24/05/2021 21:44
Sa búi trĩ là gì? Triệu chứng và cách chữa trị hiệu quả tại nhà
Chảy máu và sa búi trĩ là hai dấu hiệu điển hình nhất ở người bệnh trĩ. Vậy hiện tượng sa búi trĩ là gì? Sa búi trĩ có nguy hiểm không? Và cách chữa trị sa búi trĩ như nào để có hiệu quả tốt? Cùng Cotripro.vn tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé.
Mục lục
I. Sa búi trĩ là gì?
Ở bệnh trĩ, do các đám rối tĩnh mạch trĩ giãn nở quá mức trong khu vực trực tràng – hậu môn nên tạo thành các búi trĩ nằm trên đường lược (là giải ngăn cách giữa trực tràng và ống hậu môn). Theo thời gian, các búi trĩ được dòng máu tươi (máu giàu oxi) chảy vào và nuôi dưỡng khiến chúng phát triển to dần về kích thước, trọng lượng.
Khi người bệnh đi đại tiện, lực rặn đại tiện tác động khiến các búi trĩ “rơi” ra bên ngoài (đi theo sau phân) gây ra hiện tượng sa búi trĩ.
Tùy theo mức độ bệnh nặng hay nhẹ khác nhau mà “cục thịt hồng” này có thể tự co lại vào hậu môn hoặc không thể co vào bên trong ống hậu môn ngay sau đó. Sau đi ngoài ra máu tươi, lòi dom cũng là một trong những dấu hiệu thứ 2 và cũng là dấu hiệu đặc trưng nhất của bệnh trĩ.
Đi kèm với sa búi trĩ thường là triệu chứng chảy máu (do lượng máu tươi chứa trong búi trĩ bị ép và chảy ra bên ngoài). Người bệnh thấy xuất hiện tình trạng sa búi trĩ thì cũng đồng nghĩa với việc cấp độ bệnh trĩ đang nặng dần. Vì vậy người bệnh cần thăm khám và điều trị bệnh sớm nhất có thể nhằm phòng tránh các nguy cơ biến chứng có thể xảy ra như: viêm sưng, nhiễm khuẩn hoặc có thể là hoại tử búi trĩ, nghẹt búi trĩ, tắc tĩnh mạch, ung thư trực tràng.
II. Dấu hiệu nhận biết của sa búi trĩ
Các triệu chứng phổ biến nhất của sa búi trĩ gồm:
- Khối u: Dấu hiệu nhận biết đầu tiên của sa búi trĩ là khối u. Khi búi trĩ sa ra ngoài, người bệnh có thể sờ được một khối u nhỏ ở khu vực hậu môn sau khi đi đại tiện. Khối u mềm và không gây đau đớn cho bệnh nhân. Ở một số trường hợp, người bệnh có thể nhẹ nhàng dùng tay đẩy búi trĩ trở về bên trong hậu môn.
- Chảy máy: giai đoạn đầu của sa búi trĩ đó chinh là chảy máu. Ban đầu, người bệnh có thể nhìn thấy những vệt máu tươi trong bồn cầu hoặc trên giấy vệ sinh sau khi đại tiện. Đến khi bệnh trở nặng, máu có thể chảy thành giọt, thành tia và có thể khiến người bệnh bị mất máu.
- Ngứa hậu môn: biểu hiện tiếp theo của người bị sa bũi trĩ là ngứa hậu môn. Biểu hiện này thường xảy ra khi búi trĩ bị sa ra ngoài và có dịch tiết ra gây tình trạng viêm quanh hậu môn.
- Đau, khó chịu: sa búi trĩ có thể khiến người bệnh cảm thấy đau đớn và khó chịu cả khi đi đại tiện lẫn cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
III. Nguyên nhân gây ra nguy cơ mắc sa búi trĩ
Sa búi trĩ có thể mắc do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó có một số nguyên nhân chính mà nhiều bệnh nhân gặp phải đó là:
- Dùng sức rặn khi đi đại tiện làm gia tăng áp lực lên búi trĩ làm chúng bị sa ra ngoài
- Quá trình mang thai cũng là nguyên nhân khiến nhiều chị em phụ nữ bị sa búi trĩ. Theo thống kê, có đến 40% phụ nữ mang thai mắc bệnh trĩ.
- Trọng lượng cơ thể dư thừa cũng là nguyên nhân gay ra búi trĩ. Bởi khi bạn bị béo phì sẽ gây căng thẳng đến các tĩnh mạch trực tràng, khiến búi trĩ hình thành và sa xuống dưới.
- Một số nguyên nhân khác: chế độ ăn uống dầu mỡ, nhiều chất béo, tuổi tác, uống ít nước, lười tập thể dục thể thao, sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,…
IV. Biến chứng của sa búi trĩ
Sa búi trĩ có nguy hiểm không? Tình trạng sa búi trĩ có thể ngày càng nghiêm trọng hơn nếu không được can thiệp và điều trị dứt điểm. Lúc này, người bệnh có thể gặp phải một số biến chứng:
- Gây tắc tĩnh mạch: Búi trĩ phát triển ngày càng to và sa xuống hậu môn có thể gây chèn ép đến các mạch máu và cản trở quá trình lưu thông máu. Về lâu dài, hậu môn có thể bị hoại tử, thậm trí nguy hiểm hơn và chuyển biến đến ung thư trực tràng.
- Nghẹt búi trĩ: nếu không giải quyết tình trạng sa búi trĩ kịp thời có thể chuyển biến sấu làm nghẹt búi trĩ. Khi búi trĩ bị sa ra ngoài khu vực hậu môn thì búi trĩ sẽ ngày càng phát triển và không thể đưa trở lại vào bên trong hậu môn.
- Hoại tử búi trĩ: Sa búi trĩ là một trong những nguyên nhân gây tăng tiết dịch hậu môn khiến khu vực này luôn trong tình trạng ẩm ướt khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Do đó, sa búi trĩ để lâu không được xử lý kịp thời có thể chuyển biến hoại tử.
- Nhiễm trùng máu: đây được coi là biến chứng nguy hiểm nhất của sa búi trĩ. Khi búi trĩ ngày càng phát triển lớn thì có thể gây ra tình trạng nứt hậu môn. Lúc này, vi khuẩn có thể thông qua các vết nứt xâm nhập vào máu và gây ra nhiễm trùng máu, đe dọa đến tính mạng.
- Gây thiếu máu trầm trọng: Một trong những dấu hiệu của sa búi trĩ là chảy máu. Nếu tình trạng sa búi trĩ không được điều trị kịp thời cố thể gây ra thiếu máu. Người bệnh trĩ có thể gặp phải một số dấu hiệu của biến chứng này như: hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi, cơ thể suy ngược, ốm vặt,…
V. Cách nhận biết sa búi trĩ ở từng cấp độ
5.1 Sa búi trĩ ở bệnh trĩ nội
Hiện tượng sa búi trĩ nội xảy ra ở bên trong khu vực trực tràng – hậu môn bệnh trĩ ở cấp độ 2. Nó phát triển rất nhanh ở cấp độ 3 và biến chứng nặng ở trĩ cấp độ 4. Ở mỗi cấp độ, sa búi trĩ phát triển và thay đổi hình thái khác nhau tùy thuộc vào từng mức độ nặng hay nhẹ của người bệnh.
- Sa búi trĩ nội độ 1: Nhiều nguồn tin cho rằng bệnh trĩ nội độ 1 chưa xảy ra sa búi trĩ. Do mới hình thành và còn phát triển chưa mạnh nên sa búi trĩ nội độ 1 chỉ diễn ra “âm thầm” bên trong trực tràng – hậu môn, người bệnh không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
- Sa búi trĩ nội độ 2: Đến giai đoạn bệnh trĩ độ 2, kích thước búi trĩ lớn và bắt đầu lòi ra bên ngoài làm xuất hiện trĩ nội độ 2. Do kích thước búi trĩ còn nhỏ nên khi người bệnh rặn đại tiện, búi trĩ sa ra bên ngoài sau phân và lập tức tự co lại vào bên trong hậu môn. Kèm theo đó là có xuất hiện máu chảy đỏ tươi và không lẫn vào phân, lượng máu chảy ra ít.
- Sa búi trĩ nội độ 3: Búi trĩ phình to và có kích thước lớn hơn nên khi rặn đại tiện, búi trĩ lòi ra ngoài và không thể tự co lại vào trong lỗ hậu môn. Búi trĩ chỉ co vào trong hậu môn khi người bệnh có tác động dùng tay ấn, nhét vào trong. Tình trạng máu chảy cũng nhiều hơn, máu chảy nhiều, nhỏ giọt liên tục. Không chỉ khi rặn đại tiện, ở trĩ nội độ 3 hiện tượng sa búi trĩ có thể xảy ra mọi lúc khi người bệnh đứng, ngồi quá lâu, vận động quá sức… gây những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, công việc cũng như cuộc sống người bệnh.
- Sa búi trĩ nội độ 4: Đây là giai đoạn kích thước búi trĩ phát triển “thịnh” nhất. Vì trọng lượng quá lơn nên khi đi đại tiện, búi trĩ sa ra ngoài và không thể co vào trong hậu môn dù người bệnh có tác động trực tiếp. Lượng máu chảy nhiều, có thể chảy thành tia (kích thước búi trĩ lớn nên lượng máu đọng vào búi trĩ rất nhiều).
5.2 Sa búi trĩ ở bệnh trĩ ngoại
Khác với sa búi trĩ nội, trĩ ngoại xuất hiện ở quanh rìa hậu môn và có thể nhìn thấy dễ dàng bằng mắt thường. Các búi trĩ ngoại phát triển kích thước lớn dần qua các giai đoạn. Ban đầu, các búi trĩ ngoại chỉ nhỏ bằng hạt đậu, nhưng khi phát triển lên trĩ ngoại độ 3, trĩ ngoại độ 4, các búi trĩ phát triển to dần làm hậu môn mất các nếp nhăn tự nhiên, căng tròn, sưng tấy đỏ. Trong trường hợp nặng có thể làm bít lỗ hậu môn gây ra các biến chứng như: tắc mạch, sa nghẹt búi trĩ… gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh trĩ.
VI. Hình ảnh sa búi trĩ
6.1 Hình ảnh sa búi trĩ nội
Ở trĩ nội độ 1, đám rối tĩnh mạch trĩ trong bắt đầu giãn nở và hình thành búi trĩ. Tuy nhiên, đây là giai đoạn khởi phát nên người bệnh rất khó để nhận biết bệnh trĩ.
– Hình ảnh sa búi trĩ nội độ 1
Sa búi trĩ nội độ 1, kích thước búi trĩ còn nhỏ nên chỉ nhìn thấy khi nội soi.
– Hình ảnh sa búi trĩ nội độ 2
Sa búi trĩ bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn trĩ nội độ 2 trên đường lược trong khu vực hậu môn – trực tràng. Khi rặn đại tiện, các búi trĩ sa ra ngoài hậu môn theo sau phân và tự co lại ngay sau đó. Người bệnh có thể tự quan sát bằng mắt thường.
– Hình ảnh sa búi trĩ nội độ 3
Khi không được điều trị kịp thời, sa búi trĩ sẽ phát triển sang giai đoạn 3 (trĩ nội độ 3). Búi trĩ phình to với trọng lượng lớn và lòi ra ngoài hậu môn và không thể tự co lại được khi người bệnh đi đại tiện. Nhưng khi người bệnh có tác động trực tiếp và các búi trĩ như: ấn, nhét, đẩy vào thì búi trĩ sẽ co lại vào bên trong ống hậu môn. Ở giai đoạn này, tình trạng sa búi trĩ xảy ra một cách ngẫu nhiên không tự chủ được. Nó có thể xuất hiện khi người bệnh lao động nặng, vận động quá sức hoặc ngay cả khi đứng, ngồi trong thời gian lâu. Nó gây ra cảm giác khó chịu, bất tiện, vướng víu, mất tự tin khi trong công việc và sinh hoạt hàng ngày.
– Hình ảnh sa búi trĩ nội độ 4
Đây là tình trạng sa búi trĩ nặng nhất và có thể gây biến chứng bất cứ lúc nào. Khi đi đại tiện, các búi trĩ sa ra khỏi hậu môn và không thể tự co lại được kể cả khi người bệnh có tác động ấn, nhét, đẩy vào (nguyên nhân là do đám rối tĩnh mạch trĩ trong bị giãn nở một cách mất kiểm soát khiến kích thước các búi trĩ phình to một cách mất kiểm soát). Nó khiến người bệnh luôn có cảm giác đau đớn, sưng tấy khó chịu và rất dễ biến chứng gây nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh.
6.2 Hình ảnh sa búi trĩ ngoại
Búi trĩ ngoại hình thành ở bên ngoài quanh vùng rìa hậu môn dưới lớp da mỏng do đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài gây ra. Người bệnh có thể nhìn hoặc sờ được bằng tay. Khi mới hình thành, kích thước của chúng chỉ nhỏ bằng hạt đậu.
Nếu không điều trị, chúng có thể phát triển nhanh chóng qua giai đoạn 3, 4 khiến các búi trĩ ngoại phình to, căng mọng làm mất các nếp nhăn tự nhiên quanh vùng da hậu môn gây đau rát, sưng tấy rất khó chịu, trường hợp nặng có thể gây tắc lỗ hậu môn.
||Xem thêm: Hình ảnh bệnh trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại) thay đổi theo từng cấp độ
VII. Cách điều trị sa búi trĩ
Việc đầu tiên người bệnh nên làm là đến thăm khám bác sĩ để biết tình trạng bệnh hiện tại và được tư vấn về cách dùng thuốc điều trị bệnh phù hợp. Tùy thuộc vào từng mức độ bệnh trĩ nặng hay nhẹ mà từ đó người bệnh có thể lựa chọn các phương pháp điều trị bệnh khác nhau như:
7.1 Chữa sa búi trĩ bằng phương pháp dân gian
Để chữa sa búi trĩ bằng phương pháp dân gian, người bệnh có thể dùng một số loại sau đây:
- Chữa sa búi trĩ ằng rau diếp cá: với rau diếp cá, người bệnh có thể dùng làm rau sống hàng ngày trong các bữa ăn. Bên cạnh đó, giã nát rau diếp cá để đắp vào vùng búi trĩ và khu vực hậu môn. Thời gian đắp mỗi lần khoảng 30 phút, thực hiện 2 lần/ngày để đạt được hiệu quả tốt nhất.
- Chữa sa búi trĩ bằng lá bỏng: với lá cây bỏng, người bệnh có thể đun lá từ 20 – 30 phút và dùng nước để uống trực tiếp mỗi ngày. Lưu ý, người bệnh không được để nước lá bỏng qua đêm, vì lúc này nước sẽ không còn tác dụng trị bệnh.
- Chữa sa búi trĩ bằng cây hoa thiên lý: với hoa thiên lý, người bệnh có thể giã nát cùng với muối tinh thể để lấy nước cốt chấm vào vùng búi trĩ hàng ngày. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể lấy lá non của cây hoa thiên lý đã giã nát để đắp trực tiếp vào khu vực búi trĩ và vùng hậu môn.
||Xem thêm: #4 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không hiệu quả tại nhà
7.2 Điều trị bằng thuốc
Phương pháp điều trị sa búi trĩ bằng thuốc, người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định dùng thuốc bôi hoặc thuốc uống để cải thiện tình trạng sa búi trĩ. Các loại thuốc người bệnh có thể sử dụng gồm: kháng sinh, thuốc giảm ngứa, chống viêm, thuốc giảm đau, thuốc tăng cường sức bền thành mạch, thuốc nhuận tràng.
Lưu ý: khi sử dụng thuốc lá với các loại thuốc trên, người bệnh cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.
7.3 Điều trị sa búi trĩ bằng phẫu thuật
Với những trường hợp bị trĩ nặng, người bệnh không đáp ứng với các biện pháp trên thì các bác sĩ sẽ phải chỉ định điều trị sa búi trĩ bằng phương pháp phẫu thuật. Hiện nay có một số phương pháp phẫu thuật trĩ thường được áp dụng như:
- Phẫu thuật khâu treo triệt mạch trĩ theo phương pháp longo
- Phẫu thuật khâu triệt mạnh trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler
- Cắt trĩ dưới niêm mạc
- Cắt trĩ truyền thống theo phương pháp mổ mở sử dụng dao Plasma
- Bốc hơi búi trĩ bằng Laser Diode
- Phẫu thuật cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT
Mỗi phương pháp phẫu thuật đều có ưu – nhược điểm khác nhau. Do đó, để biết phương pháp nào phù hợp với thể trạng của mình, bệnh nhân cần tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn chính xác.
VIII. Mách bạn cách chăm sóc khi bị sa búi trĩ
Bên cạnh việc chữa trị bằng thuốc, cách chăm sóc khi bị sa búi trĩ đúng cũng hỗ trợ rất nhiều trong việc điều trị sa búi trĩ. Cùng cotri.pro tham khảo cách chăm sóc khi bị sa búi trĩ dưới đây nhé:
- Trường hợp khi đi đại tiện xong, không dùng giấy vệ sinh để lau. Việc cọ sát giấy vệ sinh vào trĩ có thể gây chảy máu ở người bệnh. Dùng vòi xịt xịt nhẹ nhàng quanh vùng búi trĩ và hậu môn. Sau đó dùng nước ấm pha muối loãng vệ sinh búi trĩ và hậu môn. Lưu ý khi vệ sinh cần nhẹ nhàng để tránh gây tổn thương, đau đớn, chảy máu búi trĩ.
- Trường hợp điều trị bệnh: trước khi áp dụng các phương pháp dân gian ngâm rửa hoặc đắp, xông búi trĩ, người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ búi trĩ với nước ấm pha muối loãng. Việc này giúp sát trùng búi trĩ và vùng hậu môn, đồng thời làm tăng hiệu quả điều trị bệnh.
- Vận động nhẹ nhàng, không ngồi làm việc liên tục nhiều giờ đồng hồ, không lao động nặng, làm việc quá sức để tránh búi trĩ sa ra ngoài một cách mất kiểm soát.
- Tăng cường bổ sung chất xơ và các loại rau xanh trong thực đơn hàng ngày nhằm ngăn ngừa chứng táo bón – “thủ phạm” hàng đầu “mở đường” cho dấu hiệu bệnh trĩ mà đặc biệt là dấu hiệu trĩ nội phát triển nhanh chóng.
- Uống nhiều nước: thói quen uống nước (ít nhất khoảng 2 lit nước/ngày) không chỉ cung cấp lượng nước cần thiết cho cơ thể mà còn giúp hỗ trợ điều trị chứng lòi dom. Người bệnh có thể bổ sung nước lọc hoặc các thức uống có lợi khác như: nước ép trái cây, nước ép rau, củ, quả, sữa chua, sữa tươi không đường…
- Không sử dụng các loại thức uống có gas, thức uống chứa cồn như: bia, rượu, các chất kích thích như: cafe, thuốc lá… Khi người bệnh sử dụng các loại đồ uống này, các búi trĩ sẽ “thò” ra ngoài nhiều hơn, chúng làm tình trạng bệnh nặng hơn và dễ gây biến chứng.
Hiện tượng sa búi trĩ xuất hiện đồng nghĩa với việc bệnh trĩ không thể “làm ngơ” được nữa. Đây cũng là thời điểm bệnh trĩ bắt đầu phát triển nhanh và gây nhiều phiền toái đến sức khỏe con người. Vì vậy, người bệnh cần chủ động thăm khám và điều trị bệnh ngay khi phát hiện sa búi trĩ để việc điều trị bệnh nhanh chóng, không mất thời gian, tiền bạc, công sức và đảm bảo sức khỏe.
CotriPro – Giải pháp co búi trĩ an toàn từ thảo dược
CotriPro dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, người bị táo bón có nguy cơ bị trĩ với các biểu hiện chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón có nguy cơ bị trĩ.
CotriPro có 2 dạng sử dụng tiện dụng là gel bôi và viên uống:
Cotripro Gel là gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam, với các thành phần thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá sung, lá lốt, tinh chất nghệ. CotriPro giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, sưng viêm ở vùng hậu môn chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-5 tuýp) để cảm nhận hiệu quả săn se và co hồi búi trĩ.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán CotriPro TẠI ĐÂY
Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)
Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán CotriPro TẠI ĐÂY
Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)
Khi phát hiện có dấu hiệu của sa búi trĩ thì đồng nghĩa người bệnh cần được nhanh chóng điều trị để không gây những phiền toái trong cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh đó, bạn cũng nên tìm đến các cơ sở ý tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn và điều trị hiệu quả.
||Tham khảo bài viết khác:
- Bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? Cách làm co búi trĩ nhanh
- Người bị trĩ có nên nằm nhiều không? Tư thế nằm phù hợp
- #8 bài tập co búi trĩ hiệu quả tại nhà không cần phẫu thuật
-
26/05/2021 09:33
Chào bạn Chu Mạnh Thắng! Với thông tin bạn có chia sẻ, rất có thể bạn đang gặp trĩ nội độ 3 bạn nhé. Khi đi cầu, do có sự ...[Xem thêm]
03/05/2021 11:50
-
04/05/2021 15:42
Chào bạn Trần An Ly! Cảm ơn bạn quan tâm. Trường hợp của bạn sử dụng Cotripro được nhé. Tình trạng của bạn có thể là trĩ nội độ 1. ...[Xem thêm]
21/09/2020 21:45
-
25/09/2020 13:24
Chào bạn Ban Mai Xanh! Cảm ơn bạn đã quan tâm. Sản phẩm Cotripro gel và viên uống dùng được cho bé từ 5 tuổi trở lên bạn nhé. Bạn ...[Xem thêm]
10/07/2019 17:02
-
15/07/2019 15:18
Chào bạn Luyến. Bệnh trĩ hình thành do sự căng giãn quá mức của các tĩnh mạch ở hậu môn với những triệu chứng thường gặp là cảm giác đau ...[Xem thêm]
10/07/2019 16:14
-
19/07/2019 12:03
Chào bạn Quân Nguyễn. Triệu chứng đi cầu chảy máu, đau bụng, khó đi cầu rất có thể do ảnh hưởng bệnh đại tràng, đại tràng co thắt... Triệu chứng ...[Xem thêm]
Sa búi trĩ là gì? Triệu chứng và cách chữa trị hiệu quả tại nhà
Chảy máu và sa búi trĩ là hai dấu hiệu điển hình nhất ở người bệnh trĩ. Vậy hiện tượng sa búi trĩ là gì? Sa búi trĩ có nguy hiểm không? Và cách chữa trị sa búi trĩ như nào để có hiệu quả tốt? Cùng Cotripro.vn tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé.
Mục lục
I. Sa búi trĩ là gì?
Ở bệnh trĩ, do các đám rối tĩnh mạch trĩ giãn nở quá mức trong khu vực trực tràng – hậu môn nên tạo thành các búi trĩ nằm trên đường lược (là giải ngăn cách giữa trực tràng và ống hậu môn). Theo thời gian, các búi trĩ được dòng máu tươi (máu giàu oxi) chảy vào và nuôi dưỡng khiến chúng phát triển to dần về kích thước, trọng lượng.
Khi người bệnh đi đại tiện, lực rặn đại tiện tác động khiến các búi trĩ “rơi” ra bên ngoài (đi theo sau phân) gây ra hiện tượng sa búi trĩ.
Tùy theo mức độ bệnh nặng hay nhẹ khác nhau mà “cục thịt hồng” này có thể tự co lại vào hậu môn hoặc không thể co vào bên trong ống hậu môn ngay sau đó. Sau đi ngoài ra máu tươi, lòi dom cũng là một trong những dấu hiệu thứ 2 và cũng là dấu hiệu đặc trưng nhất của bệnh trĩ.
Đi kèm với sa búi trĩ thường là triệu chứng chảy máu (do lượng máu tươi chứa trong búi trĩ bị ép và chảy ra bên ngoài). Người bệnh thấy xuất hiện tình trạng sa búi trĩ thì cũng đồng nghĩa với việc cấp độ bệnh trĩ đang nặng dần. Vì vậy người bệnh cần thăm khám và điều trị bệnh sớm nhất có thể nhằm phòng tránh các nguy cơ biến chứng có thể xảy ra như: viêm sưng, nhiễm khuẩn hoặc có thể là hoại tử búi trĩ, nghẹt búi trĩ, tắc tĩnh mạch, ung thư trực tràng.
II. Dấu hiệu nhận biết của sa búi trĩ
Các triệu chứng phổ biến nhất của sa búi trĩ gồm:
- Khối u: Dấu hiệu nhận biết đầu tiên của sa búi trĩ là khối u. Khi búi trĩ sa ra ngoài, người bệnh có thể sờ được một khối u nhỏ ở khu vực hậu môn sau khi đi đại tiện. Khối u mềm và không gây đau đớn cho bệnh nhân. Ở một số trường hợp, người bệnh có thể nhẹ nhàng dùng tay đẩy búi trĩ trở về bên trong hậu môn.
- Chảy máy: giai đoạn đầu của sa búi trĩ đó chinh là chảy máu. Ban đầu, người bệnh có thể nhìn thấy những vệt máu tươi trong bồn cầu hoặc trên giấy vệ sinh sau khi đại tiện. Đến khi bệnh trở nặng, máu có thể chảy thành giọt, thành tia và có thể khiến người bệnh bị mất máu.
- Ngứa hậu môn: biểu hiện tiếp theo của người bị sa bũi trĩ là ngứa hậu môn. Biểu hiện này thường xảy ra khi búi trĩ bị sa ra ngoài và có dịch tiết ra gây tình trạng viêm quanh hậu môn.
- Đau, khó chịu: sa búi trĩ có thể khiến người bệnh cảm thấy đau đớn và khó chịu cả khi đi đại tiện lẫn cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
III. Nguyên nhân gây ra nguy cơ mắc sa búi trĩ
Sa búi trĩ có thể mắc do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó có một số nguyên nhân chính mà nhiều bệnh nhân gặp phải đó là:
- Dùng sức rặn khi đi đại tiện làm gia tăng áp lực lên búi trĩ làm chúng bị sa ra ngoài
- Quá trình mang thai cũng là nguyên nhân khiến nhiều chị em phụ nữ bị sa búi trĩ. Theo thống kê, có đến 40% phụ nữ mang thai mắc bệnh trĩ.
- Trọng lượng cơ thể dư thừa cũng là nguyên nhân gay ra búi trĩ. Bởi khi bạn bị béo phì sẽ gây căng thẳng đến các tĩnh mạch trực tràng, khiến búi trĩ hình thành và sa xuống dưới.
- Một số nguyên nhân khác: chế độ ăn uống dầu mỡ, nhiều chất béo, tuổi tác, uống ít nước, lười tập thể dục thể thao, sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,…
IV. Biến chứng của sa búi trĩ
Sa búi trĩ có nguy hiểm không? Tình trạng sa búi trĩ có thể ngày càng nghiêm trọng hơn nếu không được can thiệp và điều trị dứt điểm. Lúc này, người bệnh có thể gặp phải một số biến chứng:
- Gây tắc tĩnh mạch: Búi trĩ phát triển ngày càng to và sa xuống hậu môn có thể gây chèn ép đến các mạch máu và cản trở quá trình lưu thông máu. Về lâu dài, hậu môn có thể bị hoại tử, thậm trí nguy hiểm hơn và chuyển biến đến ung thư trực tràng.
- Nghẹt búi trĩ: nếu không giải quyết tình trạng sa búi trĩ kịp thời có thể chuyển biến sấu làm nghẹt búi trĩ. Khi búi trĩ bị sa ra ngoài khu vực hậu môn thì búi trĩ sẽ ngày càng phát triển và không thể đưa trở lại vào bên trong hậu môn.
- Hoại tử búi trĩ: Sa búi trĩ là một trong những nguyên nhân gây tăng tiết dịch hậu môn khiến khu vực này luôn trong tình trạng ẩm ướt khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Do đó, sa búi trĩ để lâu không được xử lý kịp thời có thể chuyển biến hoại tử.
- Nhiễm trùng máu: đây được coi là biến chứng nguy hiểm nhất của sa búi trĩ. Khi búi trĩ ngày càng phát triển lớn thì có thể gây ra tình trạng nứt hậu môn. Lúc này, vi khuẩn có thể thông qua các vết nứt xâm nhập vào máu và gây ra nhiễm trùng máu, đe dọa đến tính mạng.
- Gây thiếu máu trầm trọng: Một trong những dấu hiệu của sa búi trĩ là chảy máu. Nếu tình trạng sa búi trĩ không được điều trị kịp thời cố thể gây ra thiếu máu. Người bệnh trĩ có thể gặp phải một số dấu hiệu của biến chứng này như: hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi, cơ thể suy ngược, ốm vặt,…
V. Cách nhận biết sa búi trĩ ở từng cấp độ
5.1 Sa búi trĩ ở bệnh trĩ nội
Hiện tượng sa búi trĩ nội xảy ra ở bên trong khu vực trực tràng – hậu môn bệnh trĩ ở cấp độ 2. Nó phát triển rất nhanh ở cấp độ 3 và biến chứng nặng ở trĩ cấp độ 4. Ở mỗi cấp độ, sa búi trĩ phát triển và thay đổi hình thái khác nhau tùy thuộc vào từng mức độ nặng hay nhẹ của người bệnh.
- Sa búi trĩ nội độ 1: Nhiều nguồn tin cho rằng bệnh trĩ nội độ 1 chưa xảy ra sa búi trĩ. Do mới hình thành và còn phát triển chưa mạnh nên sa búi trĩ nội độ 1 chỉ diễn ra “âm thầm” bên trong trực tràng – hậu môn, người bệnh không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
- Sa búi trĩ nội độ 2: Đến giai đoạn bệnh trĩ độ 2, kích thước búi trĩ lớn và bắt đầu lòi ra bên ngoài làm xuất hiện trĩ nội độ 2. Do kích thước búi trĩ còn nhỏ nên khi người bệnh rặn đại tiện, búi trĩ sa ra bên ngoài sau phân và lập tức tự co lại vào bên trong hậu môn. Kèm theo đó là có xuất hiện máu chảy đỏ tươi và không lẫn vào phân, lượng máu chảy ra ít.
- Sa búi trĩ nội độ 3: Búi trĩ phình to và có kích thước lớn hơn nên khi rặn đại tiện, búi trĩ lòi ra ngoài và không thể tự co lại vào trong lỗ hậu môn. Búi trĩ chỉ co vào trong hậu môn khi người bệnh có tác động dùng tay ấn, nhét vào trong. Tình trạng máu chảy cũng nhiều hơn, máu chảy nhiều, nhỏ giọt liên tục. Không chỉ khi rặn đại tiện, ở trĩ nội độ 3 hiện tượng sa búi trĩ có thể xảy ra mọi lúc khi người bệnh đứng, ngồi quá lâu, vận động quá sức… gây những ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, công việc cũng như cuộc sống người bệnh.
- Sa búi trĩ nội độ 4: Đây là giai đoạn kích thước búi trĩ phát triển “thịnh” nhất. Vì trọng lượng quá lơn nên khi đi đại tiện, búi trĩ sa ra ngoài và không thể co vào trong hậu môn dù người bệnh có tác động trực tiếp. Lượng máu chảy nhiều, có thể chảy thành tia (kích thước búi trĩ lớn nên lượng máu đọng vào búi trĩ rất nhiều).
5.2 Sa búi trĩ ở bệnh trĩ ngoại
Khác với sa búi trĩ nội, trĩ ngoại xuất hiện ở quanh rìa hậu môn và có thể nhìn thấy dễ dàng bằng mắt thường. Các búi trĩ ngoại phát triển kích thước lớn dần qua các giai đoạn. Ban đầu, các búi trĩ ngoại chỉ nhỏ bằng hạt đậu, nhưng khi phát triển lên trĩ ngoại độ 3, trĩ ngoại độ 4, các búi trĩ phát triển to dần làm hậu môn mất các nếp nhăn tự nhiên, căng tròn, sưng tấy đỏ. Trong trường hợp nặng có thể làm bít lỗ hậu môn gây ra các biến chứng như: tắc mạch, sa nghẹt búi trĩ… gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh trĩ.
VI. Hình ảnh sa búi trĩ
6.1 Hình ảnh sa búi trĩ nội
Ở trĩ nội độ 1, đám rối tĩnh mạch trĩ trong bắt đầu giãn nở và hình thành búi trĩ. Tuy nhiên, đây là giai đoạn khởi phát nên người bệnh rất khó để nhận biết bệnh trĩ.
– Hình ảnh sa búi trĩ nội độ 1
Sa búi trĩ nội độ 1, kích thước búi trĩ còn nhỏ nên chỉ nhìn thấy khi nội soi.
– Hình ảnh sa búi trĩ nội độ 2
Sa búi trĩ bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn trĩ nội độ 2 trên đường lược trong khu vực hậu môn – trực tràng. Khi rặn đại tiện, các búi trĩ sa ra ngoài hậu môn theo sau phân và tự co lại ngay sau đó. Người bệnh có thể tự quan sát bằng mắt thường.
– Hình ảnh sa búi trĩ nội độ 3
Khi không được điều trị kịp thời, sa búi trĩ sẽ phát triển sang giai đoạn 3 (trĩ nội độ 3). Búi trĩ phình to với trọng lượng lớn và lòi ra ngoài hậu môn và không thể tự co lại được khi người bệnh đi đại tiện. Nhưng khi người bệnh có tác động trực tiếp và các búi trĩ như: ấn, nhét, đẩy vào thì búi trĩ sẽ co lại vào bên trong ống hậu môn. Ở giai đoạn này, tình trạng sa búi trĩ xảy ra một cách ngẫu nhiên không tự chủ được. Nó có thể xuất hiện khi người bệnh lao động nặng, vận động quá sức hoặc ngay cả khi đứng, ngồi trong thời gian lâu. Nó gây ra cảm giác khó chịu, bất tiện, vướng víu, mất tự tin khi trong công việc và sinh hoạt hàng ngày.
– Hình ảnh sa búi trĩ nội độ 4
Đây là tình trạng sa búi trĩ nặng nhất và có thể gây biến chứng bất cứ lúc nào. Khi đi đại tiện, các búi trĩ sa ra khỏi hậu môn và không thể tự co lại được kể cả khi người bệnh có tác động ấn, nhét, đẩy vào (nguyên nhân là do đám rối tĩnh mạch trĩ trong bị giãn nở một cách mất kiểm soát khiến kích thước các búi trĩ phình to một cách mất kiểm soát). Nó khiến người bệnh luôn có cảm giác đau đớn, sưng tấy khó chịu và rất dễ biến chứng gây nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh.
6.2 Hình ảnh sa búi trĩ ngoại
Búi trĩ ngoại hình thành ở bên ngoài quanh vùng rìa hậu môn dưới lớp da mỏng do đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài gây ra. Người bệnh có thể nhìn hoặc sờ được bằng tay. Khi mới hình thành, kích thước của chúng chỉ nhỏ bằng hạt đậu.
Nếu không điều trị, chúng có thể phát triển nhanh chóng qua giai đoạn 3, 4 khiến các búi trĩ ngoại phình to, căng mọng làm mất các nếp nhăn tự nhiên quanh vùng da hậu môn gây đau rát, sưng tấy rất khó chịu, trường hợp nặng có thể gây tắc lỗ hậu môn.
||Xem thêm: Hình ảnh bệnh trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại) thay đổi theo từng cấp độ
VII. Cách điều trị sa búi trĩ
Việc đầu tiên người bệnh nên làm là đến thăm khám bác sĩ để biết tình trạng bệnh hiện tại và được tư vấn về cách dùng thuốc điều trị bệnh phù hợp. Tùy thuộc vào từng mức độ bệnh trĩ nặng hay nhẹ mà từ đó người bệnh có thể lựa chọn các phương pháp điều trị bệnh khác nhau như:
7.1 Chữa sa búi trĩ bằng phương pháp dân gian
Để chữa sa búi trĩ bằng phương pháp dân gian, người bệnh có thể dùng một số loại sau đây:
- Chữa sa búi trĩ ằng rau diếp cá: với rau diếp cá, người bệnh có thể dùng làm rau sống hàng ngày trong các bữa ăn. Bên cạnh đó, giã nát rau diếp cá để đắp vào vùng búi trĩ và khu vực hậu môn. Thời gian đắp mỗi lần khoảng 30 phút, thực hiện 2 lần/ngày để đạt được hiệu quả tốt nhất.
- Chữa sa búi trĩ bằng lá bỏng: với lá cây bỏng, người bệnh có thể đun lá từ 20 – 30 phút và dùng nước để uống trực tiếp mỗi ngày. Lưu ý, người bệnh không được để nước lá bỏng qua đêm, vì lúc này nước sẽ không còn tác dụng trị bệnh.
- Chữa sa búi trĩ bằng cây hoa thiên lý: với hoa thiên lý, người bệnh có thể giã nát cùng với muối tinh thể để lấy nước cốt chấm vào vùng búi trĩ hàng ngày. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể lấy lá non của cây hoa thiên lý đã giã nát để đắp trực tiếp vào khu vực búi trĩ và vùng hậu môn.
||Xem thêm: #4 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không hiệu quả tại nhà
7.2 Điều trị bằng thuốc
Phương pháp điều trị sa búi trĩ bằng thuốc, người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định dùng thuốc bôi hoặc thuốc uống để cải thiện tình trạng sa búi trĩ. Các loại thuốc người bệnh có thể sử dụng gồm: kháng sinh, thuốc giảm ngứa, chống viêm, thuốc giảm đau, thuốc tăng cường sức bền thành mạch, thuốc nhuận tràng.
Lưu ý: khi sử dụng thuốc lá với các loại thuốc trên, người bệnh cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.
7.3 Điều trị sa búi trĩ bằng phẫu thuật
Với những trường hợp bị trĩ nặng, người bệnh không đáp ứng với các biện pháp trên thì các bác sĩ sẽ phải chỉ định điều trị sa búi trĩ bằng phương pháp phẫu thuật. Hiện nay có một số phương pháp phẫu thuật trĩ thường được áp dụng như:
- Phẫu thuật khâu treo triệt mạch trĩ theo phương pháp longo
- Phẫu thuật khâu triệt mạnh trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler
- Cắt trĩ dưới niêm mạc
- Cắt trĩ truyền thống theo phương pháp mổ mở sử dụng dao Plasma
- Bốc hơi búi trĩ bằng Laser Diode
- Phẫu thuật cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT
Mỗi phương pháp phẫu thuật đều có ưu – nhược điểm khác nhau. Do đó, để biết phương pháp nào phù hợp với thể trạng của mình, bệnh nhân cần tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn chính xác.
VIII. Mách bạn cách chăm sóc khi bị sa búi trĩ
Bên cạnh việc chữa trị bằng thuốc, cách chăm sóc khi bị sa búi trĩ đúng cũng hỗ trợ rất nhiều trong việc điều trị sa búi trĩ. Cùng cotri.pro tham khảo cách chăm sóc khi bị sa búi trĩ dưới đây nhé:
- Trường hợp khi đi đại tiện xong, không dùng giấy vệ sinh để lau. Việc cọ sát giấy vệ sinh vào trĩ có thể gây chảy máu ở người bệnh. Dùng vòi xịt xịt nhẹ nhàng quanh vùng búi trĩ và hậu môn. Sau đó dùng nước ấm pha muối loãng vệ sinh búi trĩ và hậu môn. Lưu ý khi vệ sinh cần nhẹ nhàng để tránh gây tổn thương, đau đớn, chảy máu búi trĩ.
- Trường hợp điều trị bệnh: trước khi áp dụng các phương pháp dân gian ngâm rửa hoặc đắp, xông búi trĩ, người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ búi trĩ với nước ấm pha muối loãng. Việc này giúp sát trùng búi trĩ và vùng hậu môn, đồng thời làm tăng hiệu quả điều trị bệnh.
- Vận động nhẹ nhàng, không ngồi làm việc liên tục nhiều giờ đồng hồ, không lao động nặng, làm việc quá sức để tránh búi trĩ sa ra ngoài một cách mất kiểm soát.
- Tăng cường bổ sung chất xơ và các loại rau xanh trong thực đơn hàng ngày nhằm ngăn ngừa chứng táo bón – “thủ phạm” hàng đầu “mở đường” cho dấu hiệu bệnh trĩ mà đặc biệt là dấu hiệu trĩ nội phát triển nhanh chóng.
- Uống nhiều nước: thói quen uống nước (ít nhất khoảng 2 lit nước/ngày) không chỉ cung cấp lượng nước cần thiết cho cơ thể mà còn giúp hỗ trợ điều trị chứng lòi dom. Người bệnh có thể bổ sung nước lọc hoặc các thức uống có lợi khác như: nước ép trái cây, nước ép rau, củ, quả, sữa chua, sữa tươi không đường…
- Không sử dụng các loại thức uống có gas, thức uống chứa cồn như: bia, rượu, các chất kích thích như: cafe, thuốc lá… Khi người bệnh sử dụng các loại đồ uống này, các búi trĩ sẽ “thò” ra ngoài nhiều hơn, chúng làm tình trạng bệnh nặng hơn và dễ gây biến chứng.
Hiện tượng sa búi trĩ xuất hiện đồng nghĩa với việc bệnh trĩ không thể “làm ngơ” được nữa. Đây cũng là thời điểm bệnh trĩ bắt đầu phát triển nhanh và gây nhiều phiền toái đến sức khỏe con người. Vì vậy, người bệnh cần chủ động thăm khám và điều trị bệnh ngay khi phát hiện sa búi trĩ để việc điều trị bệnh nhanh chóng, không mất thời gian, tiền bạc, công sức và đảm bảo sức khỏe.
CotriPro – Giải pháp co búi trĩ an toàn từ thảo dược
CotriPro dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, người bị táo bón có nguy cơ bị trĩ với các biểu hiện chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón có nguy cơ bị trĩ.
CotriPro có 2 dạng sử dụng tiện dụng là gel bôi và viên uống:
Cotripro Gel là gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam, với các thành phần thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá sung, lá lốt, tinh chất nghệ. CotriPro giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, sưng viêm ở vùng hậu môn chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-5 tuýp) để cảm nhận hiệu quả săn se và co hồi búi trĩ.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán CotriPro TẠI ĐÂY
Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)
Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán CotriPro TẠI ĐÂY
Hoặc đặt mua trực tiếp TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà)
Khi phát hiện có dấu hiệu của sa búi trĩ thì đồng nghĩa người bệnh cần được nhanh chóng điều trị để không gây những phiền toái trong cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh đó, bạn cũng nên tìm đến các cơ sở ý tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn và điều trị hiệu quả.
||Tham khảo bài viết khác:
- Bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? Cách làm co búi trĩ nhanh
- Người bị trĩ có nên nằm nhiều không? Tư thế nằm phù hợp
- #8 bài tập co búi trĩ hiệu quả tại nhà không cần phẫu thuật
24/05/2021 21:44
-
26/05/2021 09:33
Chào bạn Chu Mạnh Thắng! Với thông tin bạn có chia sẻ, rất có thể bạn đang gặp trĩ nội độ 3 bạn nhé. Khi đi cầu, do có sự ...[Xem thêm]
03/05/2021 11:50
-
04/05/2021 15:42
Chào bạn Trần An Ly! Cảm ơn bạn quan tâm. Trường hợp của bạn sử dụng Cotripro được nhé. Tình trạng của bạn có thể là trĩ nội độ 1. ...[Xem thêm]
21/09/2020 21:45
-
25/09/2020 13:24
Chào bạn Ban Mai Xanh! Cảm ơn bạn đã quan tâm. Sản phẩm Cotripro gel và viên uống dùng được cho bé từ 5 tuổi trở lên bạn nhé. Bạn ...[Xem thêm]
10/07/2019 17:02
-
15/07/2019 15:18
Chào bạn Luyến. Bệnh trĩ hình thành do sự căng giãn quá mức của các tĩnh mạch ở hậu môn với những triệu chứng thường gặp là cảm giác đau ...[Xem thêm]
10/07/2019 16:14
-
19/07/2019 12:03
Chào bạn Quân Nguyễn. Triệu chứng đi cầu chảy máu, đau bụng, khó đi cầu rất có thể do ảnh hưởng bệnh đại tràng, đại tràng co thắt... Triệu chứng ...[Xem thêm]