Phụ nữ sau sinh đi cầu ra máu có sao không? Cách điều trị
Sau quá trình vượt cạn thành công có rất nhiều chị em rơi vào trường hợp “sau sinh đi ngoài ra máu”. Vậy trường hợp này có thực sự nguy hiểm? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này? Hãy cùng đi tìm câu trả lời trong bài chia sẻ dưới đây của Cotripro nhé!
I. Sau sinh đi cầu ra máu là do đâu?
1.1 Thay đổi nội tiết tố
Ngay từ giai đoạn mang bầu cơ thể người mẹ đã có sự thay đổi rõ rệt và sau sinh cũng không phải trường hợp ngoại lệ thậm chí khi này nội tiết tố còn chuyển biến bất thường hơn. Nguyên nhân đầu tiêu được xác định bởi việc bổ sung quá thường xuyên các dưỡng chất tốt cho con như canxi, sắt… Và khi cuối thai kỳ dần phát triển đã tạo áp lực lên vùng xương chậu làm cho việc đi cầu trở nên khó khăn hơn.
Những vấn đề tưởng chừng đơn giản này lại làm sưng các mạch máu ở hậu môn gây tác động đến việc đi đại tiện dễ bị chảy máu. Tình trạng này có thể tự biến mất sau 1 – 2 tháng nhưng nếu bệnh kéo dài hơn không có dấu hiệu thuyên giảm thì các chị em nên đến cơ sở y tế để được kiểm tra.
1.2 Bị táo bón
Táo bón sau sinh bệnh thường gặp bởi nhiều nguyên nhân như:
- Sau sinh sức đề kháng của cơ thế dần yếu đi cộng với việc vận động ít là giảm nhu động ruột, phân ứ đọng trong ruột lâu trở nên cứng và táo bón.
- Bổ sung sắt và canxi làm cơ thể khó hấp thụ dẫn đến táo bón.
- Khẩu phần ăn sau sinh thường chỉ chú ý bổ sung đạm, protein mà quên rằng chất xơ mới là thứ cần thiết giúp cơ thể đầy đủ dưỡng chất điều này dễ gây táo bón.
- Vết rạch tầng sinh môn sau khi sinh thường làm các mẹ cảm thấy đau và sợ đi đại tiện, ngại đi và nhịn đi lâu ngày sẽ gây táo bón.
1.3 Nứt kẽ hậu môn sau sinh
Nứt kẽ hậu môn thường bị nhầm lẫn với trĩ bởi nó cũng gây cảm giác đau, nóng, rát gây chảy máu khi đi đại tiện. Tuy nhiên đây lại là 2 bệnh khác nhau, hiện nay chưa thể xác định được chính xác nguyên nhân dẫn đến nứt kẽ hậu môn sau sinh nhưng một số nghi vấn có liên quan tới hậu môn bị co thắt đột ngột khi chuyển dạ hoặc do táo bón gây nên.
1.4 Ăn uống kiêng khem quá mức
Vì mục đích về dáng sau sinh mà nhiều chị em đã ăn uống kiêng khem không bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Hoặc tự lên kế hoạch ăn kiêng nhưng sai cách đặc biệt là với trường hợp ăn ít chất xơ, uống ít nước, lười vận động làm mất cân bằng dinh dưỡng trong cơ thể. Việc này dễ làm cơ thể bị táo bón gây đi ngoài ra máu sau sinh.
||Xem thêm:
- Đi ngoài ra máu tươi nhỏ giọt: nguyên nhân, điều trị thế nào?
- Nhiều ngày không buồn đi đại tiện phải làm sao? cách xử lý
1.5 Đi cầu ra máu sau sinh do bị trĩ
Theo thống kê tỷ lệ phụ nữ sau sinh mắc trĩ chiếm tới 48%, tình trạng này không quá ngạc nhiên bởi quá trình rặn làm nở ổ bụng và xương chậu gây áp lực dẫn tới tụ máu hậu môn. Đây chính là nguyên nhân khiến cho tĩnh mạch sa giãn làm hình thành búi trĩ. Ngoài ra, sau sinh đi cầu ra máu do trĩ còn do chế độ ăn uống khi mang thai cũng như sau sinh chưa thực sự phù hợp, cộng với việc bổ sung quá nhiều canxi và sắt dẫn đến táo bón gây nên trĩ.
||Bạn có biết: #5 Loại thuốc bôi trĩ cho phụ nữ sau sinh an toàn lành tính
1.6 Do tác dụng thuốc của thuốc
Trong quá trình sinh nở đa số các chị em đều phải sử dụng thuốc gây mê, thuốc kháng sinh, giảm đau để xoa dịu cơn đau. Và điều này cũng sẽ gây tác dụng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ làm cho chức năng ruột bị tổn thương gây chảy máu hậu môn sau khi đi ngoài.
1.7 Do mắc bệnh Polyp hậu môn
Polyp hậu môn là bệnh nhiều người nhầm lẫn với trĩ bởi nó đều gây cảm giác khó chịu, ngứa ngáy và đau vùng hậu môn. Dấu hiệu nhận biết đơn giản nhất của bệnh là đi ngoài ra máu tươi, chúng có thể xảy ra đối với cả sản phụ không bị táo bón. Trong nhiều trường hợp máu chảy nhiều còn khiến người bệnh rơi vào trạng thái thiếu máu.
Nguyên nhân chính dẫn đến polyp hậu môn sau sinh được xác định do:
- Không vệ sinh hậu môn sạch sẽ hoặc vệ sinh không đúng cách tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và tấn công gây nhiễm trùng.
- Hoặc có thể do táo bón, quá trình đi vệ sinh khó khăn khiến người bệnh phải rặn mạnh để đẩy phân ra bên ngoài. Việc này đã vô tình làm cho niêm mạc hậu môn bị cọ xát mạnh để lại vết xước gây chảy máu.
- Chế độ ăn uống không khoa học lành mạnh và thiếu dưỡng chất làm tăng khả năng mắc polyp ống tiêu hóa.
1.8 Ung thư trực tràng
Bên cạnh những nguyên nhân bên trên thì ung thư trực tràng cũng có thể là lý do xuất hiện tình trạng “sau sinh đi cầu ra máu” bởi khối u khi này đã chèn ép, tác động trực tiếp lên trực tràng và ruột già. Từ đó dẫn đến viêm nhiễm, kích ứng gây chảy máu.
Để điều trị ung thư trực tràng bác các sĩ có thể chỉ định:
- Phẫu thuật cắt khối u: có thể nội soi hoặc mổ hở.
- Cắt polyp
- Xạ trị hoặc hóa trị
Ngoài ra người bệnh cũng có thể phòng tránh bệnh bằng cách ăn nhiều chất xơ, hạn chế ăn ít mỡ động vật tránh ăn nhiều đồ ăn chiên rán hoặc đồ ăn nhanh để ngăn ngừa béo phì. Đặc biệt nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để được kiểm tra sức khỏe đại tràng thường xuyên.
II. Sau sinh đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?
Đi cầu ra máu sau khi sinh nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm như:
- Khiến cơ thể mẹ mệt mỏi, thiếu máu làm suy giảm sức đề kháng.
- Đi cầu ra máu có thể gây bội nhiễm, nhiễm trùng máu đe dọa mắc ung thư trực tràng từ đó làm ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh.
- Đối với trường hợp đi cầu ra máu tươi, máu chảy thành tia hoặc chảy thành giọt có thể cảnh báo nguy cơ bị nhiễm trùng đường tiêu hóa.
III. Cách phòng ngừa đi ngoài ra máu sau sinh
Sau sinh đi cầu ra máu tốt nhất các chị em nên đi khám để được tư vấn và tìm ra phác đồ điều trị phù hợp để không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé. Nhưng đa số các trường hợp đi cầu ra máu tươi đều do táo bón gây nên, vì thế các mẹ có thể thay đổi và cải thiện tình trạng bệnh tại nhà bằng cách:
3.1 Thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống
- Uống đầy đủ 2 lít nước mỗi ngày.
- Nạp vào cơ thể nhiều chất xơ có trong rau xanh, trái cây, củ quả, các loại ngũ cốc nguyên hạt.
- Không nên ngồi xổm bởi nó có thể làm tình trạng sa búi trĩ trở nên nghiêm trọng hơn.
- Thường xuyên vận động, tập các bài tập nhẹ nhàng để kích thích hệ tiêu hóa. Đi lại nhiều hơn để giảm áp lực lên hậu môn.
- Nên đi đại tiện vào đúng khung giờ nhất định, tạo thói quen sinh hoạt đúng giờ. Không nên nhịn đại tiện, không ngồi trong nhà vệ sinh quá lâu và phải vệ sinh sạch sẽ hậu môn.
- Nên nằm nghiêng 1 bên để tránh làm ứ đọng và tích tụ máu tại hậu môn.
- Nếu tình trạng đau ngày càng tăng và đau trong nhiều giờ mẹ bỉm có thể chườm lạnh hoặc chườm ấm lên vị trí bị đau.
3.2 Dùng sản phẩm từ thảo dược tự nhiên
Bên cạnh việc dùng thuốc và thay đổi chế độ sinh hoạt thì các thực phẩm hỗ trợ cũng là lựa chọn của nhiều bà mẹ. Đặc biệt là gel bôi cotripro và viên uống cotripro của Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Cao Thái Minh.
Sản phẩm đều được chiết xuất từ thành phần tự nhiên như lá sung, tinh chất nghệ, cao ngải cứu, lá lốt, quả sung, cao cúc tần…. vô cùng lành tính dành với mọi lứa tuổi kể cả với bà bầu và phụ nữ đang cho con bú.
Với công dụng chống viêm, chống sưng, cầm máu, giảm đau, làm săn se búi trĩ do đó nó phù hợp với những người đi cầu ra máu do trĩ hoặc táo bón gây nên. Để ngăn ngừa tái phát và kết quả chữa trị cao nhất bạn nên duy trì uống viên nén cotripro trong thời gian từ 1 – 2 tháng, uống ngày 2 lần mỗi lần 4 viên hoặc có thể kết hợp dùng viên uống và gel bôi để đẩy nhanh tốc độ điều trị.
Toàn bộ thông tin chia sẻ trong bài viết chúng tôi đã giải đáp thắc mắc về nguyên nhân “sau sinh đi cầu ra máu và cách phòng ngừa” hiệu quả. Có thể nói đây có thể là dấu hiệu bệnh lý thông thường nhưng cũng có thể cảnh báo bệnh nghiêm trọng vì thế khi nhận thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường nên chủ động đến thăm khám và kiểm tra tại cơ sở y tế.
||Tham khảo bài viết khác:
- #6 Cách chữa bệnh trĩ sau sinh an toàn tại nhà nhanh chóng
- #7 bài tập yoga chữa bệnh trĩ đơn giản cực hiệu quả tại nhà
- Bệnh trĩ ở nữ giới: Nguyên nhân và cách điều trị đặc hiệu
Phụ nữ sau sinh đi cầu ra máu có sao không? Cách điều trị
Sau quá trình vượt cạn thành công có rất nhiều chị em rơi vào trường hợp “sau sinh đi ngoài ra máu”. Vậy trường hợp này có thực sự nguy hiểm? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này? Hãy cùng đi tìm câu trả lời trong bài chia sẻ dưới đây của Cotripro nhé!
I. Sau sinh đi cầu ra máu là do đâu?
1.1 Thay đổi nội tiết tố
Ngay từ giai đoạn mang bầu cơ thể người mẹ đã có sự thay đổi rõ rệt và sau sinh cũng không phải trường hợp ngoại lệ thậm chí khi này nội tiết tố còn chuyển biến bất thường hơn. Nguyên nhân đầu tiêu được xác định bởi việc bổ sung quá thường xuyên các dưỡng chất tốt cho con như canxi, sắt… Và khi cuối thai kỳ dần phát triển đã tạo áp lực lên vùng xương chậu làm cho việc đi cầu trở nên khó khăn hơn.
Những vấn đề tưởng chừng đơn giản này lại làm sưng các mạch máu ở hậu môn gây tác động đến việc đi đại tiện dễ bị chảy máu. Tình trạng này có thể tự biến mất sau 1 – 2 tháng nhưng nếu bệnh kéo dài hơn không có dấu hiệu thuyên giảm thì các chị em nên đến cơ sở y tế để được kiểm tra.
1.2 Bị táo bón
Táo bón sau sinh bệnh thường gặp bởi nhiều nguyên nhân như:
- Sau sinh sức đề kháng của cơ thế dần yếu đi cộng với việc vận động ít là giảm nhu động ruột, phân ứ đọng trong ruột lâu trở nên cứng và táo bón.
- Bổ sung sắt và canxi làm cơ thể khó hấp thụ dẫn đến táo bón.
- Khẩu phần ăn sau sinh thường chỉ chú ý bổ sung đạm, protein mà quên rằng chất xơ mới là thứ cần thiết giúp cơ thể đầy đủ dưỡng chất điều này dễ gây táo bón.
- Vết rạch tầng sinh môn sau khi sinh thường làm các mẹ cảm thấy đau và sợ đi đại tiện, ngại đi và nhịn đi lâu ngày sẽ gây táo bón.
1.3 Nứt kẽ hậu môn sau sinh
Nứt kẽ hậu môn thường bị nhầm lẫn với trĩ bởi nó cũng gây cảm giác đau, nóng, rát gây chảy máu khi đi đại tiện. Tuy nhiên đây lại là 2 bệnh khác nhau, hiện nay chưa thể xác định được chính xác nguyên nhân dẫn đến nứt kẽ hậu môn sau sinh nhưng một số nghi vấn có liên quan tới hậu môn bị co thắt đột ngột khi chuyển dạ hoặc do táo bón gây nên.
1.4 Ăn uống kiêng khem quá mức
Vì mục đích về dáng sau sinh mà nhiều chị em đã ăn uống kiêng khem không bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Hoặc tự lên kế hoạch ăn kiêng nhưng sai cách đặc biệt là với trường hợp ăn ít chất xơ, uống ít nước, lười vận động làm mất cân bằng dinh dưỡng trong cơ thể. Việc này dễ làm cơ thể bị táo bón gây đi ngoài ra máu sau sinh.
||Xem thêm:
- Đi ngoài ra máu tươi nhỏ giọt: nguyên nhân, điều trị thế nào?
- Nhiều ngày không buồn đi đại tiện phải làm sao? cách xử lý
1.5 Đi cầu ra máu sau sinh do bị trĩ
Theo thống kê tỷ lệ phụ nữ sau sinh mắc trĩ chiếm tới 48%, tình trạng này không quá ngạc nhiên bởi quá trình rặn làm nở ổ bụng và xương chậu gây áp lực dẫn tới tụ máu hậu môn. Đây chính là nguyên nhân khiến cho tĩnh mạch sa giãn làm hình thành búi trĩ. Ngoài ra, sau sinh đi cầu ra máu do trĩ còn do chế độ ăn uống khi mang thai cũng như sau sinh chưa thực sự phù hợp, cộng với việc bổ sung quá nhiều canxi và sắt dẫn đến táo bón gây nên trĩ.
||Bạn có biết: #5 Loại thuốc bôi trĩ cho phụ nữ sau sinh an toàn lành tính
1.6 Do tác dụng thuốc của thuốc
Trong quá trình sinh nở đa số các chị em đều phải sử dụng thuốc gây mê, thuốc kháng sinh, giảm đau để xoa dịu cơn đau. Và điều này cũng sẽ gây tác dụng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ làm cho chức năng ruột bị tổn thương gây chảy máu hậu môn sau khi đi ngoài.
1.7 Do mắc bệnh Polyp hậu môn
Polyp hậu môn là bệnh nhiều người nhầm lẫn với trĩ bởi nó đều gây cảm giác khó chịu, ngứa ngáy và đau vùng hậu môn. Dấu hiệu nhận biết đơn giản nhất của bệnh là đi ngoài ra máu tươi, chúng có thể xảy ra đối với cả sản phụ không bị táo bón. Trong nhiều trường hợp máu chảy nhiều còn khiến người bệnh rơi vào trạng thái thiếu máu.
Nguyên nhân chính dẫn đến polyp hậu môn sau sinh được xác định do:
- Không vệ sinh hậu môn sạch sẽ hoặc vệ sinh không đúng cách tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và tấn công gây nhiễm trùng.
- Hoặc có thể do táo bón, quá trình đi vệ sinh khó khăn khiến người bệnh phải rặn mạnh để đẩy phân ra bên ngoài. Việc này đã vô tình làm cho niêm mạc hậu môn bị cọ xát mạnh để lại vết xước gây chảy máu.
- Chế độ ăn uống không khoa học lành mạnh và thiếu dưỡng chất làm tăng khả năng mắc polyp ống tiêu hóa.
1.8 Ung thư trực tràng
Bên cạnh những nguyên nhân bên trên thì ung thư trực tràng cũng có thể là lý do xuất hiện tình trạng “sau sinh đi cầu ra máu” bởi khối u khi này đã chèn ép, tác động trực tiếp lên trực tràng và ruột già. Từ đó dẫn đến viêm nhiễm, kích ứng gây chảy máu.
Để điều trị ung thư trực tràng bác các sĩ có thể chỉ định:
- Phẫu thuật cắt khối u: có thể nội soi hoặc mổ hở.
- Cắt polyp
- Xạ trị hoặc hóa trị
Ngoài ra người bệnh cũng có thể phòng tránh bệnh bằng cách ăn nhiều chất xơ, hạn chế ăn ít mỡ động vật tránh ăn nhiều đồ ăn chiên rán hoặc đồ ăn nhanh để ngăn ngừa béo phì. Đặc biệt nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để được kiểm tra sức khỏe đại tràng thường xuyên.
II. Sau sinh đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?
Đi cầu ra máu sau khi sinh nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm như:
- Khiến cơ thể mẹ mệt mỏi, thiếu máu làm suy giảm sức đề kháng.
- Đi cầu ra máu có thể gây bội nhiễm, nhiễm trùng máu đe dọa mắc ung thư trực tràng từ đó làm ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh.
- Đối với trường hợp đi cầu ra máu tươi, máu chảy thành tia hoặc chảy thành giọt có thể cảnh báo nguy cơ bị nhiễm trùng đường tiêu hóa.
III. Cách phòng ngừa đi ngoài ra máu sau sinh
Sau sinh đi cầu ra máu tốt nhất các chị em nên đi khám để được tư vấn và tìm ra phác đồ điều trị phù hợp để không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé. Nhưng đa số các trường hợp đi cầu ra máu tươi đều do táo bón gây nên, vì thế các mẹ có thể thay đổi và cải thiện tình trạng bệnh tại nhà bằng cách:
3.1 Thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống
- Uống đầy đủ 2 lít nước mỗi ngày.
- Nạp vào cơ thể nhiều chất xơ có trong rau xanh, trái cây, củ quả, các loại ngũ cốc nguyên hạt.
- Không nên ngồi xổm bởi nó có thể làm tình trạng sa búi trĩ trở nên nghiêm trọng hơn.
- Thường xuyên vận động, tập các bài tập nhẹ nhàng để kích thích hệ tiêu hóa. Đi lại nhiều hơn để giảm áp lực lên hậu môn.
- Nên đi đại tiện vào đúng khung giờ nhất định, tạo thói quen sinh hoạt đúng giờ. Không nên nhịn đại tiện, không ngồi trong nhà vệ sinh quá lâu và phải vệ sinh sạch sẽ hậu môn.
- Nên nằm nghiêng 1 bên để tránh làm ứ đọng và tích tụ máu tại hậu môn.
- Nếu tình trạng đau ngày càng tăng và đau trong nhiều giờ mẹ bỉm có thể chườm lạnh hoặc chườm ấm lên vị trí bị đau.
3.2 Dùng sản phẩm từ thảo dược tự nhiên
Bên cạnh việc dùng thuốc và thay đổi chế độ sinh hoạt thì các thực phẩm hỗ trợ cũng là lựa chọn của nhiều bà mẹ. Đặc biệt là gel bôi cotripro và viên uống cotripro của Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Cao Thái Minh.
Sản phẩm đều được chiết xuất từ thành phần tự nhiên như lá sung, tinh chất nghệ, cao ngải cứu, lá lốt, quả sung, cao cúc tần…. vô cùng lành tính dành với mọi lứa tuổi kể cả với bà bầu và phụ nữ đang cho con bú.
Với công dụng chống viêm, chống sưng, cầm máu, giảm đau, làm săn se búi trĩ do đó nó phù hợp với những người đi cầu ra máu do trĩ hoặc táo bón gây nên. Để ngăn ngừa tái phát và kết quả chữa trị cao nhất bạn nên duy trì uống viên nén cotripro trong thời gian từ 1 – 2 tháng, uống ngày 2 lần mỗi lần 4 viên hoặc có thể kết hợp dùng viên uống và gel bôi để đẩy nhanh tốc độ điều trị.
Toàn bộ thông tin chia sẻ trong bài viết chúng tôi đã giải đáp thắc mắc về nguyên nhân “sau sinh đi cầu ra máu và cách phòng ngừa” hiệu quả. Có thể nói đây có thể là dấu hiệu bệnh lý thông thường nhưng cũng có thể cảnh báo bệnh nghiêm trọng vì thế khi nhận thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường nên chủ động đến thăm khám và kiểm tra tại cơ sở y tế.
||Tham khảo bài viết khác:
- #6 Cách chữa bệnh trĩ sau sinh an toàn tại nhà nhanh chóng
- #7 bài tập yoga chữa bệnh trĩ đơn giản cực hiệu quả tại nhà
- Bệnh trĩ ở nữ giới: Nguyên nhân và cách điều trị đặc hiệu