Cẩm nang bệnh trĩ

Những hậu quả nguy hiểm của bệnh trĩ không thể coi thường

Sa búi trĩ là triệu chứng điển hình, dễ nhận biết của bệnh trĩ. Sa búi trĩ xuất hiện cũng đồng nghĩa với việc mức độ bệnh trĩ nặng lên và sẽ phát triển nhanh chóng. Nếu người bệnh không có phương án điều trị kịp thời thì rất có thể bệnh sẽ gây ra những hậu quả nguy hiểm không thể ngờ tới. Mục lục1. Sa búi trĩ – Triệu chứng điển hình của trĩ2. Những hậu quả nguy hiểm của bệnh trĩ2.1. Tắc mạch2.2. Sa nghẹt búi trĩ nội2.3. Sa nghẹt búi trĩ ngoại2.4. Đại tiện không tự chủ2.5. Nhiễm khuẩn búi trĩ2.6. Hoại tử búi trĩ2.7. Gây nguy cơ nhiễm trùng máu2.8. Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống3. Điều trị biến chứng phòng sa búi trĩ bằng cách nào? Sa búi trĩ – Triệu chứng điển hình của trĩ Sa búi trĩ là một triệu chứng của trĩ. Sa búi trĩ gồm có 2 loại là sa búi trĩ nội và sa búi trĩ ngoại. Sa búi trĩ nội: gây ra do sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ trong, làm hình thành các búi trĩ nội trên đường lược của khu vực trực tràng hậu môn. Sau thời gian phát triển với kích thước lớn dần, các búi trĩ nội lòi ra bên ngoài hậu môn khi có lực rặn đại tiện của người bệnh gây ra hiện tượng sa búi trĩ. Các búi trĩ nội do nằm bên trong ống hậu môn nên người bệnh không thể nhìn bằng mắt thường và chỉ quan sát được khi chúng sa ra ngoài. Sa búi trĩ nội và trĩ ngoại (ảnh minh họa) Sa búi trĩ ngoại: Khác với trĩ nội, búi trĩ ngoại hình thành do sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài bên dưới đường lược. Chúng xuất hiện ở bên ngoài hậu môn (quanh rìa hậu môn) và ẩn dưới lớp da mỏng. Từ khi búi trĩ ngoại mới hình thành, người bệnh đã có thể phát hiện bằng mắt thường. Những hậu quả nguy hiểm của bệnh trĩ “Đừng coi thường những hậu quả nguy hiểm của bệnh trĩ”. Nếu không được điều trị ngay từ giai đoạn đầu, các búi trĩ sẽ phát triển với kích thước lớn và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Cụ thể như: Tắc mạch Khi có kích thước lớn, búi trĩ nội hoặc trĩ ngoại sẽ gây tắc mạch, khi nội soi sẽ thấy xuất hiện cục máu đông trong lòng mạch gây tắc khiến bệnh nhân đau rát. Tình trạng tắc mạch hay gặp ở trĩ nội nhiều hơn trĩ ngoại. Sa nghẹt búi trĩ nội Sa nghẹt búi trĩ nội là tình trạng vùng hậu môn bị lòi trĩ ra ngoài gây nghẹt một phần hay toàn bộ chu vi hậu môn. Sa nghẹt gây đau đớn, làm bệnh nhân gặp nhiều khó khăn khi đi đại tiện. Nếu không xử lý kịp thời có thể gây lở loét, viêm, nhiễm khuẩn, thậm chí là hoại tử búi trĩ nội. Sa nghẹt búi trĩ nội Sa nghẹt búi trĩ ngoại Búi trĩ ngoại phình to sưng phồng, căng mọng quanh rìa hậu môn gây nghẹt hậu môn từ bên ngoài một phần hay toàn bộ lỗ hậu môn, khiến bệnh nhân luôn có cảm giác đau rát, căng mọng khó chịu ở vùng da quanh hậu môn, mỗi lần đi đại tiện tình trạng trĩ chảy máu có thể nghiêm trọng hơn khiến người bệnh vô cùng đau đớn. Đại tiện không tự chủ Sa búi trĩ làm rối loạn chức năng hậu môn, gây ra các cơn co hậu môn ngẫu nhiên. Hiện tượng này gây khó khăn trong quá trình đại tiện và là nguyên nhân gây chứng đi đại tiện không tự chủ. Nhiễm khuẩn búi trĩ Các búi trĩ sa ra ngoài không thể co lại được (tình trạng ở trĩ nội độ 4) dễ làm các búi trĩ bị nhiễm khuẩn, có thể lây lan và làm viêm trong ống hậu môn, khiến người bệnh luôn có cảm giác ngứa ngáy, nóng rát cho bệnh nhân. Khi thăm khám nội soi thấy đau, phù nề, sưng, có thể loét trong hậu môn, kéo dài sẽ gây ra hoại tử diện rộng. Nhiễm khuẩn búi trĩ nội và bắt đầu hoại tử Hoại tử búi trĩ Búi trĩ sa ra ngoài và mất khả năng co lại (thường gặp ở trĩ nội độ 4) không được bảo vệ bên trong hậu môn, đồng thời phải tiếp xúc, chà sát với quần nên rất dễ bị viêm, nhiễm khuẩn, kéo dài có thể gây ra hoại tử búi trĩ. Gây nguy cơ nhiễm trùng máu Tình trạng sa búi trĩ thường xuyên và gặp khó khăn khi co lại (thường gặp ở trĩ nội cấp độ 3) là nguyên nhân chính gây nên áp xe hậu môn, xuất huyết hậu môn, gây ra các ổ mủ lan dần vào máu, thời gian dài có thể làm nhiễm trùng máu rất nguy hiểm. Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống Cảm giác đau đớn, khó chịu, vướng víu, không thoải mái trong giao tiếp, công việc và sinh hoạt hàng ngày là vấn đề của hầu hết các bệnh nhân trĩ đều gặp phải. ||Xem thêm: Bệnh trĩ có mấy cấp độ | Biểu hiện của từng cấp độ như nào? Điều trị biến chứng phòng sa búi trĩ bằng cách nào? Sa búi trĩ là một trong những biến chứng của bệnh trĩ, người bệnh càng để lâu thì việc điều trị bệnh càng gặp nhiều khó khăn và bệnh rất dễ tái phát sau khi khỏi. Vì vậy, điều trị bệnh trĩ ở giai đoạn đầu ngay khi phát hiện bệnh cách làm giúp đạt được hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất. Cotripro gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam với các thành phần dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ tiên tiến. Cotripro Gel giúp giảm nhanh các triệu chứng đau, rát, đi ngoài ra máu, giúp làm mềm và dịu mát chỉ sau 3-5 ngày. Bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ). Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên. Viên Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát. Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé. Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Tham khảo bài viết khác: Dấu hiệu bệnh trĩ: hình ảnh chi tiết 4 cấp độ & cách chữa trị Hình ảnh bệnh trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại) thay đổi theo từng cấp độ 11 Nguyên nhân gây bệnh trĩ & cách phòng bệnh trĩ đơn giản! Chia sẻ

#4 cách chữa bệnh trĩ bằng quả sung đơn giản dễ làm tại nhà

Chữa bệnh trĩ bằng quả sung là bài thuốc dân gian được nhiều người áp dụng trong chữa bệnh trĩ. Tuy nhiên, dùng quả sung như thế nào để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất thì không phải ai cũng biết. Bài viết dưới đây xin giới thiệu 4 mẹo chữa trĩ bằng quả sung cực đơn giản ai cũng làm được. Mục lụcI. Tác dụng của quả sung đối với bệnh trĩII. Cách sử dụng quả sung chữa bệnh trĩ hiệu quả2.1 Sử dụng quả sung muối chữa bệnh trĩ2.2 Xông, rửa hậu môn bằng nước quả sung2.3 Nấu canh lòng lợn với quả sung2.4 Chữa bệnh trĩ bằng quả sung (ăn sống trực tiếp)III. Những lưu ý khi sử dụng quả sung chữa bệnh trĩCotripro – sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả I. Tác dụng của quả sung đối với bệnh trĩ Sung là một loại quả thường được dùng trong bữa ăn hằng ngày của người việt. Quả sung còn mang đến nhiều tác dụng chữa bệnh trĩ như: Vị thuốc quý quen thuộc với mọi nhà Theo đông y, quả sung có vị chua, tính ôn nên có thể chữa các chứng rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, viêm ruột, lở loét và sa trực tràng. Quả sung còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho điều trị bệnh trĩ như: photpho, sắt, magie, vitamin A, B, C, K, E. Sung chứa chất nhựa xanh có tác dụng kháng viêm hiệu quả. Bên cạnh đó còn chứa chất xơ giúp giảm tình trạng táo bón. Với quả sung khô còn chứa các thành phần chống oxy hóa, hỗ trợ phục hồi niêm mạc bị tổn thương. Không những vậy, quả sung còn chứa hàm lượng canxi cao rất tốt cho xương khớp. II. Cách sử dụng quả sung chữa bệnh trĩ hiệu quả Thông thường, quả sung được sử dụng trong việc điều trị chữa trĩ nội, trĩ ngoại, lòi dom. Dưới đây là một số cách đơn giản dễ thực hiện ít tốn chi phí tại nhà. 2.1 Sử dụng quả sung muối chữa bệnh trĩ  – Nguyên liệu chuẩn bị: 1 Kg sung tươi 30g đường 50g muối riềng, tỏi  – Cách thực hiện: Bước 1: đem phần sung đã chuẩn bị ra cắt cuống, rồi rửa qua nước muối trong 30 phút. Bước 2: hòa tan muối và đường vào nước rồi khuấy đều lên. Cho hỗn hợp vào lọ thủy tinh. Sau đó cho sung vào ngập lọ rồi đậy nắp thật kín. Bước 3: Ngâm sung trong khoảng 3 – 4 ngày là có thể ăn được, duy trì mỗi ngày 10 quả sung muối để cải thiện tình trạng bệnh trĩ. 2.2 Xông, rửa hậu môn bằng nước quả sung Bởi quả sung có chất giúp kháng khuẩn, chống viêm nên việc rửa hậu môn bằng nước quả sung sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn gây bệnh, làm co búi trĩ hiệu quả.  – Nguyên liệu chuẩn bị: 10 – 20 quả sung xanh (sung chưa chín) Chữa trĩ bằng cách ăn sung tươi  – Cách thực hiện: Bước 1: Dùng nước muối pha loãng rửa sạch số sung đã chuẩn bị. Cắt quả sung thành 4 phần. Bước 2: Cho nguyên liệu vào nồi nấu với 2 – 2,5 lít nước, đun sôi. Bước 3: Dùng nước muối để vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn. Bước 4: Tiến hành xông búi trĩ với nước đã nấu trong 15 – 20 phút. Trong lúc xông hãy dùng một tấm chăn mỏng phủ kín từ đầu đến chân (nhằm tránh thoát hơi ra ngoài, đem lại hiệu quả cao). Dùng lá và quả sung ngâm rửa hậu môn điều trị bệnh trĩ Ngoài ra, còn có thể tiến hành rửa hậu môn cũng giúp 1 phần cải thiện tình trạng bằng cách: Khi nước còn ấm, chắt lấy nước vào thau và tiến hành ngâm rửa vùng hậu môn, phần búi trĩ (ở giai đoạn nặng). Kiên trì thực hiện hàng ngày cho tới khi bệnh biến chuyển và đạt hiệu quả. Người bệnh cũng có thể dùng nhựa quả sung tươi bôi vào hậu môn và vùng trĩ hàng ngày giúp điều trị bệnh trĩ. *Lưu ý: Trước khi tiến hành xông hơi và ngâm rửa hậu môn người bệnh nên vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng giúp hiệu quả điều trị bệnh tốt hơn. 2.3 Nấu canh lòng lợn với quả sung Sung chứa nhiều dinh dưỡng và giàu chất xơ nên có thể yên tâm làm nguyên liệu nấu ăn. Cách chế biến đơn giản như sau:  – Nguyên liệu: 15 – 20 quả sung xanh (rửa sạch, bổ đôi) 150g lòng lợn non (đã được xát muối và chần qua nước sôi, thái thành đoạn) Ăn canh sung lòng lợn chữa trĩ  – Cách thực hiện: Bước 1: Thái phi hành khô, cho lòng non đã chuẩn bị vào đảo đều tay, nêm hạt nêm cho vừa vặn. Rang lòng non với lửa nhỏ đến khi có mùi thơm thì tắt bếp. Bước 2: Cho sung quả (đã bổ đôi) vào nồi đun với 1,2 – 1,5 lít nước và cho gia vị vừa vặn. Khi nồi sôi, vặn nhỏ lửa và cho lòng non vào ninh tiếp. Có thể cho thêm 2 quả cà chua nếu người bệnh thích ăn cà chua. Ninh khoảng 15 phút thì nhấc ra và dùng ăn trong ngày. Bước 3: Dùng ăn với cơm hoặc ăn thay cơm. Thực hiện nấu 4 – 5 lần/tuần, kiên trì ăn cho tới khi bệnh có biến chuyển. Món canh sung lòng lợn dùng thường xuyên ngoài tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, làm giảm các triệu chứng bệnh trĩ nội trĩ ngoại mà còn giúp người bệnh loại trừ chứng táo bón, táo bón kinh niên do sung chứa thành phần chất xơ lớn. 2.4 Chữa bệnh trĩ bằng quả sung (ăn sống trực tiếp) Cách chữa bệnh trĩ bằng quả sung Đây là cách làm đơn giản và dễ làm nhất. Người bệnh chuẩn bị khoảng 20 quả sung tươi rửa sạch và ngâm với nước muối pha loãng để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khoảng 15 – 20 phút. Sau đó vớt ra và để ráo nước. Dùng ăn sống hàng ngày khi bụng đói. Có thể chấm với muối gia vị giúp dễ ăn hơn tuy nhiên không ăn quá mặn vì lượng muối trong cơ thể quá nhiều sẽ làm bệnh trĩ phát triển nhanh hơn. ||Xem thêm: #5 Cách chữa bệnh trĩ bằng dầu dừa đơn giản an toàn tại nhà III. Những lưu ý khi sử dụng quả sung chữa bệnh trĩ Các cách chế biến quả sung được nêu ở trên vừa đơn giản vừa tốt cho người bị trĩ. Tuy nhiên, vì là phương pháp dân gian được lưu truyền từ nhiều đời nên khi thực hiện cần phải lưu ý: Các phương pháp này chỉ áp dụng cho người bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ. Nếu ở cấp độ nặng hơn thì sẽ không phát huy tác dụng. Là một trong các bài thuốc dân gian nên cần kiên trì lâu dài mới thấy được hiệu quả Cần vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn trước khi tiến hành các phương pháp trên để tránh tình trạng nhiễm trùng. Ngoài dùng các phương pháp trên thì người bệnh có thể kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý để mang lại hiệu quả tốt nhất. Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ có chuyên môn trước khi thực hiện cách chữa trị này. Không áp dụng với các đối tượng (nhạy cảm với quả sung, dễ bị dị ứng, phát ban, mẩn ngứa, phụ nữ có thai, cho con bú, mắc bệnh tiểu đường,…) Cotripro – sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả Gel bôi CotriPro với thành phần chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như lá sung, cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ với dây chuyền sản xuất theo công nghệ hiện đại của nhà máy Công nghệ cao Thái Minh Hitech đạt chuẩn GMP. CotriPro thẩm thấu trực tiếp vào búi trĩ, giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co hồi hiệu quả sau 3-5 tuýp. Để tìm nhà thuốc CHÍNH HÃNG có bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)  Chuyên gia nói về tác dụng và tính an toàn của các thảo dược có trong Gel bôi CotriPro trên chương trình “Mỗi ngày một niềm vui” Để tìm nhà thuốc CHÍNH HÃNG có bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)  Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát. Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé. Hiện CotriPro được hơn 10.000 nhà thuốc trên toàn quốc  tin tưởng tư vấn cho người mắc trĩ. Bạn có thể xem danh sách các nhà thuốc Ở ĐÂY hoặc gọi tới tổng đài miễn cước 1800.6293 để được hỗ trợ tìm nhà thuốc gần bạn nhất. Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)  Trên đây là những thông tin về sử dụng quả sung chữa bệnh trĩ mà bạn nên biết. Mong rằng, với những cách làm trên sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh của bạn nhanh chóng. ||Tham khảo bài viết khác: #6 cách dùng Lá ngái chữa bệnh trĩ an toàn hiệu quả tại nhà 15 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Trĩ Hiệu Quả an toàn dân gian #4 Cách Chữa Bệnh Trĩ Bằng Nghệ Tươi Đơn Giản Hiệu Quả Chia sẻ

#7 Biến chứng của bệnh trĩ, Tác hại nguy hiểm của bệnh trĩ

Bệnh trĩ là bệnh lý khá phổ biến hiện nay, tuy nhiên nếu người bệnh chủ quan mà suy nghĩ “rồi sẽ khỏi” mà không biết rằng bệnh có những biến chứng khó lường có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống hàng ngày. Các biến chứng của bệnh trĩ xảy ra vào giai đoạn cuối – giai đoạn nặng nhất của bệnh trĩ do người bệnh không chữa trị kịp thời. Cùng Cotripro.vn tìm hiểu những biến chứng của bệnh trĩ trong bài viết dưới đây. Mục lụcI. Biến chứng bệnh trĩ là gì?II. Các biến chứng bệnh trĩ thường gặp2.1 Nhiễm khuẩn búi trĩ – Biến chứng bệnh trĩ hay gặp nhất2.2 Thiếu máu2.3 Sa nghẹt hậu môn2.4 Tắc mạch trĩ – làm tăng nguy cơ vỡ búi trĩ2.5 Nhiễm trùng máu2.6 Ung thư đại trực tràng – Biến chứng bệnh trĩ nguy hiểm nhất2.7 Một số biến chứng của bệnh trĩ khácIII. Biến chứng của bệnh trĩ xử lý như thế nào? I. Biến chứng bệnh trĩ là gì? Biến chứng là thuật ngữ chỉ sự phát triển bệnh nặng, mức độ tội tệ hoặc nghiêm trọng hơn rất nhiều so với thời gian đầu. Biến chứng cũng có thể là một sự biến đổi bệnh từ dạng này sang dạng khác nguy hiểm hơn do tình trạng bệnh quá nặng ở các bệnh nói chung và bệnh trĩ nói riêng. Nó thường chỉ xảy ra ở giai đoạn trĩ cấp độ 4 và người bệnh không chữa trị kịp thời. Biến chứng bệnh trĩ là tình trạng bệnh trĩ phát triển đến giai đoạn nặng (trĩ cấp độ 4) và có xu hướng phát sinh ra nhiều triệu chứng mới hoặc bệnh mới nguy hiểm hơn. Trong đó thường gặp nhất là 4 loại biến chứng: Nhiễm khuẩn búi trĩ – Biến chứng bệnh trĩ hay gặp nhất. Sa nghẹt hậu môn – Biến chứng bệnh trĩ ảnh hưởng đến sự vận hành cơ thể. Tắc mạch trĩ – làm tăng nguy cơ vỡ búi trĩ. Ung thư trực tràng – Biến chứng bệnh trĩ nguy hiểm nhất. ||Xem thêm: Bệnh trĩ có mấy cấp độ | Biểu hiện của từng cấp độ như nào? II. Các biến chứng bệnh trĩ thường gặp 2.1 Nhiễm khuẩn búi trĩ – Biến chứng bệnh trĩ hay gặp nhất Bệnh trĩ khiến hậu môn tiết ra nhiều chất nhầy dính liên tục. Từ đó làm toàn bộ vùng hậu môn và búi trĩ bị ẩm ướt 24/24 giờ gây ra tình trạng viêm nhiễm khuẩn búi trĩ. Mặt khác, các búi trĩ thường xuyên phải tiếp xúc với các chất đào thải và môi trường trong nhà vệ sinh khiến tỉ lệ nhiễm khuẩn búi trĩ càng tăng cao Nhiễm khuẩn búi trĩ là dạng biến chứng bệnh trĩ thường gặp ở các dạng như: Viêm nhú búi trĩ Viêm khe búi trĩ Viêm rìa hậu môn Viêm toàn búi trĩ Nhiễm khuẩn búi trĩ Cách nhận biết búi trĩ bị nhiễm khuẩn:  Người bệnh có cảm giác sưng tấy, đỏ rát rất đau đớn tại vùng trĩ. Thăm khám nội soi sẽ thấy các cơ vòng hậu môn thít chặt, độ giãn nở giảm đáng kể. Vùng hậu môn phù nề, sưng to. Các khe nằm giữa búi trĩ bị lở loét nhẹ và thường có màu đỏ. Búi trĩ sưng, đỏ rát. Có thể bị hoại tử và lây lan hoại tử hậu môn nếu không được điều trị kịp thời. 2.2 Thiếu máu Một trong những triệu chứng của bệnh trĩ là chảy máu khi đại tiện hay còn gọi là xuất huyết búi trĩ. Nếu tình trạng chảy máu diễn ra thường xuyên mà không cải thiện có thể gây mất máu dẫn đến cơ thể thiếu máu. Lúc này cơ thể không đủ lượng hồng cầu cần thiết để trao đổi oxy sẽ gây ra tình trạng thiếu máu mãn tính. Biểu hiện của thiếu máu mãn tính: Người mệt mỏi, Da vàng, Người bệnh luôn ở trong trạng thái mệt mỏi, suy nhược Có thể ngất xỉu bất cứ lúc nào 2.3 Sa nghẹt hậu môn Sa nghẹt hậu môn là hiện tượng các búi trĩ có kích thước lớn chèn vào ống hậu môn gây tắc nghẽn một phần hoặc toàn bộ hậu môn khiến người bệnh đi đại tiện rất khó khăn; hoặc không thể đi đại tiện (trong trường hợp nặng). Cụ thể: Trĩ nội sa nghẹt hậu môn do trĩ nội thường do tình trạng sa búi trĩ bị biến chứng nặng gây ra. Trĩ ngoại sa nghẹt hậu môn do các búi trĩ quanh rìa hậu môn kích thước quá lớn làm lấp một phần hoặc cả đường kính ống hậu môn. Toàn bộ chu vi hậu môn bị sa nghẹt bởi búi trĩ nội Sa nghẹt hậu môn là biến chứng bệnh trĩ làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận hành cơ thể cũng như quá trình sinh hoạt của người bệnh. Người bị sa nghẹt hậu môn rất dễ gặp tình trạng nhiễm khuẩn búi trĩ. Một số dấu hiệu nhận biết sa nghẹt hậu môn: Nhìn bằng mắt thường sẽ thấy búi trĩ bị sa nghẹt bên ngoài có màu xám nhạt, bên trong niêm mạc có màu đỏ nâu. Nhìn có cảm giác sưng, phù nề. Dùng tay ấn cảm giác thấy có những chỗ bị mềm do phù nề xen kẽ những chỗ có các hạt, cục gồ lên. Các hạt này là các cục máu đông tích tụ lâu ngày bên trong búi trĩ. Người bệnh có cảm giác đau rát, rất khó chịu tại vùng hậu môn. Nếu kéo dài sẽ thấy búi trĩ bị lở loét, nhiễm khuẩn và hoại tử lan rộng. 2.4 Tắc mạch trĩ – làm tăng nguy cơ vỡ búi trĩ Tắc mạch trĩ (hay còn gọi là nhồi máu trĩ) là tình trạng mạng lưới mạch máu ở lòng búi trĩ bị chèn ép, phá vỡ. Từ đó làm hình thành cục máu đông gây tắc mạch máu của búi trĩ. Đây là dạng biến chứng bệnh trĩ xuất hiện ở trĩ ngoại nhiều hơn trĩ nội. Tắc mạch trĩ là loại biến chứng bệnh trĩ phát triển âm thầm theo mức độ nặng dần của bệnh trĩ. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, tắc mạch trĩ có thể gây hoại tử búi trĩ và các vùng xung quanh. Cách nhận biết tắc mạch trĩ: – Với bệnh trĩ ngoại: Vùng rìa hậu môn xuất hiện các khối sưng có kích thước to bằng hạt đậu (hoặc lớn hơn một chút) và có màu xanh mờ nhạt. Dùng tay sờ sẽ có cảm giác căng mọng và đau rát ở búi trĩ. – Với bệnh trĩ nội: Tiến hành nội soi hậu môn sẽ phát hiện búi trĩ nội có 1 chỗ phồng lên và cũng có màu xanh mờ nhạt. Dùng tay ấn, sờ vào thành trực tràng sẽ cảm nhận được “vật lạ” khá rõ rệt. Người bệnh thấy bị cộm khó chịu bởi một vật lạ (đặc biệt là khi ngồi); cảm giác bị đau ở sâu bên trong hậu môn. – Một số nguyên nhân gây biến chứng tắc mạch trĩ: Do vận động hoặc thể thao mạnh qua mức. Do lao động nặng quá sức. Do rặn mạnh quá mức khi đi đại tiện. Do hậu sản ở phụ nữ 2.5 Nhiễm trùng máu Nếu tình trạng viêm nhiễm nặng ở búi trĩ có thể dẫn đến nhiễm trùng máu (đây là một biến chứng nguy hiểm). Búi trĩ không được điều trị dứt điểm, lở loét, viêm nhiễm nặng, vi khuẩn tấn công vào máu sẽ gây nhiễm trùng máu. Khi biến chứng này xảy ra sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng người bệnh vì khó điều trị. 2.6 Ung thư đại trực tràng – Biến chứng bệnh trĩ nguy hiểm nhất Bệnh ung thư đại trực tràng (hay còn có nhiều tên gọi khác nhau như: ung thư đại tràng, ung thư trực tràng, ung thư ruột kết) là căn bệnh gây nên bởi sự phát triển bất thường của các tế bào đột biến gen (tế bào ung thư) có khả năng xâm lấn hoặc lan rộng sang các tế bào lành xung quanh. Lâu dần làm hình thành khối ung thư tại khu vực đại trực tràng. Trên thế giới, ung thư đại trực tràng là căn bệnh gây tỉ lệ tử vong cao thứ 4 cho người bệnh. Nó chỉ xếp sau bệnh ung thư dạ dày, ung thư phổi và ung thư gan. Ung thư đại trực tràng – biến chứng bệnh trĩ nguy hiểm nhất Cho đến hiện nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm ra được nguyên nhân chính xác gây bệnh ung thư đại trực tràng. Nhiều ý kiến cho rằng, ung thư đại trực tràng tự hình thành; hoặc do biến chứng từ các căn bệnh khác như: bệnh viêm loét dạ dày, bệnh trĩ, bệnh Crohn. Riêng với bệnh trĩ, ung thư đại tràng là biến chứng nguy hiểm nhất và có thể làm đe dọa tính mạng của người bệnh. Một số dấu hiệu của ung thư đại trực tràng: Đau bụng đi ngoài ra máu với lượng máu nhiều (có thể phun thành tia). Táo bón kéo dài. Đi ngoài phân nhỏ Xuất hiện các cơn đau co thắt dạ dày Cảm giác chán ăn, người mệt mỏi. Bị buồn nôn, nôn. Sụt cân nhanh nhưng không rõ lí do. Các triệu chứng không xuất hiện ban đầu. Chỉ đến khi bệnh nặng, khối ung thư lớn các triệu chứng mới biểu hiện rõ rệt. 2.7 Một số biến chứng của bệnh trĩ khác Rối loạn chức năng cơ thắt (có nghĩa là cơ thắt không giữ được hơi và phân) Vỡ búi trĩ ngoại Gây ra các bệnh thứ phát kèm theo (viêm hốc, nứt kẽ hậu môn, rò quanh hậu môn – trực tràng, viêm ngứa hậu môn – trực tràng,…) Một số biến chứng nặng nề có thể gây huyết khối di chuyển lên mạc treo gây tắc nghẽn mạch hoặc nhiễm khuẩn máu,… III. Biến chứng của bệnh trĩ xử lý như thế nào? Tùy thuộc vào từng biến chứng bệnh trĩ khác nhau mà nó có thể làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe và thậm chí là tính mạng bệnh nhân. Bởi vậy, việc điều trị nhanh chóng khi xuất hiện các biến chứng của bệnh trĩ là điều gấp rút và cần thiết hơn bao giờ hết. Xuất hiện các biến chứng bệnh trĩ có nghĩa là bệnh trĩ đã phát triển đến mức độ bệnh quá nặng (trĩ cấp độ 4). Thường ở giai đoạn này các bác sĩ phải cân nhắc đến các phương pháp phẫu thuật cắt trĩ bởi búi trĩ có kích thước quá to và lòi ra bên ngoài hậu môn khiến việc dùng thuốc uống điều trị từ bên trong không còn tác dụng (hoặc chỉ tác dụng ít không đáp ứng được yêu cầu chữa bệnh). Các phương pháp cắt mổ trĩ nội và trĩ ngoại phổ biến hiện nay như: Phương pháp cắt trĩ PPH Phẫu thuật cắt trĩ bằng phương pháp Longo Phương pháp phẫu thuật cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT Phương pháp cắt trĩ bằng tia Laser Cắt trĩ bằng phương pháp siêu âm Doppler – THD  Cắt trĩ bằng phương pháp Milligan Morgan  Dùng phương pháp khoanh niêm mạc cắt trĩ Ngoài ra, người bệnh vẫn có xác suất bị tái phát trĩ sau phẫu thuật do chế độ ăn uống và sinh hoạt, làm việc thất thường của người bệnh. Cotripro là gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam với các thành phần dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ tiên tiến, CotriPro sẽ giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, sưng tấy ở vùng hậu môn sau 3 – 5 ngày sử dụng (1 tuýp gel). Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1 – 2 tháng (3-6 tuýp) để búi Trĩ co dần lên. Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra. Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé. Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ  Vì vậy, để ngăn ngừa và phòng tránh các biến chứng của bệnh trĩ, cách làm đơn giản nhất là người bệnh chủ động điều trị bệnh từ khi bệnh trĩ mới chớm hình thành giúp việc điều trị nhanh chóng, đơn giản hơn, các chi phí và thời gian điều trị bệnh cũng được giảm bớt đáng kể. ||Tham khảo bài viết khác: Dấu hiệu bệnh trĩ: hình ảnh chi tiết 4 cấp độ & cách chữa trị Hình ảnh bệnh trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại) thay đổi theo từng cấp độ 11 Nguyên nhân gây bệnh trĩ & cách phòng bệnh trĩ đơn giản! Chia sẻ

#5 Cách dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ đơn giản tại nhà

Cỏ mần trầu là vị thuốc nam “quý nhưng không hiếm” có tác dụng điều trị nhiều loại bệnh như bệnh thận, bệnh tiểu đường, các bệnh về đường tiết niệu… và bệnh trĩ. Tuy nhiên dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ đúng cách thì không phải ai cũng biết. Hãy cùng Cotripro.vn tìm hiểu về các bài thuốc cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ dưới đây nhé. Mục lụcI. Tác dụng của cỏ mần trầu đối với bệnh trĩII. Một số bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng cỏ mần trầuBài thuốc 1: Chữa trĩ bằng cỏ mần trầu và một số vị thuốc Đông yBài thuốc 2: Hãm trà cỏ mần trầu uống điều trị trĩBài thuốc 3: Ăn súp đậu xanh cỏ mần trầu hỗ trợ điều trị trĩBài thuốc 4: Xông hơi cỏ mần trầu chữa bệnh trĩBài thuốc 5: Cách làm nước thuốc uống từ cỏ mần trầu trị trĩIII. Lưu ý khi dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩIV. Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ I. Tác dụng của cỏ mần trầu đối với bệnh trĩ Cỏ mần trầu hay còn được dân gian gọi với nhiều tên khác như: Cỏ màn trầu, cỏ vườn trầu, thanh tâm thảo, ngưu tâm thảo. Đây mà một vị thuốc nam quý xuất hiện rất nhiều ở ven đồng ruộng, đồi núi khắp ba miền nước ta. Hình ảnh cây cỏ mần trầu Theo Đông y, cỏ mần trầu mang tính bình, có vị ngọt hơi đắng, giúp làm đổ mồ hôi, cầm máu, tiêu viêm, làm mát gan, thanh nhiệt cơ thể. Là cây thuốc có chứa nhiều dược tính như chất flavonoid (trong cành và lá), dẫn xuất beta sitosterol và palmitoyl, muối natri (trong toàn cây), nên cỏ mần trầu có khả năng cầm máu rất tốt và điều trị một số loại bệnh như: bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, bệnh táo bón, viêm gan, viêm thận, cảm sốt, vàng da, bệnh cao huyết áp… II. Một số bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng cỏ mần trầu Dưới đây, Cotripro.vn xin giới thiệu tới độc giả một số bài thuốc chữa trĩ bằng cỏ mần trầu: Bài thuốc 1: Chữa trĩ bằng cỏ mần trầu và một số vị thuốc Đông y Nguyên liệu: Cỏ mần trầu, kim ngân hoa, cam thảo, khương truật, vỏ đậu xanh: mỗi vị 200g. Sơ chế: Mang các nguyên liệu sao khô (hoặc có thể phơi khô, sấy khô) để bảo quản các vị thuốc lâu hơn, tiện sử dụng cho việc điều trị bệnh trĩ. Cách dùng: Lấy khoảng 50g hỗn hợp trên sắc cùng với khoảng 1 lí nước. Nồi sôi vặn nhỏ lửa và đun tiếp cho đến khi còn khoảng 0,5 lít nước. Chắt nước sắc ra và tiếp tục thực hiện lần 2. Sau đó đổ lẫn 2 lần nước sắc vào nhau (được khoảng 1lit nước sắc), chia đều uống trước 3 bữa ăn trong ngày. Kiên trì áp dụng cho tới khi bệnh đỡ. Kim ngân hoa kết hợp với cỏ mần trầu trị bệnh trĩ Đây là bài thuốc có tác dụng lưu thông khí huyết, giúp máu hạn chế ngưng đọng trong đám rối trĩ, làm giảm chảy máu bệnh trĩ, giảm bớt sưng tấy, đau rát vùng hậu môn và hỗ trợ làm săn se búi trĩ ở cấp độ nhẹ. Bài thuốc 2: Hãm trà cỏ mần trầu uống điều trị trĩ Chuẩn bị: Cỏ mần trầu và nhân trần (có thể hãm tươi hoặc dùng khô đều được). Cách dùng: Cho cỏ mần trầu và nhân trần (tỉ lệ 70:30) cho vào đun nước hoặc dùng hãm với nước sôi (giống như hãm trà) uống hàng ngày. Thói quen uống trà nhân trần và mần trầu hàng ngày không chỉ có tác dụng mát gan, thanh nhiệt cơ thể, phòng ngừa các bệnh huyết áp, máu nhiễm mỡ, tim mạch… mà còn giúp làm giảm các dấu hiệu bệnh trĩ nội như: đi ngoài ra máu, sa búi trĩ, giảm sưng tấy và đau rát. Bài thuốc 3: Ăn súp đậu xanh cỏ mần trầu hỗ trợ điều trị trĩ Chuẩn bị: 200g cỏ mần trầu (đã cắt bỏ rễ), 100g đậu xanh còn nguyên vỏ, 1 quả dừa tươi. Rửa sạch cỏ mần trầu và đậu xanh. Dừa tươi nạo vỏ, rửa sạch sau đó bổ chắt riêng nước dừa. Đem cùi dừa cắt thành từng lát mỏng (để nhanh chín) hoặc nạo thành sợi. Cách làm: Cho cỏ mần trầu vào đun cùng 1,5 lít nước sạch. Khi nồi sôi vặn nhỏ lửa và đun thêm khoảng 10 phút thì tắt bếp. Gạt bỏ bã và chắt lấy nước cốt cỏ mần trầu. Tiếp tục cho đậu xanh, nước cốt dừa và cùi dừa đã được chuẩn bị vào nồi đun. Vặn nhỏ lửa khi nồi sôi để đậu xanh nhừ và không bị cạn nước. Đun đến khi thu được hỗn hợp ở dạng sệt thì tắt bếp, để nguội và dùng trong bữa ăn. Có thể cho thêm đường hoặc mật ong để món súp dễ ăn hơn. Thực hiện tuần hai lần với khoảng cách đều nhau. Lưu ý: bài thuốc này đạt hiệu quả tốt hơn nếu trước khi ăn súp, người bệnh trĩ ăn 1 – 2 nhánh tỏi nướng hoặc tỏi chiên. Bài thuốc 4: Xông hơi cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ Lá ngải cứu được dùng để xông búi trĩ Chuẩn bị: Cỏ mần trầu, lá sung, lá ngải cứu, lá trầu không: mỗi loại 100g và một thìa muối tinh Cách làm: Rửa sạch các loại lá, thái thành từng đoạn (khoảng 2cm), cho vào nồi đun cùng khoảng 2 lit nước và 1 thìa muối tinh. Đun nồi sôi, vặn nhỏ lửa và tiếp tục đun thêm khoảng 10 – 15 phút cho các tinh dầu trong lá phai ra theo nước và tắt bếp, tiến hành xông hơi. Xông hơi: Trước khi xông hơi nước lá mần trầu, người bệnh vệ sinh sạch vùng hậu môn, búi trĩ bằng nước ấm pha muối loãng để có tác dụng tốt hơn. Khi xông hơi, người bệnh nên dùng chăn phủ kín đầu đến chân để hơi không thoát ra bên ngoài làm giảm hiệu quả. Khi nước nguội, có thể tiếp tục dùng nước lá ngâm và rửa hậu môn. Kiên trì thực hiện tuần 4 – 5 lần cho đến khi thấy bệnh giảm. Bài thuốc 5: Cách làm nước thuốc uống từ cỏ mần trầu trị trĩ Chuẩn bị: Cỏ mần trầu, cỏ nhọ nồi, rau vỉ ốc, rau lấp, lá thầu dầu tía: mỗi loại 100g; giấm thanh (20ml) Cách làm: rửa sạch các loại lá trên và để cho ráo nước. Sau đó, giã nát các loại rau trên và lọc lấy nước (có thể dùng máy xay xay nhuyễn các loại rau trên và lọc lấy nước cốt bằng rây lọc). Chắt nước vào chai và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Dùng ngày 2 lần sáng – tối, mỗi lần uống 1 chén nhỏ. Kiên trì uống cho tới khi bệnh thuyên giảm. ||Hướng dẫn: 10+ Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả an toàn nhanh chóng Bài thuốc chữa trĩ bằng cỏ mần trầu là các bài thuốc dân gian được đúc kết từ đời ông cha ngày xưa và được lưu truyền tới nay. Tuy nhiên, đây là bài thuốc chữa bệnh dân gian nên hiệu quả trị bệnh sẽ khác nhau trên từng bệnh nhân tùy thuộc vào cơ địa và mức độ bệnh nặng hay nhẹ khác nhau ở từng người bệnh. III. Lưu ý khi dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ Cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ là một phương pháp được dân gian đem lại hiệu quả điều trị cho nhiều người. Tuy nhiên, các bài thuốc dân gian này chỉ mang lại tác dụng tương đối với những trường hợp ở mức độ nhẹ (trĩ nội độ 1, trĩ ngoại độ 1). Bên cạnh áp dụng chữa bệnh trĩ bằng cỏ mần trầu, duy trì thói quen, sinh hoạt khoa học, điều độ để cải thiện bệnh. Thực hiện lối sống lành mạnh, không sử dụng các chất kích thích, bổ sung nhiều vitamin, khoáng chất, tránh xa các thực phẩm không tốt cho tiêu hóa. Vận động thường xuyên giúp tăng cường hoạt động của nhu động ruột Còn đối với những người đã mắc bệnh trĩ lâu năm hay đã chuyển nặng thì cỏ mần trầu hầu như không mang lại hiệu quả như ý muốn. Vì vậy, những trường hợp này người bệnh nên tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị kịp thời. IV. Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ Cotripro là sản phẩm được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên với dây chuyền sản xuất theo công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. CotriPro Gel giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, sưng tấy ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-6 tuýp) để búi Trĩ co dần lên. Tiết kiệm chi phí bằng hình thức nhắn tin tích điểm: Trên mỗi hộp Cotripro Gel 25gr đều có 1 tem tích được 3 điểm. Khi mua 2 tuýp Cotripro 25gr và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được tặng 1 tuýp Cotripro Gel 10gr trị giá 125.000 VNĐ gửi tới tận nhà. Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát. Trên mỗi hộp viên uống Cotripro đều có 1 tem tích được 1 điểm. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được gửi tặng 1 hộp viên uống Cotripro cùng loại gửi tới tận nhà. Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem TẠI ĐÂY Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ Trên đây là toàn bộ những thông tin hữu ích về cách dùng cỏ mần trầu chữa bệnh trĩ. Mong rằng qua bài viết sẽ giúp ích cho người bệnh trong quá trình điều trị căn bệnh này. ||Tham khảo thêm bài viết: 7 Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá đơn giản tại nhà Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không hiệu quả tại nhà 15 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Trĩ Hiệu Quả an toàn dân gian Chia sẻ

Đi ngoài ra máu nên ăn gì, kiêng gì? giúp cải thiện triệu chứng

Đi ngoài ra máu nên ăn gì, kiêng gì để cải thiện tình hình bệnh.

Loading...