03/06/2022 10:03
Bà bầu bị trĩ nên ăn gì kiêng gì để chữa trị bệnh trĩ an toàn?
Chế độ dinh dưỡng cực kì quan trọng với sức khỏe của mỗi bà bầu, bởi không phải phụ nữ nào cũng có kinh nghiệm bồi bổ các chất để không mắc phải táo bón và bệnh trĩ. Chính điều này đã tạo ra nhiều tâm lý bất ổn đối với phụ nữ trong thai kỳ. Vào thời điểm này bà bầu bị trĩ nên ăn gì kiêng gì để phòng và điều trị trĩ một cách hiệu quả, an toàn đóng vai trò rất quan trọng. Mời bạn tham khảo cùng cotri.pro để lựa chọn thực phẩm đúng cách cho mình nhé.
Mục lục
I. Bà bầu bị trĩ nên ăn gì giúp chữa trị bệnh trĩ?
Theo các chuyên gia về dinh dưỡng, chất xơ đóng vai trò quan trọng giúp làm lành tổn thương trong cơ thể, đặc biệt là tế bào ruột, giúp dự trữ lượng nước hỗ trợ đường tiêu hóa di chuyển linh hoạt hơn để phòng ngừa táo bón và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ tại nhà hiệu quả. Vì vậy, bà bầu bị trĩ nên bổ sung nhóm thực phẩm có nhiều chất xơ như:
– Quả chuối
Chuối là trái cây cung cấp dồi dào kali, axit folic, và vitamin B6 rất tốt cho sự phát triển của thai nhi và trẻ em sau sinh. Một quả chuối có khoảng 3gram chất xơ, trong đó có chứa pectin (một loại chất xơ tan trong nước) giúp cải thiện đường tiêu hóa trơn tru ngăn ngừa táo bón, tăng sức bền thành mạch tốt cho bà bầu hoặc người đang bị trĩ.
– Quả lê
Một quả lê, trung bình có chứa 4,3gram chất xơ không chỉ giúp bà bầu giảm bớt các triệu chứng của trĩ, mà trong quả lê còn chứa một số hoạt chất vitamin C, kali, và folate giúp kiểm soát lượng đường trong máu, rất tốt cho bà bầu bị trĩ.
– Quả táo
Quả táo chứa nhiều chất xơ, bà bầu cần ăn luôn cả vỏ 1-2 quả mỗi ngày, giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn. Nhiều nghiên cứu cho thấy một quả táo có chứa nhiều loại khoáng chất tốt cho cơ thể như kali, magie, sắt, … giúp cân bằng cholesterol, ngăn ngừa tình trạng táo bón và giảm triệu chứng trĩ gây ra.
– Quả cam
Theo các nghiên cứu, quả cam hoặc quýt khá giàu các vitamin A-C, canxi có lợi cho sức khỏe. Lượng chất xơ có chứa trong cam, quýt cũng giúp các mẹ bầu bị trĩ phòng ngừa táo bón và hạn chế sự phát triển bệnh trĩ hiệu quả.
– Quả đu đủ chín
Quả đu đủ chín có chứa hàm lượng chất xơ và các vitamin (A, B1, B2, C) rất tốt cho cơ thể, giúp kích thích đường tiêu hóa, giảm chứng khó tiêu, táo bón, hỗ trợ làm giảm tình trạng bị trĩ chảy máu hay gặp ở các mẹ bầu khi đại tiện.
Trong quả đu đủ chín có chứa hoạt chất papain giúp chống oxy hóa cơ thể rất tốt. Đối với bà bầu bị trĩ cần ăn 2-3 lần/tuần để nâng cao sức đề kháng, cải thiện tình trạng táo bón và bệnh trĩ thật tốt.
– Quả bí đỏ
Quả bí đỏ là nguồn cung cấp nhiều chất xơ và chất dinh dưỡng cần kể đến như sắt, vitamin B6, vitamin E, folate, magie, beta-carotene, … giúp bà bầu giảm căng thẳng, lo âu. Đặc biệt, chất xơ có trong bí đỏ giúp nhuận tràng, ngăn ngừa táo bón, sản sinh ra lượng máu cho cơ thể, cải thiện bệnh trĩ hiệu quả.
– Quả bơ
Quả bơ Là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào, trung bình mỗi quả có chứa 10-12gram chất xơ bởi hàm lượng carbohydrate cao nên kích thích hệ tiêu hóa và dễ dàng hấp thụ. Đồng thời, quả bơ còn có nhiều vitamin (B5, B6, C, E, K, kali) giúp tăng sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch, ngăn chặn tình trạng táo bón và trĩ gây ra.
– Quả cherry
Quả cherry mang lại cho bạn lượng calo thấp và đầy đủ chất xơ, các khoáng chất bao gồm vitamin (A, C, K) dồi dào. Giúp tăng sức đề kháng và chất polyphenol có trong cherry có tác dụng chống viêm nhiễm mạnh, từ đó chức năng hệ tiêu hóa hoạt động ổn định hơn, giảm tình trạng táo bón, ngăn ngừa trĩ hiệu quả.
– Quả lựu
Trong quả lựu có chứa các khoáng chất, cung cấp chất dinh dưỡng và chất xơ tốt cho cơ thể bà bầu làm giảm viêm nhiễm, chống lại nhiễm trùng, giảm mức độ tổn thương ở hậu môn, giảm sưng tại búi trĩ và cải thiện tình trạng xung huyết dựa vào hàm lượng chất oxy hóa cao.
– Các loại rau
Các loại rau xanh cung cấp nhiều chất xơ cần thiết mà bà bầu bị trĩ nên thêm vào thực đơn hàng ngày như rau dền, rau đay, ngải cứu, mồng tơi, củ cải, cà rốt, xà lách, súp lơ, cải xoong, rau muống, rau bina, bí xanh, rau cần, bông cải xanh-trắng, … giúp đào thải phân ra ngoài dễ dàng, làm giảm tình trạng đại tiện ra máu do mắc trĩ ở bà bầu.
||Xem thêm: Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ
– Các loại đậu
Các loại đậu đen-đỏ-xanh, đậu lăng-tương-bắp-hà lan được xếp vào nguồn cung cấp chất xơ hòa tan và không hòa tan tự nhiên tốt cho bà bầu bị trĩ. Bởi chúng giúp làm phân mềm ra, tăng chuyển động của nhu động ruột ngăn chứng táo bón hiệu quả và ngừa bệnh trĩ phát triển.
– Sữa chua
Bị trĩ có nên ăn sữa chua? Câu trả lời là Có. Trong các sản phẩm từ sữa, đặc biệt là sữa chua mà bà bầu bị trĩ có thể ăn hàng ngày lại không lo bị táo bón, chướng bụng, khó tiêu. Trong sữa chua có chứa men vi sinh probiotic giúp tạo nhiều vi khuẩn tốt cho cơ thể, tăng cường kích thích đường ruột khỏe mạnh đồng thời hỗ trợ nhuận tràng giúp cải thiện bệnh trĩ cho phụ nữ khi mang thai.
– Củ khoai lang
Khoai lang chín nếu ăn điều độ 100gram mỗi ngày sẽ thu được kết quả lý tưởng cho bà bầu bị trĩ, bởi các thành phần trong khoai lang rất giàu chất xơ có lợi cho tiêu hóa, giúp nhuận tràng và ngăn ngừa táo bón hiệu quả (không nên ăn khi đói dễ bị hạ đường huyết hoặc ăn quá nhiều có thể gây ợ hơi, béo phì).
– Thực phẩm giàu chất sắt tốt cho bà bầu bị trĩ
Việc bổ sung các loại thực phẩm để sản sinh hồng cầu và chứa nhiều sắt sẽ rất tốt để bù lại sức khỏe và lượng máu đã mất cho bà bầu bị trĩ. Dưới đây là các thực phẩm giàu chất sắt mà bà bầu nên áp dụng bổ sung như:
– Các loại rau củ quả bao gồm hạnh nhân sấy, chà là sấy, quả sung, bắp cải, cải xoan, rau bina, củ lạc, hạt bí ngô, socola đen, hạt sen, rau dền trắng-đỏ, cà rốt, su hào…
– Chất sắt từ nguồn gốc động vật: chủ yếu có trong thịt đỏ và nội tạng (dê, cừu, heo, bò) chất béo omega 3 có trong các loại (cá ngừ, cá trích, cá thu), trứng cá, hải sản (cua, hàu, tôm, trai, sò, ốc), …
II. Bà bầu bị trĩ nên kiêng ăn gì?
Quá trình tẩm bổ sai cách ở bà bầu khi bị trĩ sẽ khiến các triệu chứng của bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Nhất là các bà bầu bị táo bón mãn tính, càng hạn chế ăn càng ít các thực phẩm sau sẽ càng tốt cho việc hỗ trợ phòng ngừa bệnh trĩ phát triển thời gian mẹ bầu đang mang thai. Cụ thể:
– Đồ ăn nhanh chứa nhiều dầu mỡ
Các loại thực phẩm chế biến nhanh hầu hết là món ăn đông lạnh, sử dụng dầu mỡ chiên lại nhiều lần, không chỉ ít chất xơ mà còn không đảm bảo về độ an toàn thực phẩm (ATTP) dễ gây khó tiêu, ợ hơi, làm suy yếu đường ruột gây ra các tình trạng liên quan đến táo bón. Nên bà bầu chỉ cần hạn chế hoặc tránh không ăn phải những thực phẩm này.
– Quá nhiều chất đạm (protein)
Bà bầu không nhất thiết là phải kiêng ăn hoàn toàn thịt đỏ nhưng nếu dung nạp quá nhiều thịt mà không có chất xơ sẽ gây khó tiêu, đầy bụng, dẫn tới thường xuyên bị táo bón. Để kiểm soát được vấn đề này, bà bầu chỉ cần bổ sung thêm chất xơ bằng các loại rau xanh nấu cùng các món thịt, hay việc uống nước ép trái cây hàng ngày hoặc dùng các chất béo tự nhiên để tránh bị táo bón.
– Ngũ cốc đã qua tinh chế
Ngũ cốc đã qua tinh chế khi dung nạp vào cơ thể bà bầu dễ bị táo bón vì hầu hết đã được loại bỏ các lớp cám, mầm vỏ bên ngoài và chất xơ để tạo ra bánh mì, bánh gạo trắng, bánh quy hay các loại bánh ngọt ngoài thị trường.
Để có thể tác động tích cực, làm giảm nguy cơ bị táo bón và trĩ, bà bầu nên ăn các sản phẩm từ ngũ cốc còn nguyên hạt như bột yến mạch, gạo lứt và bánh mì nguyên cám. Đồng thời ăn nhiều rau xanh và uống thêm nước ép trái cây để tăng thêm lượng chất xơ cho cơ thể.
– Hạn chế đồ ngọt
Tất cả các thực phẩm có chứa ngọt dễ gây ra các bệnh lý liên quan hệ tiêu hóa như chứng khó tiêu, béo phì, lượng đường trong máu tăng, tạo áp lực lên thành ruột khiến bà bầu luôn có cảm giác ngứa rát búi trĩ, gây táo bón kéo dài.
– Không dùng các chất kích thích
Theo các nghiên cứu, việc sử dụng các chất kích thích như bia rượu, cà phê, nước uống có gas, hay thuốc lá ở người bị trĩ cũng làm cơ thể bị mất nước, khiến phân khô cứng dễ gây tổn thương và chảy máu búi trĩ sau quá trình đại tiện vì phải dùng lực rặn nhiều.
Đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai bị trĩ nên kiêng tuyệt đối các chất kích thích. Bởi vì, hầu hết chúng không mang lại lợi ích cho bà bầu mà còn gây hại cho sức khỏe của thai nhi, thậm chí còn làm tăng nguy cơ sảy thai, lưu thai, hoặc sinh ra thai nhi chậm phát triển về thể chất và tư duy.
– Thực phẩm chứa gia vị cay nóng
Nếu không muốn tình trạng bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn ở bà bầu, cần loại bỏ ngay các thực phẩm có chứa gia vị cay, nóng như hạt tiêu, ớt, gừng, riềng, quế, mù tạt, … sẽ gây nóng trong người, khó khăn cho quá trình đào thải phân ra ngoài, dẫn tới bị táo bón, đau rát hậu môn hoặc chảy máu.
– Tránh ăn đồ quá mặn
Nếu cho quá nhiều muối vào món ăn sẽ khiến lượng nước trong cơ thể bị hấp thụ, bởi muối có đặc tính hút nước dễ gây rối loạn tiêu hóa khiến phân trở nên khô cứng, khó khăn đào thải phân ra ngoài. Vì thế, bà bầu bị trĩ nên chọn những thực phẩm nhạt hơn cùng kết hợp với chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý để giảm tình trạng trĩ gây ra.
III. Những thói quen sinh hoạt tốt cho bà bầu bị trĩ
Các biểu hiện của bệnh trĩ không chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe bà bầu mà còn gây ra sự bất tiện trong sinh hoạt, nhất là thời điểm những tháng cuối của thai kỳ. Vì vậy, mà việc áp dụng thói quen dưới đây sẽ giúp cải thiện phần nào khó chịu do trĩ gây ra như:
– Vệ sinh hậu môn đúng cách
Bà bầu bị trĩ thay vì phải dùng giấy khô lau chùi, dễ gây tổn thương cho vùng hậu môn thì nên sử dụng nguồn nước sạch và dùng vòi xịt nhẹ nhàng, hoặc dùng nước ấm pha muối loãng để rửa sạch khi đại tiện rồi thấm lại bằng khăn khô mềm. Tuyệt đối không tự ý dùng xà phòng để rửa, vì có thể gây ra tình trạng kích ứng làm tổn thương tới búi trĩ.
– Thời gian ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý
Để nâng cao sức khỏe, tránh bị táo bón ở thời điểm bị trĩ khi mang thai 3 tháng cuối nên chia nhỏ bữa ăn thành 5-7 lần/ngày để hệ tiêu hóa hoạt động vừa phải, không bị dồn quá nhiều lực hoạt động khi ăn ngày 3 bữa. Bà bầu bị trĩ nên ăn chậm và nhai kĩ để tốt cho quá trình tiêu hóa giúp cho dạ dày hoạt động nhẹ nhàng hơn rất nhiều.
Việc duy trì sự cân bằng giữa ăn uống và nghỉ ngơi sớm mỗi ngày, sẽ rất tốt cho bà bầu và thai nhi, bởi độ dài lý tưởng cho giấc ngủ đủ là từ 7 – 9 tiếng/ngày. Đây là cách tốt nhất để giúp bà bầu cảm thấy thoải mái và tăng cường hệ miễn dịch ngăn ngừa tình trạng táo bón do quá lo lắng hoặc stress lâu ngày gây ra.
– Thay đổi tư thế ngồi xổm khi vệ sinh
Các bà bầu thường có thói quen ngồi lâu trong nhà vệ sinh, hoặc ngồi thẳng vuông góc 90 độ khiến những áp lực bị dồn lên trực tràng và ống hậu môn. Điều này dễ gây ra tình trạng táo bón mãn tính.
Tư thế chuẩn nhất cho các bà bầu là ngồi bằng cách kê chân lên chiếc ghế nhỏ để tạo ra tư thế giống như ngồi xổm ở một góc khoảng 35 độ, giúp cho việc đại tiện dễ dàng hơn mà không dùng lực rặn quá mạnh để giảm tình trạng chảy máu búi trĩ. Tư thế này có thể áp dụng với tất cả mọi người (tuyệt đối không dùng toilet bệt).
– Ngâm hậu môn bởi nước ấm
Trước và sau khi thực hiện cách này, bà bầu bị trĩ cần vệ sinh sạch hậu môn rồi thấm lại bằng khăn khô mềm. Sau đó, pha một lượng ít hạt muối tinh hoặc nước muối sinh lý vào một chậu nước ấm nhỏ để ngâm hậu môn trong khoảng 15 phút đến khi nước nguội dần, kiên trì thực hiện 2 lần/ngày sẽ mang lại cảm giác dễ chịu, giảm tình trạng đau rát, sưng viêm mà bà bầu bị trĩ đang mắc phải.
||Xem thêm: #18 cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian đơn giản
– Tạo thói quen đi đại tiện hàng ngày
Nhằm giảm tải các triệu chứng khó chịu do trĩ gây ra, bà bầu cần tập đi đại tiện theo khung giờ nhất định, tốt nhất là từ 7-9h sáng có thể làm giảm áp lực lên đường tiêu hóa, giúp đào thải phân một cách dễ dàng. Từ đó giúp bà bầu bị trĩ cảm thấy thoải mái khi đi đại tiện và phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả.
– Cần cung cấp đủ lượng nước
Bằng cách uống đủ lượng nước từ 2-3 lít mỗi ngày, cả kể lúc không khát. Việc bổ sung nước không những cần thiết cho cơ thể bà bầu, mà còn giúp khôi phục sức khỏe nhanh chóng, nhằm giúp hệ tiêu hóa được bôi trơn. Đồng thời ngăn chặn táo bón hay các bệnh liên quan tới hệ tiêu hóa.
– Cotripro – Gel bôi co trĩ an toàn cho bà bầu
Bên cạnh việc tạo các thói quen tốt như thay đổi chế độ dinh dưỡng và thiết lập chế độ sinh hoạt hàng ngày, bà bầu có thể sử dụng thêm sản phẩm gel bôi trĩ chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên, mang lại hiệu quả cao, an toàn và có tác dụng khi sử dụng tại chỗ như Cotripro Gel.
Cotripro gel với các thành phần chiết xuất từ tự nhiên cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ được các chuyên gia khuyến cáo dùng khi bị trĩ, các trường hợp mắc trĩ cấp, đau rát, chảy máu nhiều.. Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm sau 3-5 ngày sử dụng. Kiên trì dùng Cotripro Gel giúp săn se và co búi trĩ hiệu quả.
Để tìm nhà thuốc gần nhất có bán Cotripro gel, hoặc đặt hàng mua Online xem TẠI ĐÂY
Ngoài ra, nếu bạn còn bất kì câu hỏi hay thắc mắc nào khác, hãy gọi về tổng đài tư vấn miễn phí 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn sớm thoát khỏi các khó chịu mà bệnh trĩ gây ra.
Hy vọng, với những thông tin hữu ích trên đây đã phần nào giải đáp những lo lắng về việc bà bầu bị trĩ nên ăn gì và kiêng gì để vừa tốt cho bà bầu bị trĩ, vừa không ảnh hưởng gì cho thai nhi. Bạn có thể thử các phương pháp đơn giản tại nhà, nhưng cũng cần hỏi thêm ý kiến của bác sĩ chăm sóc riêng cho bạn và đưa ra lời khuyên tốt nhất để ngăn ngừa bệnh trĩ an toàn.
★★ Tin liên quan:
-
03/06/2022 13:45
Chào bạn Nhung, trĩ trong giai đoạn mang thai là triệu chứng khá phổ biến, bạn có thể tham khảo sử dụng sản phẩm Gel bôi Cotripro ...[Xem thêm]
Bà bầu bị trĩ nên ăn gì kiêng gì để chữa trị bệnh trĩ an toàn?
Chế độ dinh dưỡng cực kì quan trọng với sức khỏe của mỗi bà bầu, bởi không phải phụ nữ nào cũng có kinh nghiệm bồi bổ các chất để không mắc phải táo bón và bệnh trĩ. Chính điều này đã tạo ra nhiều tâm lý bất ổn đối với phụ nữ trong thai kỳ. Vào thời điểm này bà bầu bị trĩ nên ăn gì kiêng gì để phòng và điều trị trĩ một cách hiệu quả, an toàn đóng vai trò rất quan trọng. Mời bạn tham khảo cùng cotri.pro để lựa chọn thực phẩm đúng cách cho mình nhé.
Mục lục
I. Bà bầu bị trĩ nên ăn gì giúp chữa trị bệnh trĩ?
Theo các chuyên gia về dinh dưỡng, chất xơ đóng vai trò quan trọng giúp làm lành tổn thương trong cơ thể, đặc biệt là tế bào ruột, giúp dự trữ lượng nước hỗ trợ đường tiêu hóa di chuyển linh hoạt hơn để phòng ngừa táo bón và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ tại nhà hiệu quả. Vì vậy, bà bầu bị trĩ nên bổ sung nhóm thực phẩm có nhiều chất xơ như:
– Quả chuối
Chuối là trái cây cung cấp dồi dào kali, axit folic, và vitamin B6 rất tốt cho sự phát triển của thai nhi và trẻ em sau sinh. Một quả chuối có khoảng 3gram chất xơ, trong đó có chứa pectin (một loại chất xơ tan trong nước) giúp cải thiện đường tiêu hóa trơn tru ngăn ngừa táo bón, tăng sức bền thành mạch tốt cho bà bầu hoặc người đang bị trĩ.
– Quả lê
Một quả lê, trung bình có chứa 4,3gram chất xơ không chỉ giúp bà bầu giảm bớt các triệu chứng của trĩ, mà trong quả lê còn chứa một số hoạt chất vitamin C, kali, và folate giúp kiểm soát lượng đường trong máu, rất tốt cho bà bầu bị trĩ.
– Quả táo
Quả táo chứa nhiều chất xơ, bà bầu cần ăn luôn cả vỏ 1-2 quả mỗi ngày, giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn. Nhiều nghiên cứu cho thấy một quả táo có chứa nhiều loại khoáng chất tốt cho cơ thể như kali, magie, sắt, … giúp cân bằng cholesterol, ngăn ngừa tình trạng táo bón và giảm triệu chứng trĩ gây ra.
– Quả cam
Theo các nghiên cứu, quả cam hoặc quýt khá giàu các vitamin A-C, canxi có lợi cho sức khỏe. Lượng chất xơ có chứa trong cam, quýt cũng giúp các mẹ bầu bị trĩ phòng ngừa táo bón và hạn chế sự phát triển bệnh trĩ hiệu quả.
– Quả đu đủ chín
Quả đu đủ chín có chứa hàm lượng chất xơ và các vitamin (A, B1, B2, C) rất tốt cho cơ thể, giúp kích thích đường tiêu hóa, giảm chứng khó tiêu, táo bón, hỗ trợ làm giảm tình trạng bị trĩ chảy máu hay gặp ở các mẹ bầu khi đại tiện.
Trong quả đu đủ chín có chứa hoạt chất papain giúp chống oxy hóa cơ thể rất tốt. Đối với bà bầu bị trĩ cần ăn 2-3 lần/tuần để nâng cao sức đề kháng, cải thiện tình trạng táo bón và bệnh trĩ thật tốt.
– Quả bí đỏ
Quả bí đỏ là nguồn cung cấp nhiều chất xơ và chất dinh dưỡng cần kể đến như sắt, vitamin B6, vitamin E, folate, magie, beta-carotene, … giúp bà bầu giảm căng thẳng, lo âu. Đặc biệt, chất xơ có trong bí đỏ giúp nhuận tràng, ngăn ngừa táo bón, sản sinh ra lượng máu cho cơ thể, cải thiện bệnh trĩ hiệu quả.
– Quả bơ
Quả bơ Là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào, trung bình mỗi quả có chứa 10-12gram chất xơ bởi hàm lượng carbohydrate cao nên kích thích hệ tiêu hóa và dễ dàng hấp thụ. Đồng thời, quả bơ còn có nhiều vitamin (B5, B6, C, E, K, kali) giúp tăng sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch, ngăn chặn tình trạng táo bón và trĩ gây ra.
– Quả cherry
Quả cherry mang lại cho bạn lượng calo thấp và đầy đủ chất xơ, các khoáng chất bao gồm vitamin (A, C, K) dồi dào. Giúp tăng sức đề kháng và chất polyphenol có trong cherry có tác dụng chống viêm nhiễm mạnh, từ đó chức năng hệ tiêu hóa hoạt động ổn định hơn, giảm tình trạng táo bón, ngăn ngừa trĩ hiệu quả.
– Quả lựu
Trong quả lựu có chứa các khoáng chất, cung cấp chất dinh dưỡng và chất xơ tốt cho cơ thể bà bầu làm giảm viêm nhiễm, chống lại nhiễm trùng, giảm mức độ tổn thương ở hậu môn, giảm sưng tại búi trĩ và cải thiện tình trạng xung huyết dựa vào hàm lượng chất oxy hóa cao.
– Các loại rau
Các loại rau xanh cung cấp nhiều chất xơ cần thiết mà bà bầu bị trĩ nên thêm vào thực đơn hàng ngày như rau dền, rau đay, ngải cứu, mồng tơi, củ cải, cà rốt, xà lách, súp lơ, cải xoong, rau muống, rau bina, bí xanh, rau cần, bông cải xanh-trắng, … giúp đào thải phân ra ngoài dễ dàng, làm giảm tình trạng đại tiện ra máu do mắc trĩ ở bà bầu.
||Xem thêm: Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ
– Các loại đậu
Các loại đậu đen-đỏ-xanh, đậu lăng-tương-bắp-hà lan được xếp vào nguồn cung cấp chất xơ hòa tan và không hòa tan tự nhiên tốt cho bà bầu bị trĩ. Bởi chúng giúp làm phân mềm ra, tăng chuyển động của nhu động ruột ngăn chứng táo bón hiệu quả và ngừa bệnh trĩ phát triển.
– Sữa chua
Bị trĩ có nên ăn sữa chua? Câu trả lời là Có. Trong các sản phẩm từ sữa, đặc biệt là sữa chua mà bà bầu bị trĩ có thể ăn hàng ngày lại không lo bị táo bón, chướng bụng, khó tiêu. Trong sữa chua có chứa men vi sinh probiotic giúp tạo nhiều vi khuẩn tốt cho cơ thể, tăng cường kích thích đường ruột khỏe mạnh đồng thời hỗ trợ nhuận tràng giúp cải thiện bệnh trĩ cho phụ nữ khi mang thai.
– Củ khoai lang
Khoai lang chín nếu ăn điều độ 100gram mỗi ngày sẽ thu được kết quả lý tưởng cho bà bầu bị trĩ, bởi các thành phần trong khoai lang rất giàu chất xơ có lợi cho tiêu hóa, giúp nhuận tràng và ngăn ngừa táo bón hiệu quả (không nên ăn khi đói dễ bị hạ đường huyết hoặc ăn quá nhiều có thể gây ợ hơi, béo phì).
– Thực phẩm giàu chất sắt tốt cho bà bầu bị trĩ
Việc bổ sung các loại thực phẩm để sản sinh hồng cầu và chứa nhiều sắt sẽ rất tốt để bù lại sức khỏe và lượng máu đã mất cho bà bầu bị trĩ. Dưới đây là các thực phẩm giàu chất sắt mà bà bầu nên áp dụng bổ sung như:
– Các loại rau củ quả bao gồm hạnh nhân sấy, chà là sấy, quả sung, bắp cải, cải xoan, rau bina, củ lạc, hạt bí ngô, socola đen, hạt sen, rau dền trắng-đỏ, cà rốt, su hào…
– Chất sắt từ nguồn gốc động vật: chủ yếu có trong thịt đỏ và nội tạng (dê, cừu, heo, bò) chất béo omega 3 có trong các loại (cá ngừ, cá trích, cá thu), trứng cá, hải sản (cua, hàu, tôm, trai, sò, ốc), …
II. Bà bầu bị trĩ nên kiêng ăn gì?
Quá trình tẩm bổ sai cách ở bà bầu khi bị trĩ sẽ khiến các triệu chứng của bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Nhất là các bà bầu bị táo bón mãn tính, càng hạn chế ăn càng ít các thực phẩm sau sẽ càng tốt cho việc hỗ trợ phòng ngừa bệnh trĩ phát triển thời gian mẹ bầu đang mang thai. Cụ thể:
– Đồ ăn nhanh chứa nhiều dầu mỡ
Các loại thực phẩm chế biến nhanh hầu hết là món ăn đông lạnh, sử dụng dầu mỡ chiên lại nhiều lần, không chỉ ít chất xơ mà còn không đảm bảo về độ an toàn thực phẩm (ATTP) dễ gây khó tiêu, ợ hơi, làm suy yếu đường ruột gây ra các tình trạng liên quan đến táo bón. Nên bà bầu chỉ cần hạn chế hoặc tránh không ăn phải những thực phẩm này.
– Quá nhiều chất đạm (protein)
Bà bầu không nhất thiết là phải kiêng ăn hoàn toàn thịt đỏ nhưng nếu dung nạp quá nhiều thịt mà không có chất xơ sẽ gây khó tiêu, đầy bụng, dẫn tới thường xuyên bị táo bón. Để kiểm soát được vấn đề này, bà bầu chỉ cần bổ sung thêm chất xơ bằng các loại rau xanh nấu cùng các món thịt, hay việc uống nước ép trái cây hàng ngày hoặc dùng các chất béo tự nhiên để tránh bị táo bón.
– Ngũ cốc đã qua tinh chế
Ngũ cốc đã qua tinh chế khi dung nạp vào cơ thể bà bầu dễ bị táo bón vì hầu hết đã được loại bỏ các lớp cám, mầm vỏ bên ngoài và chất xơ để tạo ra bánh mì, bánh gạo trắng, bánh quy hay các loại bánh ngọt ngoài thị trường.
Để có thể tác động tích cực, làm giảm nguy cơ bị táo bón và trĩ, bà bầu nên ăn các sản phẩm từ ngũ cốc còn nguyên hạt như bột yến mạch, gạo lứt và bánh mì nguyên cám. Đồng thời ăn nhiều rau xanh và uống thêm nước ép trái cây để tăng thêm lượng chất xơ cho cơ thể.
– Hạn chế đồ ngọt
Tất cả các thực phẩm có chứa ngọt dễ gây ra các bệnh lý liên quan hệ tiêu hóa như chứng khó tiêu, béo phì, lượng đường trong máu tăng, tạo áp lực lên thành ruột khiến bà bầu luôn có cảm giác ngứa rát búi trĩ, gây táo bón kéo dài.
– Không dùng các chất kích thích
Theo các nghiên cứu, việc sử dụng các chất kích thích như bia rượu, cà phê, nước uống có gas, hay thuốc lá ở người bị trĩ cũng làm cơ thể bị mất nước, khiến phân khô cứng dễ gây tổn thương và chảy máu búi trĩ sau quá trình đại tiện vì phải dùng lực rặn nhiều.
Đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai bị trĩ nên kiêng tuyệt đối các chất kích thích. Bởi vì, hầu hết chúng không mang lại lợi ích cho bà bầu mà còn gây hại cho sức khỏe của thai nhi, thậm chí còn làm tăng nguy cơ sảy thai, lưu thai, hoặc sinh ra thai nhi chậm phát triển về thể chất và tư duy.
– Thực phẩm chứa gia vị cay nóng
Nếu không muốn tình trạng bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn ở bà bầu, cần loại bỏ ngay các thực phẩm có chứa gia vị cay, nóng như hạt tiêu, ớt, gừng, riềng, quế, mù tạt, … sẽ gây nóng trong người, khó khăn cho quá trình đào thải phân ra ngoài, dẫn tới bị táo bón, đau rát hậu môn hoặc chảy máu.
– Tránh ăn đồ quá mặn
Nếu cho quá nhiều muối vào món ăn sẽ khiến lượng nước trong cơ thể bị hấp thụ, bởi muối có đặc tính hút nước dễ gây rối loạn tiêu hóa khiến phân trở nên khô cứng, khó khăn đào thải phân ra ngoài. Vì thế, bà bầu bị trĩ nên chọn những thực phẩm nhạt hơn cùng kết hợp với chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý để giảm tình trạng trĩ gây ra.
III. Những thói quen sinh hoạt tốt cho bà bầu bị trĩ
Các biểu hiện của bệnh trĩ không chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe bà bầu mà còn gây ra sự bất tiện trong sinh hoạt, nhất là thời điểm những tháng cuối của thai kỳ. Vì vậy, mà việc áp dụng thói quen dưới đây sẽ giúp cải thiện phần nào khó chịu do trĩ gây ra như:
– Vệ sinh hậu môn đúng cách
Bà bầu bị trĩ thay vì phải dùng giấy khô lau chùi, dễ gây tổn thương cho vùng hậu môn thì nên sử dụng nguồn nước sạch và dùng vòi xịt nhẹ nhàng, hoặc dùng nước ấm pha muối loãng để rửa sạch khi đại tiện rồi thấm lại bằng khăn khô mềm. Tuyệt đối không tự ý dùng xà phòng để rửa, vì có thể gây ra tình trạng kích ứng làm tổn thương tới búi trĩ.
– Thời gian ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý
Để nâng cao sức khỏe, tránh bị táo bón ở thời điểm bị trĩ khi mang thai 3 tháng cuối nên chia nhỏ bữa ăn thành 5-7 lần/ngày để hệ tiêu hóa hoạt động vừa phải, không bị dồn quá nhiều lực hoạt động khi ăn ngày 3 bữa. Bà bầu bị trĩ nên ăn chậm và nhai kĩ để tốt cho quá trình tiêu hóa giúp cho dạ dày hoạt động nhẹ nhàng hơn rất nhiều.
Việc duy trì sự cân bằng giữa ăn uống và nghỉ ngơi sớm mỗi ngày, sẽ rất tốt cho bà bầu và thai nhi, bởi độ dài lý tưởng cho giấc ngủ đủ là từ 7 – 9 tiếng/ngày. Đây là cách tốt nhất để giúp bà bầu cảm thấy thoải mái và tăng cường hệ miễn dịch ngăn ngừa tình trạng táo bón do quá lo lắng hoặc stress lâu ngày gây ra.
– Thay đổi tư thế ngồi xổm khi vệ sinh
Các bà bầu thường có thói quen ngồi lâu trong nhà vệ sinh, hoặc ngồi thẳng vuông góc 90 độ khiến những áp lực bị dồn lên trực tràng và ống hậu môn. Điều này dễ gây ra tình trạng táo bón mãn tính.
Tư thế chuẩn nhất cho các bà bầu là ngồi bằng cách kê chân lên chiếc ghế nhỏ để tạo ra tư thế giống như ngồi xổm ở một góc khoảng 35 độ, giúp cho việc đại tiện dễ dàng hơn mà không dùng lực rặn quá mạnh để giảm tình trạng chảy máu búi trĩ. Tư thế này có thể áp dụng với tất cả mọi người (tuyệt đối không dùng toilet bệt).
– Ngâm hậu môn bởi nước ấm
Trước và sau khi thực hiện cách này, bà bầu bị trĩ cần vệ sinh sạch hậu môn rồi thấm lại bằng khăn khô mềm. Sau đó, pha một lượng ít hạt muối tinh hoặc nước muối sinh lý vào một chậu nước ấm nhỏ để ngâm hậu môn trong khoảng 15 phút đến khi nước nguội dần, kiên trì thực hiện 2 lần/ngày sẽ mang lại cảm giác dễ chịu, giảm tình trạng đau rát, sưng viêm mà bà bầu bị trĩ đang mắc phải.
||Xem thêm: #18 cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian đơn giản
– Tạo thói quen đi đại tiện hàng ngày
Nhằm giảm tải các triệu chứng khó chịu do trĩ gây ra, bà bầu cần tập đi đại tiện theo khung giờ nhất định, tốt nhất là từ 7-9h sáng có thể làm giảm áp lực lên đường tiêu hóa, giúp đào thải phân một cách dễ dàng. Từ đó giúp bà bầu bị trĩ cảm thấy thoải mái khi đi đại tiện và phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả.
– Cần cung cấp đủ lượng nước
Bằng cách uống đủ lượng nước từ 2-3 lít mỗi ngày, cả kể lúc không khát. Việc bổ sung nước không những cần thiết cho cơ thể bà bầu, mà còn giúp khôi phục sức khỏe nhanh chóng, nhằm giúp hệ tiêu hóa được bôi trơn. Đồng thời ngăn chặn táo bón hay các bệnh liên quan tới hệ tiêu hóa.
– Cotripro – Gel bôi co trĩ an toàn cho bà bầu
Bên cạnh việc tạo các thói quen tốt như thay đổi chế độ dinh dưỡng và thiết lập chế độ sinh hoạt hàng ngày, bà bầu có thể sử dụng thêm sản phẩm gel bôi trĩ chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên, mang lại hiệu quả cao, an toàn và có tác dụng khi sử dụng tại chỗ như Cotripro Gel.
Cotripro gel với các thành phần chiết xuất từ tự nhiên cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ được các chuyên gia khuyến cáo dùng khi bị trĩ, các trường hợp mắc trĩ cấp, đau rát, chảy máu nhiều.. Cotripro thấm trực tiếp vào búi trĩ làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm sau 3-5 ngày sử dụng. Kiên trì dùng Cotripro Gel giúp săn se và co búi trĩ hiệu quả.
Để tìm nhà thuốc gần nhất có bán Cotripro gel, hoặc đặt hàng mua Online xem TẠI ĐÂY
Ngoài ra, nếu bạn còn bất kì câu hỏi hay thắc mắc nào khác, hãy gọi về tổng đài tư vấn miễn phí 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn sớm thoát khỏi các khó chịu mà bệnh trĩ gây ra.
Hy vọng, với những thông tin hữu ích trên đây đã phần nào giải đáp những lo lắng về việc bà bầu bị trĩ nên ăn gì và kiêng gì để vừa tốt cho bà bầu bị trĩ, vừa không ảnh hưởng gì cho thai nhi. Bạn có thể thử các phương pháp đơn giản tại nhà, nhưng cũng cần hỏi thêm ý kiến của bác sĩ chăm sóc riêng cho bạn và đưa ra lời khuyên tốt nhất để ngăn ngừa bệnh trĩ an toàn.
★★ Tin liên quan:
03/06/2022 10:03
-
03/06/2022 13:45
Chào bạn Nhung, trĩ trong giai đoạn mang thai là triệu chứng khá phổ biến, bạn có thể tham khảo sử dụng sản phẩm Gel bôi Cotripro ...[Xem thêm]