03/09/2019 14:35
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau rát là bệnh gì? lưu ý
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bệnh gì? có nguy hiểm không? Hiện tượng đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, nhiều người thường không để ý đến tình trạng này cho đến khi vấn đề trở lên nghiêm trọng. Cùng Cotripro.vn giải đáp chi tiết về tình trạng này dưới bài viết giúp các bạn hiểu rõ hơn.
Mục lục
I. Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau!
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau hay còn gọi là đi đại tiện ra máu là dấu hiệu không thường gặp trong sinh hoạt hàng ngày. Nó có thể là “đại diện” của một loại bệnh đến “phá rối” sức khỏe của bạn mà tỉ lệ chiếm cao nhất thường là bệnh trĩ.
Đi cầu ra máu tươi là dấu hiệu đầu tiên và dễ nhận biết nhất ở bệnh trĩ. Máu tươi là dòng máu chứa nhiều oxi cho cơ thể. Vì vậy việc đi cầu ra máu tươi rất dễ khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược cơ thể, thiếu máu và hay ốm, làm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người bệnh.
II. Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau mắc bệnh gì?
Trước hết, để giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau, Cotripro.vn sẽ giúp bạn giải thích cụ thể về tình trạng này. Đi vệ sinh nặng có kèm theo máu tươi nhưng không có biểu hiện đau là tình trạng máu có bám dính trên phân hoặc trên giấy vệ sinh.
Quan sát lượng máu ra ít hay nhiều, độ sắc đỏ tươi, đỏ thẫm đều là yếu tố thể hiện về mức độ bệnh lý mà mỗi người gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu tươi. Khi gặp phỉ tình trạng này, rất có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đã mắc phải những bệnh lý liên quan đến vùng hậu môn trực tràng. Cụ thể:
2.1 Bênh trĩ
Bệnh trĩ có thể coi là bệnh phổ biến nhất trong số các bệnh liên quan đến hậu môn trực tràng. Bệnh thường gây ra hiện tượng đau nhức hậu môn, ngứa ngáy, đồng thời có máu tươi lẫn trong phân hoặc máu nhỏ giọt.
Khi bị bệnh trĩ, giai đoạn đầu của bệnh khá khó khăn để phát hiện bệnh do lượng máu chảy rất ít. Nếu không để ý kỹ thì khó mà nhận ra. Cho nên khi gặp tình trạng đi đại tiện có kèm máu tươi này đến giai đoạn nghiêm trọng, lượng máu ra nhiều, có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mới nhận ra.
2.2 Polyp đại tràng
Đây là bệnh do những khối u lành tính gây ra. Hầu hết bệnh polyp trực tràng không có biểu hiện, biểu hiện duy nhất là đi ngoài ra máu tươi. Bệnh không gây cho bệnh nhân sự đau đớn hay bất kỳ dấu hiệu nào khác. Chính vì vậy mà bệnh nhân khó có thể phát hiện ra bản thân mắc bệnh.
Đặc biệt, các khối u biến chứng có thể dẫn đến sự nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Vì vậy, cách duy nhất để đoán được bệnh thì bệnh nhân cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra sức khỏe. Từ đó phát hiện và chữa bệnh nhanh chóng.
2.3 Viêm đại tràng
Biểu hiện đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau cũng có thể do bệnh viêm đại tràng. Mới đầu, bệnh có thể khiến bệnh nhân đi ngoài với lượng máu tươi dính trên phân nhỏ. Vì vậy, khó mà nhận biết ra bệnh. Về sau, khi bệnh đã trở nặng hơn thì lượng máu tươi ra nhiều hơn. Tuy nhiên, nếu không phát hiện kịp thời thì bệnh có thể khiến bệnh nhân đau đớn và chuyển biến xấu.
Bệnh viêm đại tràng thường khiến bệnh nhân rất mót đi vệ sinh, tiêu chảy nhiều lần có kèm theo chất nhầy và máu. Bệnh nên được phát hiện sớm và chữa trị để không sinh ra biến chứng nguy hiểm.
2.4 Viêm ruột
Bệnh viêm ruột cũng có thể khiến bệnh nhân có triệu chứng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau. Bệnh này chủ yếu liên quan đến ruột và có sự ảnh hưởng mật thiết từ ruột. Các biểu hiện khi bệnh nhân mắc viêm ruột thường (mót đi đại tiện, tiêu chảy thường xuyên, chảy máu trực tràng,… đặc biệt là hiện tượng đi ngoài có kèm theo máu).
Bệnh viêm ruột có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân. Nó có thể khiến bệnh nhân mắc các tình trạng nghiêm trọng như: loét trực tràng,…
2.5 Bệnh Crohn
Khi mắc bệnh này, bệnh nhân cũng có thể gặp hiện tượng đi ngoài ra máu tươi. Crohn là bệnh di tổn thương viêm đường tiêu hóa gây ra, dẫn đến hiện tượng đau bụng và tiêu chảy. Tình trạng bệnh nghiêm trọng có thể dẫn đến sự lây lan đến các mô, từ đó gây suy nhược cơ thể, biến chứng gây nguy hiểm đến tình mạng.
Một vài triệu chứng để bệnh nhân có thể biết về bệnh này như: mệt mỏi, sốt, tiêu chảy, không có cảm giác thèm ăn, ăn không ngon miệng,… Đặc biệt là triệu chứng đi ngoài có thấy máu tươi nhưng lại không bị đau rát vùng hậu môn. Cho đến nay, bệnh vẫn chưa có thuốc đặc trị, tuy nhiên có thể kiểm soát bệnh bằng các biện pháp để ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh.
2.6 Viêm dạ dày
Viêm dạ dày là bệnh do tình trạng viêm niêm mạc dạ dày gây nên. Tình trạng này thường xảy ra ở những người có chế độ ăn uống không hợp lý, sử dụng một loại thuốc quá thường xuyên, bị nhiễm trùng,…
Bệnh viêm dạ dày có thể diễn ra đột ngột hoặc xuất hiện chậm với tên gọi lần lượt >>> bệnh viêm dạ dày cấp tính >>> bệnh viêm dạ dày mãn tính. Viêm dạ dày có thể dẫn đến loét dạ dày, đồng thời dẫn đến tăng nguy cơ mắc ung thư. Vì vậy, nếu bạn mắc bệnh viêm dạ dày thì không được chủ quan vì có thể gây ra tình trạng xấu đến sức khỏe.
Có thể nhận biết bệnh này qua các triệu chứng sau: cảm thấy buồn nôn, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu ở vùng bụng trên,… Ngoài ra, bệnh nhân có thể thấy hiện tượng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát.
2.7 Thiếu máu cục bộ
Là bệnh xảy ra khi lượng máu được dẫn đến ruột bị giảm sút nghiêm trọng. Tình trạng này xảy ra do mạch máu bị chặn hoặc tắc nghẽn khiến cho máu khó lưu thông. Các vị trí bị thiếu máu cục bộ thường là tại ruột già, ruột non.
Các triệu chứng có thể nhận ra bệnh thiếu máu cục bộ như: đầy bụng khó tiêu, bệnh nhân cao tuổi có thể dẫn đến rối loạn tâm thần. Tăng nhu động ruột dẫn đến luôn cảm thấy cần đi vệ sinh nặng hoặc có thể thấy hiện tượng đi ngoài ra máu nhưng không có cảm giác đau đớn.
2.8 Ung thư ruột kết
Một trong những bệnh có biểu hiện đi ngoài có kèm theo máu tươi nhưng không gây đau đớn cho bệnh nhân chính là bệnh ung thư ruột kết. Tình trạng bệnh bắt đầu từ ruột già. Ban đầu, bệnh bắt đầu bằng những khối tế bào nhỏ. Sau đó trải qua một thời gian thì một số polyp dẫn đến ung thư ruột kết.
Ung thư ruột kết là bệnh có thể xảy ra ở hầu hết mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, bệnh có thể dẫn đến sự nguy hiểm hơn ở bên nhân lớn tuổi. Những triệu chứng có thể nhận ra bệnh này như:
- Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, yếu ớt
- Bệnh nhân bị sụt cân không rõ lý do
- Chướng bụng, khó tiêu
- …
Hiện nay, bệnh ung thư ruột kết có thể được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau: phẫu thuật, xạ trị, điều trị bằng thuốc (hóa trị, liệu pháp,…) Tuy nhiên, để hạn chế nguy cơ mắc bệnh hoặc để bệnh có thể nhanh chóng được điều trị cần sớm phát hiện và can thiệp.
||Bạn có biết: Nhiều ngày không buồn đi đại tiện phải làm sao? cách xử lý
III. Cách chăm sóc khi bị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau đớn là tình trạng phổ biến hiện nay. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc phải một số bệnh liên quan đến bệnh lý nguy hiểm. Người bệnh khi gặp tình trạng này cần có hướng xử lý nhanh chóng.
Dưới đây là một số cách chăm sóc khi bị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau. Mời các bạn cùng tham khảo:
3.1 Sử dụng giấy vệ sinh mềm
Giấy vệ sinh thô có thể làm trầy xước hoặc gây kích ứng da. Để làm dịu cơn đau và giảm kích ứng, bạn nên sử dụng khăn ẩm hoặc rửa nước và dùng khăn thấm khô hậu môn. Bạn cũng có thể thấm ướt khăn với witch hazel, hydrocortison, lô hội hoặc vitamin E. Không lau quá mạnh, vì có thể gây kích ứng hoặc gây chảy máu thêm. Thay vào đó, bạn cần thấm nhẹ để lau hết nước đi.
3.2 Không gãi hậu môn
Gãi chỉ làm tăng chảy máu và kích thích, gây thêm áp lực lên cho búi trĩ vốn đã mềm và dễ bị tổn thương, chảy máu của bạn. Điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng nặng hơn.
3.3 Chống táo bón để tránh rặn mạnh khi đi ngoài
Điều này có thể giúp ngăn ngừa và giảm bớt các triệu chứng chảy máu của bệnh trĩ. Bạn cần ăn nhiều chất xơ để làm mềm phân và giảm táo bón. Cố gắng ăn trái cây, rau và ngũ cốc hoặc uống thuốc bổ sung chất xơ, mục tiêu là cung cấp đủ 25 gram chất xơ mỗi ngày cho nữ giới hoặc 38 gram cho nam giới.
Uống nhiều nước và tập thói quen đi tiêu đều đặn, đặc biệt tránh rặn mạnh khi đi tiêu. Bạn cũng nên tránh ngồi vệ sinh trong thời gian dài vì có thể làm tăng áp lực lên tĩnh mạch trĩ, khiến chúng bị chảy máu nặng hơn.
3.4 Tập thể dục và đi bộ để giảm áp lực lên búi trĩ
Người mắc trĩ hãy dành thời gian tập thể thao, vận động nhẹ nhàng mỗi ngày. Việc này không chỉ hỗ trợ giảm áp lực lên thành mạch trĩ, làm giảm lượng máu chảy khi đi đại tiện, giúp việc đại tiện dễ dàng hơn mà nó còn giúp tăng cường sức khỏe thể chất tự nhiên.
Bạn có thể lựa chọn các bộ môn thể thao tốt cho bệnh trĩ như: chạy bền; đi bộ; Yoga;…
3.5 Ăn nhiều rau xanh, củ quả
Các loại thực phẩm như: rau, củ, quả,… đều là các loại thức ăn đễ tiêu hóa, tốt cho sức khỏe. Những bệnh nhân gặp tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không cảm thấy đau đớn đều là những bệnh do chế độ ăn uống không khoa học, thiếu chất xơ, rau củ. Bổ sung các loại rau củ, hoa quả sẽ giúp nhu động ruột già co bóp tốt ngăn ngừa táo bón, lợi cho tiêu hóa.
3.6 Tránh làm việc nặng, ngồi lâu, đứng nhiều
Ngồi lâu, đứng nhiều đều khiến cho cơ thể mệt mỏi. Do đó, các cơ quan làm nhiệm vụ tiêu hóa cũng như các cơ quan khác khó hoàn thành tốt nhiệm vụ. Các công việc nặng khiến cho các bệnh trĩ dễ xảy ra hơn.
3.7 Áp dụng các bài thuốc chữa đi ngoài ra máu
Để hỗ trợ cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không đau, người bệnh có thể tham khảo áp dụng một số bài thuốc dân gian có tác dụng cầm máu tự nhiên như:
- Sắc nước uống hàng ngày bằng các cây: cây cỏ mực; cây ngải cứu; cây rau sam; nụ hoa hòe
- Ăn lá mơ tráng trứng gà ta
- Nấu chè táo đỏ hạt sen ăn giải nhiệt
>>>Hướng dẫn chi tiết: #9 Cách chữa đi ngoài ra máu tươi tại nhà hiệu quả an toàn
3.8 Gel bôi trĩ CotriPro giảm chảy máu chỉ sau 3-5 ngày, săn se búi trĩ hiệu quả
Khi bị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau do trĩ, bạn có thể tham khảo các loại gel bôi trĩ có chứa các thảo dược giúp co trĩ hiệu quả như: cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, tinh nghệ. Các thảo dược đó cũng là thành phần có trong gel bôi trĩ CotriPro.
CotriPro là sản phẩm gel bôi trĩ chính hãng đầu tiên của Việt Nam với thành phần thảo dược cúc tần, tinh chất nghệ, ngải cứu, lá lốt, lá sung. Gel bôi CotriPro thấm trực tiếp vào búi trĩ, giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh trĩ hay nứt kẽ hậu môn nhanh chóng chỉ sau khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa lồi, trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-6 tuýp) để búi trĩ co dần lên.
Xem thêm thông tin về nhà máy sản xuất CotriPro tại đây:
Đăng ký nhận ngay “ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT” chỉ trong ngày hôm nay
Trong ngày hôm nay, chúng tôi dành tặng 50 tuýp gel CotriPro 10gr, mỗi tuýp trị giá 125.000đ, cho 50 khách hàng lần đầu tiên đặt mua CotriPro. Để đăng ký nhận ưu đãi, bạn chỉ cần gọi ngay về tổng đài 1800.6293 và đặt mua một sản phẩm CotriPro bất kỳ. Hoặc bạn hãy để lại thông tin vào form bên dưới để được chúng tôi gọi lại hỗ trợ.
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 1800.6293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là một trong những biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ. Bệnh để càng lâu thì mức độ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh càng nhiều. Vì vậy, người bệnh hãy chủ động bảo vệ sức khỏe, lấy lại cân bằng cuộc sống bằng việc điều trị bệnh từ khi còn sớm.
||Tham khảo bài viết khác:
- Đi ngoài ra máu tươi nhỏ giọt: nguyên nhân, điều trị thế nào
- Bị trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao? 10+ Cách điều trị hiệu quả
- Đi ngoài ra máu nên ăn gì, kiêng gì? giúp cải thiện triệu chứng
-
03/09/2019 14:36
Chào Hà mi! Cotriprogel có thành phần chiết xuất từ thảo dược tự nhiên nên sử dụng an toàn cho trẻ nhỏ bạn nhé. COTRIPRO-GEL giúp làm giảm nhanh triệu chứng ...[Xem thêm]
03/09/2019 14:34
-
03/09/2019 14:36
Chào bạn Giang! Bệnh trĩ là sự giãn quá mức của đám rối tĩnh mạch trĩ ở vùng trực tràng, hậu môn, gây ra các triệu chứng đi cầu ra máu. ...[Xem thêm]
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau rát là bệnh gì? lưu ý
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là bệnh gì? có nguy hiểm không? Hiện tượng đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, nhiều người thường không để ý đến tình trạng này cho đến khi vấn đề trở lên nghiêm trọng. Cùng Cotripro.vn giải đáp chi tiết về tình trạng này dưới bài viết giúp các bạn hiểu rõ hơn.
Mục lục
I. Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau!
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau hay còn gọi là đi đại tiện ra máu là dấu hiệu không thường gặp trong sinh hoạt hàng ngày. Nó có thể là “đại diện” của một loại bệnh đến “phá rối” sức khỏe của bạn mà tỉ lệ chiếm cao nhất thường là bệnh trĩ.
Đi cầu ra máu tươi là dấu hiệu đầu tiên và dễ nhận biết nhất ở bệnh trĩ. Máu tươi là dòng máu chứa nhiều oxi cho cơ thể. Vì vậy việc đi cầu ra máu tươi rất dễ khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược cơ thể, thiếu máu và hay ốm, làm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người bệnh.
II. Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau mắc bệnh gì?
Trước hết, để giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau, Cotripro.vn sẽ giúp bạn giải thích cụ thể về tình trạng này. Đi vệ sinh nặng có kèm theo máu tươi nhưng không có biểu hiện đau là tình trạng máu có bám dính trên phân hoặc trên giấy vệ sinh.
Quan sát lượng máu ra ít hay nhiều, độ sắc đỏ tươi, đỏ thẫm đều là yếu tố thể hiện về mức độ bệnh lý mà mỗi người gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu tươi. Khi gặp phỉ tình trạng này, rất có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đã mắc phải những bệnh lý liên quan đến vùng hậu môn trực tràng. Cụ thể:
2.1 Bênh trĩ
Bệnh trĩ có thể coi là bệnh phổ biến nhất trong số các bệnh liên quan đến hậu môn trực tràng. Bệnh thường gây ra hiện tượng đau nhức hậu môn, ngứa ngáy, đồng thời có máu tươi lẫn trong phân hoặc máu nhỏ giọt.
Khi bị bệnh trĩ, giai đoạn đầu của bệnh khá khó khăn để phát hiện bệnh do lượng máu chảy rất ít. Nếu không để ý kỹ thì khó mà nhận ra. Cho nên khi gặp tình trạng đi đại tiện có kèm máu tươi này đến giai đoạn nghiêm trọng, lượng máu ra nhiều, có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mới nhận ra.
2.2 Polyp đại tràng
Đây là bệnh do những khối u lành tính gây ra. Hầu hết bệnh polyp trực tràng không có biểu hiện, biểu hiện duy nhất là đi ngoài ra máu tươi. Bệnh không gây cho bệnh nhân sự đau đớn hay bất kỳ dấu hiệu nào khác. Chính vì vậy mà bệnh nhân khó có thể phát hiện ra bản thân mắc bệnh.
Đặc biệt, các khối u biến chứng có thể dẫn đến sự nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Vì vậy, cách duy nhất để đoán được bệnh thì bệnh nhân cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra sức khỏe. Từ đó phát hiện và chữa bệnh nhanh chóng.
2.3 Viêm đại tràng
Biểu hiện đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau cũng có thể do bệnh viêm đại tràng. Mới đầu, bệnh có thể khiến bệnh nhân đi ngoài với lượng máu tươi dính trên phân nhỏ. Vì vậy, khó mà nhận biết ra bệnh. Về sau, khi bệnh đã trở nặng hơn thì lượng máu tươi ra nhiều hơn. Tuy nhiên, nếu không phát hiện kịp thời thì bệnh có thể khiến bệnh nhân đau đớn và chuyển biến xấu.
Bệnh viêm đại tràng thường khiến bệnh nhân rất mót đi vệ sinh, tiêu chảy nhiều lần có kèm theo chất nhầy và máu. Bệnh nên được phát hiện sớm và chữa trị để không sinh ra biến chứng nguy hiểm.
2.4 Viêm ruột
Bệnh viêm ruột cũng có thể khiến bệnh nhân có triệu chứng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau. Bệnh này chủ yếu liên quan đến ruột và có sự ảnh hưởng mật thiết từ ruột. Các biểu hiện khi bệnh nhân mắc viêm ruột thường (mót đi đại tiện, tiêu chảy thường xuyên, chảy máu trực tràng,… đặc biệt là hiện tượng đi ngoài có kèm theo máu).
Bệnh viêm ruột có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân. Nó có thể khiến bệnh nhân mắc các tình trạng nghiêm trọng như: loét trực tràng,…
2.5 Bệnh Crohn
Khi mắc bệnh này, bệnh nhân cũng có thể gặp hiện tượng đi ngoài ra máu tươi. Crohn là bệnh di tổn thương viêm đường tiêu hóa gây ra, dẫn đến hiện tượng đau bụng và tiêu chảy. Tình trạng bệnh nghiêm trọng có thể dẫn đến sự lây lan đến các mô, từ đó gây suy nhược cơ thể, biến chứng gây nguy hiểm đến tình mạng.
Một vài triệu chứng để bệnh nhân có thể biết về bệnh này như: mệt mỏi, sốt, tiêu chảy, không có cảm giác thèm ăn, ăn không ngon miệng,… Đặc biệt là triệu chứng đi ngoài có thấy máu tươi nhưng lại không bị đau rát vùng hậu môn. Cho đến nay, bệnh vẫn chưa có thuốc đặc trị, tuy nhiên có thể kiểm soát bệnh bằng các biện pháp để ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh.
2.6 Viêm dạ dày
Viêm dạ dày là bệnh do tình trạng viêm niêm mạc dạ dày gây nên. Tình trạng này thường xảy ra ở những người có chế độ ăn uống không hợp lý, sử dụng một loại thuốc quá thường xuyên, bị nhiễm trùng,…
Bệnh viêm dạ dày có thể diễn ra đột ngột hoặc xuất hiện chậm với tên gọi lần lượt >>> bệnh viêm dạ dày cấp tính >>> bệnh viêm dạ dày mãn tính. Viêm dạ dày có thể dẫn đến loét dạ dày, đồng thời dẫn đến tăng nguy cơ mắc ung thư. Vì vậy, nếu bạn mắc bệnh viêm dạ dày thì không được chủ quan vì có thể gây ra tình trạng xấu đến sức khỏe.
Có thể nhận biết bệnh này qua các triệu chứng sau: cảm thấy buồn nôn, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu ở vùng bụng trên,… Ngoài ra, bệnh nhân có thể thấy hiện tượng đi ngoài ra máu nhưng không đau rát.
2.7 Thiếu máu cục bộ
Là bệnh xảy ra khi lượng máu được dẫn đến ruột bị giảm sút nghiêm trọng. Tình trạng này xảy ra do mạch máu bị chặn hoặc tắc nghẽn khiến cho máu khó lưu thông. Các vị trí bị thiếu máu cục bộ thường là tại ruột già, ruột non.
Các triệu chứng có thể nhận ra bệnh thiếu máu cục bộ như: đầy bụng khó tiêu, bệnh nhân cao tuổi có thể dẫn đến rối loạn tâm thần. Tăng nhu động ruột dẫn đến luôn cảm thấy cần đi vệ sinh nặng hoặc có thể thấy hiện tượng đi ngoài ra máu nhưng không có cảm giác đau đớn.
2.8 Ung thư ruột kết
Một trong những bệnh có biểu hiện đi ngoài có kèm theo máu tươi nhưng không gây đau đớn cho bệnh nhân chính là bệnh ung thư ruột kết. Tình trạng bệnh bắt đầu từ ruột già. Ban đầu, bệnh bắt đầu bằng những khối tế bào nhỏ. Sau đó trải qua một thời gian thì một số polyp dẫn đến ung thư ruột kết.
Ung thư ruột kết là bệnh có thể xảy ra ở hầu hết mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, bệnh có thể dẫn đến sự nguy hiểm hơn ở bên nhân lớn tuổi. Những triệu chứng có thể nhận ra bệnh này như:
- Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, yếu ớt
- Bệnh nhân bị sụt cân không rõ lý do
- Chướng bụng, khó tiêu
- …
Hiện nay, bệnh ung thư ruột kết có thể được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau: phẫu thuật, xạ trị, điều trị bằng thuốc (hóa trị, liệu pháp,…) Tuy nhiên, để hạn chế nguy cơ mắc bệnh hoặc để bệnh có thể nhanh chóng được điều trị cần sớm phát hiện và can thiệp.
||Bạn có biết: Nhiều ngày không buồn đi đại tiện phải làm sao? cách xử lý
III. Cách chăm sóc khi bị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau đớn là tình trạng phổ biến hiện nay. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc phải một số bệnh liên quan đến bệnh lý nguy hiểm. Người bệnh khi gặp tình trạng này cần có hướng xử lý nhanh chóng.
Dưới đây là một số cách chăm sóc khi bị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau. Mời các bạn cùng tham khảo:
3.1 Sử dụng giấy vệ sinh mềm
Giấy vệ sinh thô có thể làm trầy xước hoặc gây kích ứng da. Để làm dịu cơn đau và giảm kích ứng, bạn nên sử dụng khăn ẩm hoặc rửa nước và dùng khăn thấm khô hậu môn. Bạn cũng có thể thấm ướt khăn với witch hazel, hydrocortison, lô hội hoặc vitamin E. Không lau quá mạnh, vì có thể gây kích ứng hoặc gây chảy máu thêm. Thay vào đó, bạn cần thấm nhẹ để lau hết nước đi.
3.2 Không gãi hậu môn
Gãi chỉ làm tăng chảy máu và kích thích, gây thêm áp lực lên cho búi trĩ vốn đã mềm và dễ bị tổn thương, chảy máu của bạn. Điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng nặng hơn.
3.3 Chống táo bón để tránh rặn mạnh khi đi ngoài
Điều này có thể giúp ngăn ngừa và giảm bớt các triệu chứng chảy máu của bệnh trĩ. Bạn cần ăn nhiều chất xơ để làm mềm phân và giảm táo bón. Cố gắng ăn trái cây, rau và ngũ cốc hoặc uống thuốc bổ sung chất xơ, mục tiêu là cung cấp đủ 25 gram chất xơ mỗi ngày cho nữ giới hoặc 38 gram cho nam giới.
Uống nhiều nước và tập thói quen đi tiêu đều đặn, đặc biệt tránh rặn mạnh khi đi tiêu. Bạn cũng nên tránh ngồi vệ sinh trong thời gian dài vì có thể làm tăng áp lực lên tĩnh mạch trĩ, khiến chúng bị chảy máu nặng hơn.
3.4 Tập thể dục và đi bộ để giảm áp lực lên búi trĩ
Người mắc trĩ hãy dành thời gian tập thể thao, vận động nhẹ nhàng mỗi ngày. Việc này không chỉ hỗ trợ giảm áp lực lên thành mạch trĩ, làm giảm lượng máu chảy khi đi đại tiện, giúp việc đại tiện dễ dàng hơn mà nó còn giúp tăng cường sức khỏe thể chất tự nhiên.
Bạn có thể lựa chọn các bộ môn thể thao tốt cho bệnh trĩ như: chạy bền; đi bộ; Yoga;…
3.5 Ăn nhiều rau xanh, củ quả
Các loại thực phẩm như: rau, củ, quả,… đều là các loại thức ăn đễ tiêu hóa, tốt cho sức khỏe. Những bệnh nhân gặp tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không cảm thấy đau đớn đều là những bệnh do chế độ ăn uống không khoa học, thiếu chất xơ, rau củ. Bổ sung các loại rau củ, hoa quả sẽ giúp nhu động ruột già co bóp tốt ngăn ngừa táo bón, lợi cho tiêu hóa.
3.6 Tránh làm việc nặng, ngồi lâu, đứng nhiều
Ngồi lâu, đứng nhiều đều khiến cho cơ thể mệt mỏi. Do đó, các cơ quan làm nhiệm vụ tiêu hóa cũng như các cơ quan khác khó hoàn thành tốt nhiệm vụ. Các công việc nặng khiến cho các bệnh trĩ dễ xảy ra hơn.
3.7 Áp dụng các bài thuốc chữa đi ngoài ra máu
Để hỗ trợ cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không đau, người bệnh có thể tham khảo áp dụng một số bài thuốc dân gian có tác dụng cầm máu tự nhiên như:
- Sắc nước uống hàng ngày bằng các cây: cây cỏ mực; cây ngải cứu; cây rau sam; nụ hoa hòe
- Ăn lá mơ tráng trứng gà ta
- Nấu chè táo đỏ hạt sen ăn giải nhiệt
>>>Hướng dẫn chi tiết: #9 Cách chữa đi ngoài ra máu tươi tại nhà hiệu quả an toàn
3.8 Gel bôi trĩ CotriPro giảm chảy máu chỉ sau 3-5 ngày, săn se búi trĩ hiệu quả
Khi bị đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau do trĩ, bạn có thể tham khảo các loại gel bôi trĩ có chứa các thảo dược giúp co trĩ hiệu quả như: cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, tinh nghệ. Các thảo dược đó cũng là thành phần có trong gel bôi trĩ CotriPro.
CotriPro là sản phẩm gel bôi trĩ chính hãng đầu tiên của Việt Nam với thành phần thảo dược cúc tần, tinh chất nghệ, ngải cứu, lá lốt, lá sung. Gel bôi CotriPro thấm trực tiếp vào búi trĩ, giúp chấm dứt tình trạng chảy máu do bệnh trĩ hay nứt kẽ hậu môn nhanh chóng chỉ sau khoảng 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp trĩ sa lồi, trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-6 tuýp) để búi trĩ co dần lên.
Xem thêm thông tin về nhà máy sản xuất CotriPro tại đây:
Đăng ký nhận ngay “ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT” chỉ trong ngày hôm nay
Trong ngày hôm nay, chúng tôi dành tặng 50 tuýp gel CotriPro 10gr, mỗi tuýp trị giá 125.000đ, cho 50 khách hàng lần đầu tiên đặt mua CotriPro. Để đăng ký nhận ưu đãi, bạn chỉ cần gọi ngay về tổng đài 1800.6293 và đặt mua một sản phẩm CotriPro bất kỳ. Hoặc bạn hãy để lại thông tin vào form bên dưới để được chúng tôi gọi lại hỗ trợ.
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 1800.6293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau là một trong những biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ. Bệnh để càng lâu thì mức độ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh càng nhiều. Vì vậy, người bệnh hãy chủ động bảo vệ sức khỏe, lấy lại cân bằng cuộc sống bằng việc điều trị bệnh từ khi còn sớm.
||Tham khảo bài viết khác:
- Đi ngoài ra máu tươi nhỏ giọt: nguyên nhân, điều trị thế nào
- Bị trĩ đi ngoài ra máu phải làm sao? 10+ Cách điều trị hiệu quả
- Đi ngoài ra máu nên ăn gì, kiêng gì? giúp cải thiện triệu chứng
03/09/2019 14:35
-
03/09/2019 14:36
Chào Hà mi! Cotriprogel có thành phần chiết xuất từ thảo dược tự nhiên nên sử dụng an toàn cho trẻ nhỏ bạn nhé. COTRIPRO-GEL giúp làm giảm nhanh triệu chứng ...[Xem thêm]
03/09/2019 14:34
-
03/09/2019 14:36
Chào bạn Giang! Bệnh trĩ là sự giãn quá mức của đám rối tĩnh mạch trĩ ở vùng trực tràng, hậu môn, gây ra các triệu chứng đi cầu ra máu. ...[Xem thêm]