Các Loại Thuốc Bôi Nứt Kẽ Hậu Môn An Toàn Hiệu Quả

Nứt kẽ hậu môn là tình trạng thường gặp gây nhiều phiền toái đến cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau để điều trị bệnh như thuốc bôi, thuốc đặt hậu môn….. Trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu các loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn tốt nhất và hiệu quả nhất. Hãy cùng theo dõi nhé!

I. Lợi ích khi sử dụng kem bôi nứt kẽ hậu môn 

Sử dụng kem bôi hậu môn là cách điều trị nứt kẽ hậu môn mang lại hiệu quả nhanh chóng cũng như giúp giảm cơn đau khó chịu của các vết nứt. Bên cạnh đó khi sử dụng thuốc này còn đem tới ưu điểm vượt trội sau:

  • Thuận tiện, cách sử dụng đơn giản, có thể bôi trực tiếp lên vùng bị nứt mà không cần sự hỗ trợ từ người khác.
  • Chi phí liệu trình khá rẻ, phù hợp với nhiều người. 
  • Làm lành vết nứt chỉ sau thời gian ngắn sử dụng.
  • Thiết kế nhỏ gọn, tiện lợi người bệnh có thể mang đi bất cứ nơi đâu. 

Tuy nhiên, biện pháp này chỉ phù hợp với những trường hợp bệnh nhẹ, vết nứt còn nông và ngắn. Còn với trường hợp vết nứt dài, sâu người bệnh nên chủ động đến thăm khám tại cơ sở y tế để tìm kiếm phác đồ điều trị phù hợp với bản thân.

II. Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn tốt nhất trên thị trường hiện nay

2.1 Gel bôi Cotripro – tăng bộ bền thành mạch ngăn chặn nứt kẽ hậu môn

Bạn bị nứt hậu môn do táo bón, muốn cải thiện tình trạng táo bón ngoài việc thay đổi chế độ ăn uống thì sử dụng gel bôi cotripro cũng là gợi ý hoàn hảo dành cho bạn với nhiều công dụng tuyệt vời như:

  • Hoạt chất TumeroPine có trong lá lốt và tinh chất nghệ hỗ trợ chống viêm kháng khuẩn. 
  • Kích thích nhu động ruột, giảm táo bón ngăn ngừa tình trạng nứt hậu môn giúp việc đi đại tiện trở nên dễ dàng hơn. 
  • Làm lành vết thương, tăng độ bền của thành mạch từ đó hạn chế nguy cơ mắc các vấn đề liên quan tới hậu môn như trĩ, táo bón, nứt kẽ hậu môn. 
  • Kích thích tốc độ lưu thông khí huyết ở những vùng bị tổn thương, giảm áp lực lên hậu môn – nguyên nhân gián tiếp hình thành nên các vết nứt ở hậu môn. 
  • Rutin chiết xuất từ nụ hoa hòe giúp giảm chảy máu ở vết nứt và ngăn ngừa khả năng tái bệnh.
thuốc đặc trị nứt kẽ hậu môn
Cotripro – Sản phẩm cứu cánh của nhiều bệnh nhân gặp vấn đề về hậu môn

Sản phẩm hiện đã được cấp phép phân phối và bày bán tại nhiều hiệu thuốc trên toàn quốc. Để mua đúng sản phẩm chính hãng tránh mua nhầm hàng giả, hàng nhái hàng kém chất lượng bạn có thể truy cập vào điểm bán cotripro để tìm kiếm địa điểm chính xác và gần nhất với nơi sinh sống. 

Hơn nữa, sản phẩm gel bôi cotripro chỉ là thuốc bôi ngoài da không có tác dụng toàn thân nên có thể sử dụng cho cả mẹ bầu và phụ nữ đang cho con bú. Và với giá thành dao động chỉ từ 290.000 VNĐ/tuýp 25gr chắc chắn đây là sản phẩm cứu cánh phù hợp với túi tiền của của nhiều người đang bị trĩ, táo bón hoặc có dấu hiệu của nứt kẽ hậu môn.

2.2 Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Anusol – HC

Anusol HCkem bôi nứt hậu môn hàng đầu với chiết xuất từ oxit kẽm, dầu khoáng và pramoxine. Sử dụng sản phẩm giúp tăng quá trình lưu thông máu đến vết nứt đem tới hiệu quả rõ rệt trong việc làm lành vết thương cũng như giảm đau nhức hậu môn.

thuốc bôi nứt kẽ hậu môn
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Anusol – HC hàng đầu với độ hiệu quả cao

Chú ý: Dùng thuốc bôi này người bệnh nên vệ sinh hậu môn sạch sẽ, sử dụng tăm bông thấm lượng kem vừa đủ rồi bôi lên vùng bị nứt. Thực hiện lặp lại 5 lần mỗi ngày để sẽ mang tới tác dụng như mong muốn. 

2.3 Tetracycline

Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Tetracycline
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Tetracycline

Đây là loại kem bôi kháng sinh chữa nứt kẽ hậu môn được dùng phổ biến hiện nay. Có thành phần chính Tetracycline hydrochloride giúp tiêu diệt vi khuẩn, giảm viêm, cải thiện ngứa ngáy hậu môn.

Ngoài ra tetracycline còn được chỉ định để điều trị các bệnh da liễu khác. Tuy nhiên sử dụng sản phẩm này người bệnh chỉ nên bôi 3 – 4 lần/ngày chống chỉ định với người mẫn cảm hoặc bị dị ứng với các thành phần của thuốc. 

2.4 Glyceryl Trinitrate (GTN)

Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Glyceryl Trinitrate (GTN)
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Glyceryl Trinitrate (GTN)

Bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì? Glyceryl Trinitrate – thuốc bôi nứt kẽ hậu môn được sử dụng phổ biến dành cho đối tượng bệnh nhân trên 18 tuổi. Thuốc hỗ trợ giãn cơ, giảm áp lực lên vết nứt cũng như nuôi dưỡng vùng bị thương thông qua việc cải thiện lưu lượng máu đến vết thương. Chính vì thế, sản phẩm không những hạn chế sự mở rộng vết nứt mà còn đẩy nhanh tốc độ làm lành hậu môn. 

Đặc biệt GTN là thuốc có tác dụng mạnh nên bạn không nên tự ý sử dụng cho trẻ em và trẻ sơ sinh. Để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất nên duy trì bôi trong vòng 8 tuần hoặc theo chỉ định từ bác sĩ. 

2.5 Gel Healit Vhpharma 5G

Gel Healit Vhpharma với thành phần chính là HEMAHAS – Copolymer 2 hydroxyethyl methacrylate hỗ trợ đẩy nhanh quá trình chữa trị cũng như thúc đẩy làm lành vết thương nhanh chóng thông qua 3 cơ chế:

nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì
Healit Vhpharma thúc đẩy nhanh tốc độ làm lành vết nứt kẽ hậu môn
  • Tối ưu độ PH và độ ẩm cho hậu môn
  • Thu hồi các tế bào gốc tự do dư thừa.
  • Hạn chế nhiễm khuẩn bởi có sự bảo vệ của hàng rào polymer. 

Chỉ với 3 điểm trên, Healit Vhpharma chính là sản phẩm thuốc bôi nứt kẽ hậu môn mang tới tác dụng giữ ẩm, ngăn chừa tác động từ gốc tự do và sự xâm nhập từ vi khuẩn từ bên ngoài. Từ đó làm hạn chế bội nhiễm làm vết thương nhanh lành hơn. 

2.6 Nitroglycerin

Nitroglycerin có công dụng chính làm giãn mạch máu, lúc này lượng máu đi tới vết nứt nhiều hơn so với bình thường. Bên cạnh đó, vùng cơ co thắt cũng được nới lỏng từ đó giảm áp lực trực tiếp lên hậu môn làm vết nứt mau lành. 

Nhưng sử dụng kem bôi có thể sẽ gây một số tác dụng phụ không mong muốn như hạ huyết áp, đau đầu, chóng mặt. Tuy nhiên nó sẽ biến mất trong vài giờ bôi thuốc và nếu thấy tình trạng cơn đau tiếp diễn trong nhiều ngày không có dấu hiệu thuyên giảm thì bạn nên ngưng dùng và liên hệ với bác sĩ để được tư vấn cụ thể hơn.

2.7 Thuốc mỡ bôi nứt kẽ hậu môn Healit Skin Ointment

Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Healit Skin Ointment
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Healit Skin Ointment

Healit Skin Ointment – thuốc bôi chữa nứt kẽ hậu môn có tác dụng giảm sưng, chống viêm, diệt vi khuẩn tại chỗ giúp vết rách mau lành miệng đồng thời giảm đau ngứa rất hiệu quả. Thuốc cũng có thể sử dụng cho trường hợp nứt núm vú ở mẹ bỉm đang cho con bú, bị viêm niêm mạc do trĩ hoặc nứt da.

Bạn có thể bôi thuốc từ 1 – 3 lần/ngày tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh, nếu không phải chỉ định của bác sĩ thì không nên dùng thuốc này quá 1 tuần để tránh hiện tượng kích ứng hậu môn.

||Xem thêm: Bị Nứt kẽ hậu môn nên ăn gì và kiêng ăn gì nhanh chóng lành 

III. Một vài loại thuốc chữa nứt kẽ hậu môn khác 

Bên cạnh các loại thuốc bôi để đẩy nhanh tốc độ chữa trị bạn cũng có thể tham khảo ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và sử dụng kết hợp với thuốc uống khác như: 

  • Thuốc giảm đau rát hậu môn có chứa thành phần Paracetamol. 
  • Dùng thuốc có tác dụng giúp tăng đàn hồi hậu môn, giảm hiện tượng nứt kẽ cũng như chống táo bón điển hình như Diltiazem (Cardizem), Corticosteroid, Nifedipine (Adalat). 
  • Uống thuốc kháng sinh có công dụng chính chống viêm, giảm ngứa, đau hậu môn, hỗ trợ giảm chảy dịch như Cephalexin, Cefadroxil, Cefixim, Cefazolin. 
  • Thêm vào đó là thuốc ngừa táo bón như Bisacodyl, Duphalac. Đây là bộ sản phẩm làm giảm nguy cơ mắc bệnh cũng như làm mềm phân cho việc đi đại tiện dễ dàng hơn. 

IV. Lưu ý trước khi sử dụng thuốc bôi nứt kẽ hậu môn

Để điều trị bằng thuốc bôi đạt hiệu quả cao nhất người bệnh cần chú ý:

bị nứt hậu môn bôi thuốc gì
Những lưu ý trước khi bôi thuốc
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước ấm, sát khuẩn tay trước khi cho thuốc ra tay và tiến hành bôi lên vùng hậu môn bị tổn thương. 
  • Nếu sử dụng kem bôi thích hiện tượng kích ứng hoặc dấu hiệu bất thường khác thì nên ngừng sử dụng và đến bác sĩ để được tư vấn, kiểm tra đổi sang loại phù hợp hơn. 
  • Không nên tự ý dùng thuốc bôi để chữa nứt hậu môn
  • Nên thấm khô hậu môn bằng khăn mềm sau khi vệ sinh và đi đại tiện để hạn chế vi khuẩn xâm nhập gây hiện tượng viêm nhiễm. 

Tùy vào tình trạng và mức độ bệnh của mỗi người để chọn ra loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn phù hợp. Và để bệnh mau chóng được cải thiện người bệnh cũng cần kết hợp với chế độ ăn khoa học và điều chỉnh thói quen sinh hoạt vệ sinh hậu môn đúng cách, sạch sẽ. Ngoài ra, trong quá trình dùng kem bôi người bệnh không nên tự điều chỉnh tăng, giảm liều lượng và thời gian chữa trị để tránh gây tác dụng phụ làm cho tình trạng bệnh thêm nặng hơn.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 11/06/2024

Các Loại Thuốc Bôi Nứt Kẽ Hậu Môn An Toàn Hiệu Quả

Nứt kẽ hậu môn là tình trạng thường gặp gây nhiều phiền toái đến cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau để điều trị bệnh như thuốc bôi, thuốc đặt hậu môn….. Trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu các loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn tốt nhất và hiệu quả nhất. Hãy cùng theo dõi nhé!

I. Lợi ích khi sử dụng kem bôi nứt kẽ hậu môn 

Sử dụng kem bôi hậu môn là cách điều trị nứt kẽ hậu môn mang lại hiệu quả nhanh chóng cũng như giúp giảm cơn đau khó chịu của các vết nứt. Bên cạnh đó khi sử dụng thuốc này còn đem tới ưu điểm vượt trội sau:

  • Thuận tiện, cách sử dụng đơn giản, có thể bôi trực tiếp lên vùng bị nứt mà không cần sự hỗ trợ từ người khác.
  • Chi phí liệu trình khá rẻ, phù hợp với nhiều người. 
  • Làm lành vết nứt chỉ sau thời gian ngắn sử dụng.
  • Thiết kế nhỏ gọn, tiện lợi người bệnh có thể mang đi bất cứ nơi đâu. 

Tuy nhiên, biện pháp này chỉ phù hợp với những trường hợp bệnh nhẹ, vết nứt còn nông và ngắn. Còn với trường hợp vết nứt dài, sâu người bệnh nên chủ động đến thăm khám tại cơ sở y tế để tìm kiếm phác đồ điều trị phù hợp với bản thân.

II. Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn tốt nhất trên thị trường hiện nay

2.1 Gel bôi Cotripro – tăng bộ bền thành mạch ngăn chặn nứt kẽ hậu môn

Bạn bị nứt hậu môn do táo bón, muốn cải thiện tình trạng táo bón ngoài việc thay đổi chế độ ăn uống thì sử dụng gel bôi cotripro cũng là gợi ý hoàn hảo dành cho bạn với nhiều công dụng tuyệt vời như:

  • Hoạt chất TumeroPine có trong lá lốt và tinh chất nghệ hỗ trợ chống viêm kháng khuẩn. 
  • Kích thích nhu động ruột, giảm táo bón ngăn ngừa tình trạng nứt hậu môn giúp việc đi đại tiện trở nên dễ dàng hơn. 
  • Làm lành vết thương, tăng độ bền của thành mạch từ đó hạn chế nguy cơ mắc các vấn đề liên quan tới hậu môn như trĩ, táo bón, nứt kẽ hậu môn. 
  • Kích thích tốc độ lưu thông khí huyết ở những vùng bị tổn thương, giảm áp lực lên hậu môn – nguyên nhân gián tiếp hình thành nên các vết nứt ở hậu môn. 
  • Rutin chiết xuất từ nụ hoa hòe giúp giảm chảy máu ở vết nứt và ngăn ngừa khả năng tái bệnh.
thuốc đặc trị nứt kẽ hậu môn
Cotripro – Sản phẩm cứu cánh của nhiều bệnh nhân gặp vấn đề về hậu môn

Sản phẩm hiện đã được cấp phép phân phối và bày bán tại nhiều hiệu thuốc trên toàn quốc. Để mua đúng sản phẩm chính hãng tránh mua nhầm hàng giả, hàng nhái hàng kém chất lượng bạn có thể truy cập vào điểm bán cotripro để tìm kiếm địa điểm chính xác và gần nhất với nơi sinh sống. 

Hơn nữa, sản phẩm gel bôi cotripro chỉ là thuốc bôi ngoài da không có tác dụng toàn thân nên có thể sử dụng cho cả mẹ bầu và phụ nữ đang cho con bú. Và với giá thành dao động chỉ từ 290.000 VNĐ/tuýp 25gr chắc chắn đây là sản phẩm cứu cánh phù hợp với túi tiền của của nhiều người đang bị trĩ, táo bón hoặc có dấu hiệu của nứt kẽ hậu môn.

2.2 Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Anusol – HC

Anusol HCkem bôi nứt hậu môn hàng đầu với chiết xuất từ oxit kẽm, dầu khoáng và pramoxine. Sử dụng sản phẩm giúp tăng quá trình lưu thông máu đến vết nứt đem tới hiệu quả rõ rệt trong việc làm lành vết thương cũng như giảm đau nhức hậu môn.

thuốc bôi nứt kẽ hậu môn
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Anusol – HC hàng đầu với độ hiệu quả cao

Chú ý: Dùng thuốc bôi này người bệnh nên vệ sinh hậu môn sạch sẽ, sử dụng tăm bông thấm lượng kem vừa đủ rồi bôi lên vùng bị nứt. Thực hiện lặp lại 5 lần mỗi ngày để sẽ mang tới tác dụng như mong muốn. 

2.3 Tetracycline

Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Tetracycline
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Tetracycline

Đây là loại kem bôi kháng sinh chữa nứt kẽ hậu môn được dùng phổ biến hiện nay. Có thành phần chính Tetracycline hydrochloride giúp tiêu diệt vi khuẩn, giảm viêm, cải thiện ngứa ngáy hậu môn.

Ngoài ra tetracycline còn được chỉ định để điều trị các bệnh da liễu khác. Tuy nhiên sử dụng sản phẩm này người bệnh chỉ nên bôi 3 – 4 lần/ngày chống chỉ định với người mẫn cảm hoặc bị dị ứng với các thành phần của thuốc. 

2.4 Glyceryl Trinitrate (GTN)

Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Glyceryl Trinitrate (GTN)
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Glyceryl Trinitrate (GTN)

Bị nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì? Glyceryl Trinitrate – thuốc bôi nứt kẽ hậu môn được sử dụng phổ biến dành cho đối tượng bệnh nhân trên 18 tuổi. Thuốc hỗ trợ giãn cơ, giảm áp lực lên vết nứt cũng như nuôi dưỡng vùng bị thương thông qua việc cải thiện lưu lượng máu đến vết thương. Chính vì thế, sản phẩm không những hạn chế sự mở rộng vết nứt mà còn đẩy nhanh tốc độ làm lành hậu môn. 

Đặc biệt GTN là thuốc có tác dụng mạnh nên bạn không nên tự ý sử dụng cho trẻ em và trẻ sơ sinh. Để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất nên duy trì bôi trong vòng 8 tuần hoặc theo chỉ định từ bác sĩ. 

2.5 Gel Healit Vhpharma 5G

Gel Healit Vhpharma với thành phần chính là HEMAHAS – Copolymer 2 hydroxyethyl methacrylate hỗ trợ đẩy nhanh quá trình chữa trị cũng như thúc đẩy làm lành vết thương nhanh chóng thông qua 3 cơ chế:

nứt kẽ hậu môn bôi thuốc gì
Healit Vhpharma thúc đẩy nhanh tốc độ làm lành vết nứt kẽ hậu môn
  • Tối ưu độ PH và độ ẩm cho hậu môn
  • Thu hồi các tế bào gốc tự do dư thừa.
  • Hạn chế nhiễm khuẩn bởi có sự bảo vệ của hàng rào polymer. 

Chỉ với 3 điểm trên, Healit Vhpharma chính là sản phẩm thuốc bôi nứt kẽ hậu môn mang tới tác dụng giữ ẩm, ngăn chừa tác động từ gốc tự do và sự xâm nhập từ vi khuẩn từ bên ngoài. Từ đó làm hạn chế bội nhiễm làm vết thương nhanh lành hơn. 

2.6 Nitroglycerin

Nitroglycerin có công dụng chính làm giãn mạch máu, lúc này lượng máu đi tới vết nứt nhiều hơn so với bình thường. Bên cạnh đó, vùng cơ co thắt cũng được nới lỏng từ đó giảm áp lực trực tiếp lên hậu môn làm vết nứt mau lành. 

Nhưng sử dụng kem bôi có thể sẽ gây một số tác dụng phụ không mong muốn như hạ huyết áp, đau đầu, chóng mặt. Tuy nhiên nó sẽ biến mất trong vài giờ bôi thuốc và nếu thấy tình trạng cơn đau tiếp diễn trong nhiều ngày không có dấu hiệu thuyên giảm thì bạn nên ngưng dùng và liên hệ với bác sĩ để được tư vấn cụ thể hơn.

2.7 Thuốc mỡ bôi nứt kẽ hậu môn Healit Skin Ointment

Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Healit Skin Ointment
Thuốc bôi nứt kẽ hậu môn Healit Skin Ointment

Healit Skin Ointment – thuốc bôi chữa nứt kẽ hậu môn có tác dụng giảm sưng, chống viêm, diệt vi khuẩn tại chỗ giúp vết rách mau lành miệng đồng thời giảm đau ngứa rất hiệu quả. Thuốc cũng có thể sử dụng cho trường hợp nứt núm vú ở mẹ bỉm đang cho con bú, bị viêm niêm mạc do trĩ hoặc nứt da.

Bạn có thể bôi thuốc từ 1 – 3 lần/ngày tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh, nếu không phải chỉ định của bác sĩ thì không nên dùng thuốc này quá 1 tuần để tránh hiện tượng kích ứng hậu môn.

||Xem thêm: Bị Nứt kẽ hậu môn nên ăn gì và kiêng ăn gì nhanh chóng lành 

III. Một vài loại thuốc chữa nứt kẽ hậu môn khác 

Bên cạnh các loại thuốc bôi để đẩy nhanh tốc độ chữa trị bạn cũng có thể tham khảo ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và sử dụng kết hợp với thuốc uống khác như: 

  • Thuốc giảm đau rát hậu môn có chứa thành phần Paracetamol. 
  • Dùng thuốc có tác dụng giúp tăng đàn hồi hậu môn, giảm hiện tượng nứt kẽ cũng như chống táo bón điển hình như Diltiazem (Cardizem), Corticosteroid, Nifedipine (Adalat). 
  • Uống thuốc kháng sinh có công dụng chính chống viêm, giảm ngứa, đau hậu môn, hỗ trợ giảm chảy dịch như Cephalexin, Cefadroxil, Cefixim, Cefazolin. 
  • Thêm vào đó là thuốc ngừa táo bón như Bisacodyl, Duphalac. Đây là bộ sản phẩm làm giảm nguy cơ mắc bệnh cũng như làm mềm phân cho việc đi đại tiện dễ dàng hơn. 

IV. Lưu ý trước khi sử dụng thuốc bôi nứt kẽ hậu môn

Để điều trị bằng thuốc bôi đạt hiệu quả cao nhất người bệnh cần chú ý:

bị nứt hậu môn bôi thuốc gì
Những lưu ý trước khi bôi thuốc
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước ấm, sát khuẩn tay trước khi cho thuốc ra tay và tiến hành bôi lên vùng hậu môn bị tổn thương. 
  • Nếu sử dụng kem bôi thích hiện tượng kích ứng hoặc dấu hiệu bất thường khác thì nên ngừng sử dụng và đến bác sĩ để được tư vấn, kiểm tra đổi sang loại phù hợp hơn. 
  • Không nên tự ý dùng thuốc bôi để chữa nứt hậu môn
  • Nên thấm khô hậu môn bằng khăn mềm sau khi vệ sinh và đi đại tiện để hạn chế vi khuẩn xâm nhập gây hiện tượng viêm nhiễm. 

Tùy vào tình trạng và mức độ bệnh của mỗi người để chọn ra loại thuốc bôi nứt kẽ hậu môn phù hợp. Và để bệnh mau chóng được cải thiện người bệnh cũng cần kết hợp với chế độ ăn khoa học và điều chỉnh thói quen sinh hoạt vệ sinh hậu môn đúng cách, sạch sẽ. Ngoài ra, trong quá trình dùng kem bôi người bệnh không nên tự điều chỉnh tăng, giảm liều lượng và thời gian chữa trị để tránh gây tác dụng phụ làm cho tình trạng bệnh thêm nặng hơn.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 11/06/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...