dần sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu, gây ra tình trạng suy nhược cơ thể. Trĩ sa nghẹt: khi búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, sưng to thì người bệnh rất sợ đẩy vào trong vì đau. Tình trạng này có thể gây tắc nghẽn mạch máu, dẫn đến biến chứng hoại tử búi trĩ. Tắc mạch: Khi tình trạng tắc nghẽn mạch máu xảy ra sẽ rất dễ hình thành cục máu đông bên trong búi trĩ. Biến chứng này không chỉ gây đau đớn mà còn có thể dẫn tới hoại tử. Hình thành các bệnh khác: áp xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn,… là các bệnh do việc trĩ gây ra. Các bệnh này làm tăng nguy cơ nhiễm trùng hậu môn. Hoại tử: bị trĩ nên máu không được lưu thông và không cung cấp được chất dinh dưỡng nên rất dễ nhiễm trùng, hoại tử. Rối loạn hậu môn: búi trĩ ngoại lòi ra ngoài chèn ép hậu môn một thời gian sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng cơ vòng. Từ đó làm mất khả năng co thắt và không thể tự chủ mỗi lần đi vệ sinh. Đe dọa tính mạng: búi trĩ to lên đồng nghĩa với việc niêm mạc tĩnh mạch sẽ mỏng dần, rất dễ bị thủng tĩnh mạch khi đó sẽ gây ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người bệnh. Rối loạn thần kinh: người bệnh thường có tâm lý căng thẳng gây ra đau đầu, suy giảm trí nhớ,… Đảo lộn cuộc sống: trĩ ngoại sẽ làm cho bệnh nhân khó chịu, đau, ngứa rát hậu môn, đứng ngồi không yên, cuộc sống đảo lộn dẫn đến công việc – học tập sa sút,… >>||Bạn có biết: Bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? Cách làm co búi trĩ nhanh VI. Cách điều trị bệnh trĩ ngoại Điều trị bệnh trĩ ngoại phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Điều trị nội khoa: Điều trị nội khoa thường được áp dụng cho các trường hợp bệnh nhẹ hoặc trung bình. Các phương pháp điều trị nội khoa bao gồm: Thuốc bôi, thuốc uống: Thuốc bôi, thuốc uống có tác dụng giảm đau, sưng, ngứa,… Thuốc đặt hậu môn: Thuốc đặt hậu môn có tác dụng làm co búi trĩ. Cotripro Gel – kem bôi trĩ ngoại hiệu quả Điều trị ngoại khoa: Điều trị ngoại khoa thường được áp dụng cho các trường hợp bệnh nặng hoặc không đáp ứng với điều trị nội khoa. Các phương pháp điều trị ngoại khoa bao gồm: Phẫu thuật cắt trĩ: Phẫu thuật cắt trĩ là phương pháp phổ biến nhất để điều trị bệnh trĩ ngoại. Phẫu thuật khâu búi trĩ: Phẫu thuật khâu búi trĩ là phương pháp ít xâm lấn hơn phẫu thuật cắt trĩ. Phẫu thuật Longo: Phẫu thuật Longo là phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại bằng cách tạo một đường cắt trên niêm mạc hậu môn, sau đó đẩy búi trĩ vào bên trong. VII. Phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ ngoại Đối phó với bệnh trĩ ngoại thì không có phương pháp phòng tránh riêng nào cả, nhưng có thể áp dụng các phương pháp sau đây nhằm phòng ngừa có bệnh trĩ nói chung. Chế độ ăn rau xanh, chất xơ Uống đủ nước mỗi ngày Tránh ngồi bồn cầu lâu, tránh rặn khi đi đại tiện Tránh ăn đồ ăn cay, nóng Tránh uống rượu, bia Tránh ngồi quá lâu, nên đứng dậy đi lại sau 30 phút ngồi liên tục. Tránh tập luyện, vận động quá nặng gây áp lực lên vùng hậu môn, trực tràng. Tập thể dục ít nhất 30 phút ngỗi ngày để kích thích nhu động ruột. Không nên mặc quần chật, bó sát người gây cọ xát vùng hậu môn. Tránh để tiêu chảy, táo bón kéo dài. Phụ nữ có thai cần chú ý nhiều hơn trong ăn uống – sinh hoạt. Thăm khám sức khỏe định kỳ, cần đến bệnh viên ngay khi gặp các vấn đề liên quan đến vùng hậu môn. Ngồi gối khoét lỗ khi làm việc lâu, lái xe đường dài. Bổ sung thực phẩm giàu collagen – cá hồi, cá ngừ, rong biển. ||Xem thêm: 10+ Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả an toàn nhanh chóng VIII. Cotripro – Hỗ trợ điều trĩ hiệu quả Tùy thuộc vào các cấp độ bệnh trĩ ngoại khác nhau mà bác sĩ chuyên khoa có thể tiến hành điều trị nội khoa giúp đẩy lùi trĩ và bảo tồn các cơ quan (trường hợp trĩ ngoại nhẹ) hoặc đưa chỉ định phẫu thuật cắt trĩ (với trĩ ngoại cấp độ nặng). – Hỗ trợ cải thiện bệnh trĩ ngoại với gel bôi Cotripro Gel bôi Cotripro có thành phần từ các dược liệu thiên nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, nghệ tự nhiên có tác động trực tiếp vào búi trĩ, giúp bệnh nhân trĩ ngoại phục hồi tổn thương, làm giảm chảy máu, săn se và làm mát hậu môn, có thể hỗ trợ làm co trĩ hiệu quả. Nhờ tác dụng tại chỗ và hiệu quả nhanh, an toàn, nên Cotripro Gel có thể dùng được cho cả phụ nữ có thai và cho con bú. CotriPro Gel – Giải pháp thiên nhiên giúp cải thiện triệu chứng bệnh trĩ Bệnh nhân thường cảm thấy hết đau đớn, nóng rát, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng; nkhi dùng đủ liệu trình từ từ 1 – 3 tháng (tùy mức độ trĩ ngoại) sẽ thấy bệnh được cải thiện hiệu quả, các búi trĩ ngoại dần thu nhỏ lại. Cotripro Gel là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam chứa thành phần dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ tiên tiến giúp giảm nhanh các triệu chứng đau, rát, đi ngoài ra máu, giúp làm mềm và dịu mát chỉ sau 3-5 ngày. Bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ)… IX. Các câu hỏi thường gặp khi mắc trĩ ngoại 9.1 Bệnh trĩ ngoại có lây không? Bệnh trĩ ngoại chủ yếu gây ra bởi sự giãn nở đám rối tĩnh mạch trĩ trong cùng thói quen sinh hoạt, ăn uống chưa hợp lý. Căn bệnh này không liên quan tới vi khuẩn hay virus nào nên KHÔNG LÂY NHIỄM cho người khác. 9.2 Trĩ ngoại có nguy hiểm không? Trĩ ngoại là căn bệnh lành tính và có thể chữa trị dễ dàng khi bệnh trĩ giai đoạn nhẹ. Nhưng nếu để bệnh kéo dài, trĩ ngoại có thể gây biến chứng hoại tử búi trĩ, nhiễm trùng lan rộng tới các vùng hậu môn, thậm chí là nhiễm trùng máu gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của bệnh nhân. 9.3 Trĩ ngoại có tự khỏi không? Trĩ ngoại không thể tự khỏi và chúng có xu hướng phát triển nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Bởi vậy, để trĩ ngoại nhanh khỏi, việc điều trị dễ dàng thì người bệnh nên chủ động chữa trĩ ngoại từ sớm ngay sau khi phát hiện bệnh. 9.4 Bệnh trĩ ngoại có tái phát lại không? Sau khi chữa khỏi trĩ ngoại, bệnh nhân vẫn có nguy cơ tái phát trĩ trở lại nếu chế độ ăn uống không khoa học, chế độ nghỉ ngơi không hợp lý, làm việc quá sức,… 9.5 Bị trĩ ngoại nên ăn gì? Người bị trĩ ngoại nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ, hoa quả tươi, các loại rau xanh, uống nhiều nước,… cùng chế độ dinh dưỡng hợp lý để tránh bị táo bón hoặc áp lực lên các tĩnh mạch trĩ. 9.6 Bệnh trĩ ngoại nên kiêng ăn gì? Người bệnh trĩ ngoại nên kiêng ăn các thực phẩm gây rối loạn hệ tiêu hóa, gây táo bón như các thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn cay nóng, rượu, bia, thuốc lá,… 9.7 Nên lưu ý gì khi mắc trĩ ngoại? Một số lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày giúp người bệnh trĩ ngoại phục hồi bệnh tốt hơn như: tránh ngồi quá lâu hoặc đi lại nhiều, tập thể dục đều đặn, chú ý vận động vừa phải, tránh các công việc nặng nhọc. Ngoài ra, cần tập thói quen đi đại tiện đúng giờ giấc. 9.8 Làm thế nào để ngăn chặn bệnh trĩ ngoại phát triển? Yếu tố chính để ngăn chặn trĩ ngoại phát triển trở nặng là tránh rặn khi đi ngoài. Nếu bị táo bón, có thể dùng thuốc nhuận tràng hoặc bổ sung nhiều chất xơ trong chế độ ăn hàng ngày. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng thuốc làm mềm phân để chữa táo bón tạm thời. 9.9 Mỗ trĩ ngoại hết bao nhiêu tiền? Hiện nay công nghệ phát triển, có rất nhiều cơ sở cắt trĩ (bệnh viện, phòng khám). Tuy nhiên, người bệnh nên đến các cơ sở có bác sĩ giỏi, giàu chuyên môn, kinh nghiệm để được chẩn đoán và có hướng điều trị phù hợp, tránh biến chứng. Nên đến các cơ sở bệnh viên có thiết bị hiện đại sẽ hỗ trợ điều trị tốt hơn, rút ngắn thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị. Trên đây là các thông tin liên quan tới bệnh trĩ ngoại. Hi vọng bạn đọc tìm được nhiều thông tin hữu ích. Nếu có bất kỳ câu hỏi hoặc thắc mắc liên quan tới bệnh trĩ bạn hãy gọi về tổng đài tư vấn miễn cước 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé. ||Tham khảo bài viết khác: Hình ảnh bệnh trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại) thay đổi theo từng cấp độ Trĩ ngoại tắc mạch (trĩ ngoại nhồi máu) là gì? Cách điều trị 10+ Cách giảm sưng đau búi trĩ tại nhà nhanh chóng hiệu quả Chia sẻ
Bệnh trĩ nội: Dấu hiệu, nguyên nhân, cách chữa theo 4 cấp độ
Bệnh trĩ nội là căn bệnh xảy ra ở trực tràng – hậu môn do sự giãn nở của các đám rối tĩnh mạch trĩ trong gây ra. Trĩ nội là căn bệnh có thể chữa trị được nhưng do tâm lý e ngại không muốn thăm khám chữa sớm nên việc chữa trĩ nội thường gặp nhiều khó khăn. Mục lụcI. Bệnh trĩ nội là gì?II. Các cấp độ của bệnh trĩ nộiIII. Nguyên nhân gây bệnh trĩ nộiIV. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ nộiV. Triệu chứng bệnh trĩ nộiVI. Biện pháp chẩn đoán bệnh trĩ nộiVII. Cách điều trị bệnh trĩ nội7.1 Điều trị nội khoa7.2 Điều trị ngoại khoaVIII. Cách phòng ngừa bệnh trĩ nộiCotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ I. Bệnh trĩ nội là gì? Bệnh trĩ nội là một tình trạng bệnh lý gây ra do giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn. Trong trạng thái bình thường, các mô này giúp kiểm soát phân thải ra. Khi các mô này phồng lên do sưng hoặc viêm thì gọi là trĩ. Bệnh trĩ nội là một trong hai loại trĩ phổ biến nhất, chiếm khoảng 80% các trường hợp trĩ. Búi trĩ nội nằm bên trong ống hậu môn và không thể nhìn thấy hoặc sờ thấy từ bên ngoài. Bệnh trĩ nội Bệnh trĩ nội có thể khó chẩn đoán hơn bệnh trĩ ngoại vì khối trĩ nằm ẩn bên trong trực tràng. Ở nam giới do cơ sàn chậu chắc, trĩ nội ít sa ra ngoài nên người bệnh chỉ đến lúc khám hoặc có biến chứng chảy máy mới biết. Ai cũng có nguy cơ mắc trĩ nội, tuy nhiên phổ biến nhất là ở độ tuổi 28 – 50 tuổi. II. Các cấp độ của bệnh trĩ nội Bệnh trĩ nội được chia thành 4 cấp độ, dựa trên mức độ sa búi trĩ ra ngoài hậu môn. Trĩ nội độ 1: Búi trĩ nội nằm hoàn toàn trong ống hậu môn và không thể nhìn thấy hoặc sờ thấy từ bên ngoài. Trĩ nội độ 2: Búi trĩ nội sa ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện nhưng tự co lại vào trong sau khi đi đại tiện. Trĩ nội độ 3: Búi trĩ nội sa ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện và cần dùng tay đẩy vào trong. Trĩ nội độ 4: Búi trĩ nội sa ra ngoài hậu môn và không thể đẩy vào trong. III. Nguyên nhân gây bệnh trĩ nội Có nhiều nguyên nhân gây bệnh trĩ nội, bao gồm: Thói quen ăn nhiều đồ cay nóng, thiếu rau xanh và chất xơ gây bệnh trĩ Táo bón: Táo bón khiến cho người bệnh phải rặn nhiều khi đi đại tiện, dẫn đến tăng áp lực lên các đám rối tĩnh mạch trĩ. Căng thẳng: Căng thẳng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ nội. Mang thai và sinh nở: Khi mang thai, tử cung to lên chèn ép lên các đám rối tĩnh mạch trĩ, dẫn đến giãn tĩnh mạch. Sau sinh, các đám rối tĩnh mạch trĩ thường không thể trở lại trạng thái bình thường. Thói quen sinh hoạt không lành mạnh: Ngồi lâu, đứng lâu, nâng vật nặng,… cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ nội. IV. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ nội Theo thống kê, có khoảng 3/4 dân số mắc bệnh trĩ trong một thời điểm nào đó của cả cuộc đời. Cả nam giới và nữ giới đều có nguy cơ mắc bệnh. Đặc biệt là những người phải ngồi nhiều và phụ nữ mang thai, bệnh thường xuất hiện ở độ tuổi 45 – 65 tuổi. Các yếu tố làm tăng khẳ năng mắc bệnh trĩ như: Dân văn phòng dễ mắc bệnh trĩ nội Công việc buộc phải ngồi lâu thường xuyên, Bị tiêu chảy hoặc táo bón mãn tính, Béo phì, Phụ nữ mang thai, Quan hệ tình dục qua đường hậu môn, Chế độ ăn ít chất xơ, Có tiểu sử u vùng tiểu khung bao gồm u đại trực tràng, U ở tử cung và thai nhiều tháng làm cản trở hồi lưu máu trở về tim gây giãn tĩnh mạch. V. Triệu chứng bệnh trĩ nội Các triệu chứng của bệnh trĩ nội thường nhẹ và có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu không được điều trị, bệnh trĩ nội có thể gây ra các triệu chứng nghiêm trọng hơn. Các triệu chứng của bệnh trĩ nội thay đổi theo cấp độ của bệnh: Cấp độ 1: Không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ như đi cầu ra máu. Cấp độ 2: Có thể có triệu chứng như đi cầu ra máu, ngứa rát hậu môn hoặc đau rát hậu môn khi đi đại tiện. Cấp độ 3: Có thể có các triệu chứng như đi cầu ra máu, ngứa rát hậu môn, đau rát hậu môn khi đi đại tiện và khó chịu khi ngồi. Cấp độ 4: Có thể có các triệu chứng như đi cầu ra máu, ngứa rát hậu môn, đau rát hậu môn khi đi đại tiện, khó chịu khi ngồi và chảy máu khi đại tiện. Đi ngoài ra máu là dấu hiệu dễ nhận biết của bệnh trĩ nội Các triệu chứng phổ biến của bệnh trĩ nội bao gồm: Đi cầu ra máu: Đây là triệu chứng phổ biến nhất của bệnh trĩ nội. Máu thường có màu đỏ tươi và có thể nhìn thấy trên giấy vệ sinh hoặc trong phân. Búi trĩ sa ra ngoài: Búi trĩ nội có thể sa ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện hoặc khi vận động mạnh. Ngứa rát hậu môn: Ngứa rát hậu môn là một triệu chứng thường gặp của bệnh trĩ nội. Đau rát hậu môn: Đau rát hậu môn thường xảy ra khi búi trĩ sa ra ngoài hoặc bị sưng viêm. VI. Biện pháp chẩn đoán bệnh trĩ nội Bác sĩ có thể chẩn đoán trĩ nội bằng cách: Kiểm tra trực quan: bác sĩ đeo găng tay chuyên dụng, được thoa chất bôi trơn. Sau đó, bác sĩ sẽ luồn một ngón tay vào trực tràng của người bệnh để kiểm tra sự hiện diện của búi trĩ, trương lực cơ cũng như các vấn đề khác. Thăm khám trực tràng bằng phương pháp nội soi: Bác sĩ sẽ luồn một ống nội soi có gắn camera ở đầu qua đường hậu môn để kiểm tra trực tràng. Camera sẽ hiện thị hình ảnh bên trên màn hình, qua đó giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh trĩ nội. VII. Cách điều trị bệnh trĩ nội Bệnh trĩ nội có thể được điều trị bằng các phương pháp nội khoa hoặc ngoại khoa. Điều trị bệnh trĩ nội cũng thay đổi theo cấp độ của bệnh: Cấp độ 1: Có thể không cần điều trị hoặc chỉ cần điều trị bằng thuốc. Cấp độ 2: Có thể điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật. Cấp độ 3: Có thể điều trị bằng phẫu thuật. Cấp độ 4: Có thể cần phẫu thuật để cắt bỏ búi trĩ. 7.1 Điều trị nội khoa Điều trị nội khoa được áp dụng cho các trường hợp bệnh trĩ nội nhẹ. Các phương pháp điều trị nội khoa bao gồm: Trĩ nội độ 3 vẫn có thể chữa trị bằng thuốc uống Sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm: Các loại thuốc này giúp giảm đau, sưng và ngứa rát hậu môn. Sử dụng thuốc nhuận tràng: Các loại thuốc này giúp làm mềm phân và dễ đi đại tiện hơn. Sử dụng thuốc co búi trĩ: Các loại thuốc này giúp co búi trĩ và giảm tình trạng sa búi trĩ. 7.2 Điều trị ngoại khoa Điều trị ngoại khoa được áp dụng cho các trường hợp bệnh trĩ nội nặng hoặc không đáp ứng với điều trị nội khoa. Các phương pháp điều trị ngoại khoa bao gồm: Hình ảnh một ca phẫu thuật cắt trĩ Cắt búi trĩ: Phương pháp này được thực hiện bằng cách cắt bỏ búi trĩ. Tiêm xơ búi trĩ: Phương pháp này được thực hiện bằng cách tiêm chất xơ vào búi trĩ để làm teo búi trĩ. Cắt búi trĩ bằng laser: Phương pháp này được thực hiện bằng cách sử dụng laser để cắt bỏ búi trĩ. ☛ Chi tiết: #7 Phương Pháp Phẫu Thuật Cắt Trĩ Tốt Nhất Hiện Nay VIII. Cách phòng ngừa bệnh trĩ nội Có một số cách để phòng ngừa bệnh trĩ nội, bao gồm: Ăn nhiều rau xanh, trái cây và uống nhiều nước để nhuận tràng, giúp đi đại tiện dễ dàng hơn. Tránh táo bón bằng cách ăn uống khoa học và tập thể dục thường xuyên. Giảm thiểu ngồi lâu, đứng lâu và nâng vật nặng. Tắm rửa vùng hậu môn sạch sẽ mỗi ngày. Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ Cotripro gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam với các thành phần dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ tiên tiến, CotriPro sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng đau, rát, đi ngoài ra máu, giúp làm mềm và dịu mát chỉ sau 3-5 ngày. Bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ). Vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra. Ngoài ra, Cotripro hiện nay còn có dạng viên uống tiện dụng. Viên uống Cotripro bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và Tumero Pine giúp tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ , giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát bệnh trĩ Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé. Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) Qua bài viết này đã giúp bạn hiểu được phần nào về bệnh trĩ nội cũng như tìm hiểu rõ các dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nội và biện pháp phòng tránh. Ngoài ra, nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào cần đến sự tư vấn của các chuyên gia hãy liên hệ qua hotline 18006293 để được hỗ trợ tư vấn tốt nhất. ||Tham khảo bài viết khác: Trĩ ngoại: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa từng cấp độ Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào? Độ tuổi nào dễ mắc trĩ Bệnh trĩ giai đoạn đầu: Dấu hiệu và 8 cách chữa hiệu quả Chia sẻ