Trĩ cấp là gì? Dấu hiệu và cách điều trị trĩ cấp tính
Đi cầu ra máu tươi, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, chảy dịch, ngứa hậu môn… là những dấu hiệu của trĩ cấp. Chảy máu là biểu hiện đầu tiên, sau một khoảng thời gian thì mới bắt đầu sa búi trĩ ra ngoài hậu môn. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời thì bệnh trĩ sẽ khiến cho người bệnh khó chịu, đau đớn. Khi có những dấu hiệu bệnh này, bạn cần điều trị như thế nào?
I. Trĩ cấp tính là gì?
Trĩ cấp tính tương ứng với trĩ ở cấp độ 1 và 2. Đây là cấp độ nhẹ của bệnh trĩ, thường được phát hiện rất dễ dàng với các biểu hiện:
- Hậu môn ngứa ngáy;
- Sưng ở nếp gấp hậu môn gây khó khăn trong đi lại;
- Hậu môn sưng phồng, ửng đỏ; có thể thấy đau khi đại tiện hoặc không;
- Búi trĩ có kích thước bằng hạt đậu, có thể xuất hiện nhiều búi trĩ.
Đối với trĩ cấp tính, việc điều trị thường không quá khó khăn, điều trị trĩ cấp đơn giản nhất là uống thuốc đầy đủ theo đúng chỉ định – hướng dẫn của bác sĩ. Không nên coi nhẹ bệnh mà dùng thuốc hoặc lạm dụng thuốc. Sử dụng thuốc cần được người bệnh tuân thủ nghiêm ngặt. Thuốc có tác dụng làm nhẹ những triệu chứng khó chịu do trĩ gây ra.
Trĩ cấp tính là đại tiện ra máu, có 4 hình thái:
- khi đi cầu xong lau thấy có máu,
- nhỏ giọt theo phân,
- phun ra máu,
- chảy rỉ rạn lâu, táo lâu, kèm theo đau rát, thậm chí có tắc mạch và bán tắc mạch.
II. Thế nào là trĩ mãn tính?
Bệnh trĩ sẽ chuyển sang giai đoạn nặng hơn hay được gọi là giai đoạn mãn tính nếu không được chữa đúng cách hoặc kịp thời. Những triệu chứng bệnh trĩ mãn tính như sau:
- – Chảy máu: Khi đi đại tiện người bệnh sẽ bị chảy máu, lượng máu chảy ra rất nhiều, thành từng dòng, tia hoặc máu chảy ra khi đứng dậy. Nếu mất máu nhiều bạn có thể bị sốc.
- – Sa búi trĩ (lòi dom): Búi trĩ bị sa ra ngoài và không thể kiểm soát được, búi trĩ có màu xám đen, kích thước rất lớn, không dùng tay để đẩy vào được nên sẽ khiến cho người bệnh có cảm giác bị cộm lên ở cả trong và ngoài hậu môn (xem thêm: Cách chữa bệnh lòi dom).
- – Đau rát: Búi trĩ bị sa ra ngoài cũng đồng nghĩa với việc rất dễ bị nhiễm khuẩn sưng lên và bị hoại tử, gây đau rát ở những mức độ khác nhau.
- – Ngứa: Khi ở giai đoạn này, các búi trĩ chảy dịch nhầy gây ẩm ướt nên khiến người bệnh khó chịu ngứa ngáy.
III. Nguyên nhân cơn đau cấp ở hậu môn?
Có hai bệnh điển hình gây ra cơn đau cấp ở hậu môn trực tràng đó là bệnh trĩ và bệnh nứt kẽ hậu môn. Bệnh trĩ là bệnh xuất hiện một búi tĩnh mạch giãn ở hậu môn. Còn bệnh nứt kẽ hậu môn là tình trạng hậu môn bị nứt, rách thành từng đường nứt, kẽ sâu vào trong hậu môn. Cả hai bệnh này đều gây đau rát dữ dội.
Lý do đau là vì cơ vòng ở hậu môn co thắt mạnh và thứ hai là do hậu môn bị viêm mạnh. Cơ hậu môn co thắt làm cho các tổ chức viêm của hậu môn, các tổ chức tổn thương bị co bóp, đè ép mạnh nên gây ra đau điển hình. Hậu môn lại là nơi dễ nhiễm bẩn. Chính vì thế viêm rất dễ xảy ra và viêm mạnh. Cả hai yếu tố này đều gây ra cơn đau.
Đặc biệt cơn đau còn rõ ràng hơn và nặng nề hơn khi người bệnh vừa trải qua xét nghiệm soi trực tràng, thăm khám hậu môn nhân tạo hoặc vừa phẫu thuật xong.
Trong những tình huống này, nhất là vào ban đêm, người bệnh cần phải dùng thuốc cấp tốc để xoa dịu tình tình. Để chống lại cơn đau trĩ cấp, có ba loại thuốc cơ bản. Những thuốc này là thuốc dùng tại chỗ nên ít khi gây ra tác dụng phụ hệ trọng. Lại rất dễ mua và dễ dùng.
IV. Dấu hiệu nhận biết trĩ cấp tính?
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ thường gặp như: đi ngoài ra máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, chảy dịch, ngứa hậu môn.
Bệnh trĩ khi nặng thành trĩ cấp tính. Các triệu chứng trĩ cấp như đau rát khi đi ngoài, chảy máu rầm rộ hơn, thậm chí có người chảy máu thành tia như cắt tiết gà. Búi trĩ viêm, sưng phồng, cọ sát khi vận động khiến người bệnh vô cùng đau đớn. Khi bệnh nặng búi trĩ sẽ phát triển to gây sung huyết, sa búi trĩ gây tắc nghẽn mạch và buộc phải phẫu thuật.
– Chảy máu khi đi ngoài là triệu chứng phổ biến nhất của bệnh trĩ. Máu có màu đỏ tươi, xuất hiện trong lúc đi ngoài có thể lẫn hoặc xuất hiện những dây máu trong chất thải và ngưng khi ngừng đại tiện. Hiện tượng này ít gây khó chịu nên người bệnh biết nhưng thường bỏ qua. Thông thường, tình trạng chảy máu sẽ hết sau 2-3 ngày.
– Đau, sưng và ngứa hậu môn: Cảm giác này có thể chỉ xuất hiện cao điểm trong và sau khi đi vệ sinh, hoặc có thể âm ỉ suốt cả ngày, đặc biệt là khi ngồi, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt thường ngày của người bệnh.
– Sa búi trĩ: Người bệnh cảm giác như có một phần lạ thập thò ở hậu môn lúc đi đại tiện hoặc sa hẳn ra ngoài. Búi trĩ có thể tự động co lên (bệnh cấp độ 1, 2) hoặc phải dùng tay đẩy lên (bệnh cấp độ 3) hoặc không thể đẩy vào bên trong ống hậu môn (trĩ cấp độ 4). Trĩ sa độ 1, 2 ít gây phiền hà hơn, từ độ 3 trở đi khiến người bệnh cảm thấy khó chịu khi đi đứng và làm việc nặng, trong khi đó, trĩ sa độ 4 khiến bệnh nhân vô cùng bất tiện trong các hoạt động hằng ngày.
Với 2 cấp độ đầu, bệnh nhân có thể điều trị tại nhà bằng phương pháp nội khoa như uống thuốc chữa bệnh trĩ, bệnh nhân nên chủ động lựa chọn các sản phẩm thuốc có uy tín, hiệu quả được khoa học chứng minh, kết hợp điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý và lối sống lành mạnh.
Với trĩ độ 3 và 4, bác sĩ sẽ can thiệp bằng các phương pháp ngoại khoa như dùng thủ thuật hay phẫu thuật để triệt tiêu búi trĩ. Sau khi điều trị ngoại khoa, bệnh nhân cần tiếp tục dùng thuốc chữa bệnh trĩ để duy trì tình trạng ổn định, ổn định thành mạch, ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát trở lại.
Tuy nhiên, để đánh giá chính xác mức độ sa búi trĩ, người bệnh cần đi khám để xác định phương pháp điều trị thích hợp.
V. Dùng thuốc điều trị trĩ cấp tính như thế nào?
Đối với trĩ cấp tính, việc điều trị thường không quá khó khăn. Bạn nên đến gặp bác sĩ để được điều trị đúng người, đúng tình trạng bệnh, thường là uống thuốc và thoa kem trĩ, hoặc thuốc nhét vào hậu môn. Không nên coi nhẹ bệnh mà bỏ dùng thuốc nửa chừng. Việc sử dụng thuốc cần được người bệnh tuân thủ nghiêm ngặt. Thuốc có tác dụng làm giảm nhẹ những triệu chứng khó chịu do trĩ gây ra, đồng thời làm giảm tình trạng viêm nhiễm.
– Thuốc giãn cơ vòng hậu môn: Có tác dụng chủ yếu vào cơ vòng hậu môn. Nó làm giãn cơ vòng, giảm co thắt, do đó các tổ chức tổn thương không bị đè ép và giảm ngay cơn đau. Thuốc rất có tác dụng. Có thể nói là ngay khi vừa dùng thuốc xong, chỉ khoảng 15 phút là người bệnh đã thấy dễ chịu ngay.
– Điển hình của thuốc này là trimebutin (proctolog): Trimebutin là thuốc có tác dụng chủ yếu kháng muscarin, một phần có tác dụng giống như opioid, chất giảm đau trung ương đặc biệt mạnh và một phần có tác dụng giãn cơ thắt hậu môn. Ngoài tác dụng chính là kháng muscarin (giảm nhu động ruột), thuốc rất có tác dụng với cơ thắt hậu môn, làm cơ này giãn ra đúng như ý định điều trị.
– Thuốc được điều chế dưới hai dạng là thuốc mỡ và thuốc đạn: Thuốc đạn dùng nhét vào hậu môn còn thuốc mỡ thì được bôi bên ngoài và bơm vào trong hậu môn. Dùng thuốc vào buổi tối hoặc ngay khi có cơn đau cấp tại hậu môn. Một ngày dùng không quá 2 lần hoặc không quá 2 viên đạn.
– Thuốc phong bế thần kinh: Có tác dụng vào khâu thần kinh cảm nhận. Hậu môn trực tràng là nơi rất giàu đầu mút của các sợi thần kinh cảm giác như cảm giác đau, cảm giác nóng, cảm giác lạnh. Một trong các thủ pháp làm giảm đau cấp là phong bế các đầu mút này, không cho chúng truyền cảm giác đau về thần kinh trung ương. Do đó, dù cơn đau là gì và do bất cứ nguyên nhân nào gây ra thì thuốc đều có tác dụng. Chỉ có điều là thuốc không có tác dụng ức chế thần kinh mạnh nên những cơn đau mạnh quá thuốc chỉ làm giảm đau mà không thể cắt bỏ hoàn toàn.
Thuốc điển hình là dibucain, là một amino amid có tác dụng phong bế thần kinh tại chỗ. Nó có thể phong bế các thụ cảm thể đau, các thụ cảm thể nhiệt độ và xúc giác. Vì thế thuốc có tác dụng giảm đau, giảm kích ứng, có giá trị cho chuẩn bị thăm khám hậu môn trực tràng. Đây là một chế phẩm dược hỗn hợp với nhiều thành phần khác nhau trong đó có dibucain. Thuốc được bào chế dưới hai dạng là thuốc mỡ và thuốc đạn. Cách dùng giống như với protolog, lưu ý là không dùng quá 2 viên đạn hoặc bôi thuốc quá 2 lần trong ngày. Nếu chuẩn bị thăm khám, nên dùng trước 15 phút và chỉ ngay sát niêm mạc hậu môn tránh làm che lấp tổn thương.
– Thuốc chống viêm: Có tác dụng giảm sự viêm nhiễm, giảm sự sưng phồng do tắc mạch trĩ và giảm sự nứt kẽ sâu hơn trong bệnh nứt kẽ hậu môn. Thuốc vừa có tác dụng giảm đau gián tiếp thông qua tác dụng chống viêm lại vừa có tác dụng điều trị. Khi sử dụng dạng thuốc mỡ cần lưu ý, thuốc không có tác dụng giảm đau trực tiếp nên phải mất một thời gian nhất định tác dụng giảm đau mới đạt được, thường thì phải sau 3-4 giờ tính từ khi dùng thuốc. Dùng thuốc sau khi đi vệ sinh.
||Xem thêm: Bệnh trĩ uống thuốc có hết không? Thuốc tây trị bệnh trĩ
VI. Điều trị trĩ cấp tính như thế nào?
Ngoài việc sử dụng thuốc như đã đề cập ở trên, bạn cần chú ý tới chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh:
– Hạn chế đồ ăn cay nóng, mặn, các đồ ăn nhiều dầu mỡ.
– Ăn các loại thực phẩm mềm, dễ tiêu.
– Uống nhiều nước, nhưng hạn chế các loại nước có ga, có cồn.
– Ăn nhiều rau, nhất là các loại rau xanh giàu chất xơ như:
- Các loại đậu như: đậu hà lan, đậu đũa…
- Các loại ngũ cốc nguyên hạt: đậu nành (đỗ tương), đậu phộng (lạc), đỗ đen, đỗ đỏ, vừng (mè đen), bột yến mạch, gạo lức, lúa mạch…
- Các loại rau họ cải: súp lơ xanh (bông cải xanh), súp lơ trắng, cải ngọt, cải xoăn, cải bắp, cỉa thảo, củ cải…
- Các loại rau giúp nhuận tràng như: rau khoai lang, rau mùng tơi, rau chân vịt, rau chùm ngây, khoai tây, khoai lang.
- Một số loại rau khác như: Bí xanh, rau cần tây, ớt chuông, dưa chuột, bầu, bí đỏ…
- Các loại hoa quả tốt cho người bệnh trĩ: Táo, lê, quả mâm xôi, hoa atiso, chuối, mận.
– Không ngồi hoặc đứng quá lâu
– Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ, không ngồi lâu trong nhà vệ sinh, không trì hoãn khi có cảm giác đi đại tiện
– Luyện tập các bài thể thao nhẹ nhàng: đi chậm…
★★ Tin liên quan:
- Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ
- 10+ Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả an toàn nhanh chóng
Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ
Gel bôi CotriPro Gel với thành phần được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Cotripro Gel có khả năng thấm trực tiếp vào búi trĩ, giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả.
Cotripro dạng viên uống tiện dụng
Viên Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Thành phần và Cơ chế hoạt động của viên uống Cotripro:
➤ Slippery Elm: Nhập khẩu từ Hoa Kỳ, giúp tăng nhu động ruột, giảm táo bón
➤ Tumeropine: Chiết xuất từ Lá lốt và Nghệ giúp kháng khuẩn chống viêm, tiêu huyết ứ tại búi trĩ.
➤ Cúc tần & ngải cứu: Giúp giảm đau, cầm máu, kháng viêm, làm săn se búi trĩ
➤ Rutin: Được chiết xuất từ nụ hoa hòe , có tác dung giảm chảy máu, tăng sức bền thành mạch, phòng ngừa tái phát.
➤ Đương quy & rau diếp cá: Giúp co búi trĩ, giảm chảy máu, tránh tái phát
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Với những thông tin về bệnh trĩ cấp tính và trĩ mãn tính trên đây. Mong rằng đã giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh. Nếu có vấn đề thắc mắc hãy tìm hiểu về thông tin về bệnh trĩ hoặc liên hệ với với chúng tôi theo hotline 18006293 để được giải đáp và hỗ trợ tư vấn điều trị nhanh tốt nhất.
||Tham khảo bài viết khác:
- #8 bài tập co búi trĩ hiệu quả tại nhà không cần phẫu thuật
- Bệnh trĩ vòng là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
- Người bị trĩ có nên nằm nhiều không? Tư thế nằm phù hợp
Trĩ cấp là gì? Dấu hiệu và cách điều trị trĩ cấp tính
Đi cầu ra máu tươi, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, chảy dịch, ngứa hậu môn… là những dấu hiệu của trĩ cấp. Chảy máu là biểu hiện đầu tiên, sau một khoảng thời gian thì mới bắt đầu sa búi trĩ ra ngoài hậu môn. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời thì bệnh trĩ sẽ khiến cho người bệnh khó chịu, đau đớn. Khi có những dấu hiệu bệnh này, bạn cần điều trị như thế nào?
I. Trĩ cấp tính là gì?
Trĩ cấp tính tương ứng với trĩ ở cấp độ 1 và 2. Đây là cấp độ nhẹ của bệnh trĩ, thường được phát hiện rất dễ dàng với các biểu hiện:
- Hậu môn ngứa ngáy;
- Sưng ở nếp gấp hậu môn gây khó khăn trong đi lại;
- Hậu môn sưng phồng, ửng đỏ; có thể thấy đau khi đại tiện hoặc không;
- Búi trĩ có kích thước bằng hạt đậu, có thể xuất hiện nhiều búi trĩ.
Đối với trĩ cấp tính, việc điều trị thường không quá khó khăn, điều trị trĩ cấp đơn giản nhất là uống thuốc đầy đủ theo đúng chỉ định – hướng dẫn của bác sĩ. Không nên coi nhẹ bệnh mà dùng thuốc hoặc lạm dụng thuốc. Sử dụng thuốc cần được người bệnh tuân thủ nghiêm ngặt. Thuốc có tác dụng làm nhẹ những triệu chứng khó chịu do trĩ gây ra.
Trĩ cấp tính là đại tiện ra máu, có 4 hình thái:
- khi đi cầu xong lau thấy có máu,
- nhỏ giọt theo phân,
- phun ra máu,
- chảy rỉ rạn lâu, táo lâu, kèm theo đau rát, thậm chí có tắc mạch và bán tắc mạch.
II. Thế nào là trĩ mãn tính?
Bệnh trĩ sẽ chuyển sang giai đoạn nặng hơn hay được gọi là giai đoạn mãn tính nếu không được chữa đúng cách hoặc kịp thời. Những triệu chứng bệnh trĩ mãn tính như sau:
- – Chảy máu: Khi đi đại tiện người bệnh sẽ bị chảy máu, lượng máu chảy ra rất nhiều, thành từng dòng, tia hoặc máu chảy ra khi đứng dậy. Nếu mất máu nhiều bạn có thể bị sốc.
- – Sa búi trĩ (lòi dom): Búi trĩ bị sa ra ngoài và không thể kiểm soát được, búi trĩ có màu xám đen, kích thước rất lớn, không dùng tay để đẩy vào được nên sẽ khiến cho người bệnh có cảm giác bị cộm lên ở cả trong và ngoài hậu môn (xem thêm: Cách chữa bệnh lòi dom).
- – Đau rát: Búi trĩ bị sa ra ngoài cũng đồng nghĩa với việc rất dễ bị nhiễm khuẩn sưng lên và bị hoại tử, gây đau rát ở những mức độ khác nhau.
- – Ngứa: Khi ở giai đoạn này, các búi trĩ chảy dịch nhầy gây ẩm ướt nên khiến người bệnh khó chịu ngứa ngáy.
III. Nguyên nhân cơn đau cấp ở hậu môn?
Có hai bệnh điển hình gây ra cơn đau cấp ở hậu môn trực tràng đó là bệnh trĩ và bệnh nứt kẽ hậu môn. Bệnh trĩ là bệnh xuất hiện một búi tĩnh mạch giãn ở hậu môn. Còn bệnh nứt kẽ hậu môn là tình trạng hậu môn bị nứt, rách thành từng đường nứt, kẽ sâu vào trong hậu môn. Cả hai bệnh này đều gây đau rát dữ dội.
Lý do đau là vì cơ vòng ở hậu môn co thắt mạnh và thứ hai là do hậu môn bị viêm mạnh. Cơ hậu môn co thắt làm cho các tổ chức viêm của hậu môn, các tổ chức tổn thương bị co bóp, đè ép mạnh nên gây ra đau điển hình. Hậu môn lại là nơi dễ nhiễm bẩn. Chính vì thế viêm rất dễ xảy ra và viêm mạnh. Cả hai yếu tố này đều gây ra cơn đau.
Đặc biệt cơn đau còn rõ ràng hơn và nặng nề hơn khi người bệnh vừa trải qua xét nghiệm soi trực tràng, thăm khám hậu môn nhân tạo hoặc vừa phẫu thuật xong.
Trong những tình huống này, nhất là vào ban đêm, người bệnh cần phải dùng thuốc cấp tốc để xoa dịu tình tình. Để chống lại cơn đau trĩ cấp, có ba loại thuốc cơ bản. Những thuốc này là thuốc dùng tại chỗ nên ít khi gây ra tác dụng phụ hệ trọng. Lại rất dễ mua và dễ dùng.
IV. Dấu hiệu nhận biết trĩ cấp tính?
Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ thường gặp như: đi ngoài ra máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, chảy dịch, ngứa hậu môn.
Bệnh trĩ khi nặng thành trĩ cấp tính. Các triệu chứng trĩ cấp như đau rát khi đi ngoài, chảy máu rầm rộ hơn, thậm chí có người chảy máu thành tia như cắt tiết gà. Búi trĩ viêm, sưng phồng, cọ sát khi vận động khiến người bệnh vô cùng đau đớn. Khi bệnh nặng búi trĩ sẽ phát triển to gây sung huyết, sa búi trĩ gây tắc nghẽn mạch và buộc phải phẫu thuật.
– Chảy máu khi đi ngoài là triệu chứng phổ biến nhất của bệnh trĩ. Máu có màu đỏ tươi, xuất hiện trong lúc đi ngoài có thể lẫn hoặc xuất hiện những dây máu trong chất thải và ngưng khi ngừng đại tiện. Hiện tượng này ít gây khó chịu nên người bệnh biết nhưng thường bỏ qua. Thông thường, tình trạng chảy máu sẽ hết sau 2-3 ngày.
– Đau, sưng và ngứa hậu môn: Cảm giác này có thể chỉ xuất hiện cao điểm trong và sau khi đi vệ sinh, hoặc có thể âm ỉ suốt cả ngày, đặc biệt là khi ngồi, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt thường ngày của người bệnh.
– Sa búi trĩ: Người bệnh cảm giác như có một phần lạ thập thò ở hậu môn lúc đi đại tiện hoặc sa hẳn ra ngoài. Búi trĩ có thể tự động co lên (bệnh cấp độ 1, 2) hoặc phải dùng tay đẩy lên (bệnh cấp độ 3) hoặc không thể đẩy vào bên trong ống hậu môn (trĩ cấp độ 4). Trĩ sa độ 1, 2 ít gây phiền hà hơn, từ độ 3 trở đi khiến người bệnh cảm thấy khó chịu khi đi đứng và làm việc nặng, trong khi đó, trĩ sa độ 4 khiến bệnh nhân vô cùng bất tiện trong các hoạt động hằng ngày.
Với 2 cấp độ đầu, bệnh nhân có thể điều trị tại nhà bằng phương pháp nội khoa như uống thuốc chữa bệnh trĩ, bệnh nhân nên chủ động lựa chọn các sản phẩm thuốc có uy tín, hiệu quả được khoa học chứng minh, kết hợp điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý và lối sống lành mạnh.
Với trĩ độ 3 và 4, bác sĩ sẽ can thiệp bằng các phương pháp ngoại khoa như dùng thủ thuật hay phẫu thuật để triệt tiêu búi trĩ. Sau khi điều trị ngoại khoa, bệnh nhân cần tiếp tục dùng thuốc chữa bệnh trĩ để duy trì tình trạng ổn định, ổn định thành mạch, ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát trở lại.
Tuy nhiên, để đánh giá chính xác mức độ sa búi trĩ, người bệnh cần đi khám để xác định phương pháp điều trị thích hợp.
V. Dùng thuốc điều trị trĩ cấp tính như thế nào?
Đối với trĩ cấp tính, việc điều trị thường không quá khó khăn. Bạn nên đến gặp bác sĩ để được điều trị đúng người, đúng tình trạng bệnh, thường là uống thuốc và thoa kem trĩ, hoặc thuốc nhét vào hậu môn. Không nên coi nhẹ bệnh mà bỏ dùng thuốc nửa chừng. Việc sử dụng thuốc cần được người bệnh tuân thủ nghiêm ngặt. Thuốc có tác dụng làm giảm nhẹ những triệu chứng khó chịu do trĩ gây ra, đồng thời làm giảm tình trạng viêm nhiễm.
– Thuốc giãn cơ vòng hậu môn: Có tác dụng chủ yếu vào cơ vòng hậu môn. Nó làm giãn cơ vòng, giảm co thắt, do đó các tổ chức tổn thương không bị đè ép và giảm ngay cơn đau. Thuốc rất có tác dụng. Có thể nói là ngay khi vừa dùng thuốc xong, chỉ khoảng 15 phút là người bệnh đã thấy dễ chịu ngay.
– Điển hình của thuốc này là trimebutin (proctolog): Trimebutin là thuốc có tác dụng chủ yếu kháng muscarin, một phần có tác dụng giống như opioid, chất giảm đau trung ương đặc biệt mạnh và một phần có tác dụng giãn cơ thắt hậu môn. Ngoài tác dụng chính là kháng muscarin (giảm nhu động ruột), thuốc rất có tác dụng với cơ thắt hậu môn, làm cơ này giãn ra đúng như ý định điều trị.
– Thuốc được điều chế dưới hai dạng là thuốc mỡ và thuốc đạn: Thuốc đạn dùng nhét vào hậu môn còn thuốc mỡ thì được bôi bên ngoài và bơm vào trong hậu môn. Dùng thuốc vào buổi tối hoặc ngay khi có cơn đau cấp tại hậu môn. Một ngày dùng không quá 2 lần hoặc không quá 2 viên đạn.
– Thuốc phong bế thần kinh: Có tác dụng vào khâu thần kinh cảm nhận. Hậu môn trực tràng là nơi rất giàu đầu mút của các sợi thần kinh cảm giác như cảm giác đau, cảm giác nóng, cảm giác lạnh. Một trong các thủ pháp làm giảm đau cấp là phong bế các đầu mút này, không cho chúng truyền cảm giác đau về thần kinh trung ương. Do đó, dù cơn đau là gì và do bất cứ nguyên nhân nào gây ra thì thuốc đều có tác dụng. Chỉ có điều là thuốc không có tác dụng ức chế thần kinh mạnh nên những cơn đau mạnh quá thuốc chỉ làm giảm đau mà không thể cắt bỏ hoàn toàn.
Thuốc điển hình là dibucain, là một amino amid có tác dụng phong bế thần kinh tại chỗ. Nó có thể phong bế các thụ cảm thể đau, các thụ cảm thể nhiệt độ và xúc giác. Vì thế thuốc có tác dụng giảm đau, giảm kích ứng, có giá trị cho chuẩn bị thăm khám hậu môn trực tràng. Đây là một chế phẩm dược hỗn hợp với nhiều thành phần khác nhau trong đó có dibucain. Thuốc được bào chế dưới hai dạng là thuốc mỡ và thuốc đạn. Cách dùng giống như với protolog, lưu ý là không dùng quá 2 viên đạn hoặc bôi thuốc quá 2 lần trong ngày. Nếu chuẩn bị thăm khám, nên dùng trước 15 phút và chỉ ngay sát niêm mạc hậu môn tránh làm che lấp tổn thương.
– Thuốc chống viêm: Có tác dụng giảm sự viêm nhiễm, giảm sự sưng phồng do tắc mạch trĩ và giảm sự nứt kẽ sâu hơn trong bệnh nứt kẽ hậu môn. Thuốc vừa có tác dụng giảm đau gián tiếp thông qua tác dụng chống viêm lại vừa có tác dụng điều trị. Khi sử dụng dạng thuốc mỡ cần lưu ý, thuốc không có tác dụng giảm đau trực tiếp nên phải mất một thời gian nhất định tác dụng giảm đau mới đạt được, thường thì phải sau 3-4 giờ tính từ khi dùng thuốc. Dùng thuốc sau khi đi vệ sinh.
||Xem thêm: Bệnh trĩ uống thuốc có hết không? Thuốc tây trị bệnh trĩ
VI. Điều trị trĩ cấp tính như thế nào?
Ngoài việc sử dụng thuốc như đã đề cập ở trên, bạn cần chú ý tới chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh:
– Hạn chế đồ ăn cay nóng, mặn, các đồ ăn nhiều dầu mỡ.
– Ăn các loại thực phẩm mềm, dễ tiêu.
– Uống nhiều nước, nhưng hạn chế các loại nước có ga, có cồn.
– Ăn nhiều rau, nhất là các loại rau xanh giàu chất xơ như:
- Các loại đậu như: đậu hà lan, đậu đũa…
- Các loại ngũ cốc nguyên hạt: đậu nành (đỗ tương), đậu phộng (lạc), đỗ đen, đỗ đỏ, vừng (mè đen), bột yến mạch, gạo lức, lúa mạch…
- Các loại rau họ cải: súp lơ xanh (bông cải xanh), súp lơ trắng, cải ngọt, cải xoăn, cải bắp, cỉa thảo, củ cải…
- Các loại rau giúp nhuận tràng như: rau khoai lang, rau mùng tơi, rau chân vịt, rau chùm ngây, khoai tây, khoai lang.
- Một số loại rau khác như: Bí xanh, rau cần tây, ớt chuông, dưa chuột, bầu, bí đỏ…
- Các loại hoa quả tốt cho người bệnh trĩ: Táo, lê, quả mâm xôi, hoa atiso, chuối, mận.
– Không ngồi hoặc đứng quá lâu
– Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ, không ngồi lâu trong nhà vệ sinh, không trì hoãn khi có cảm giác đi đại tiện
– Luyện tập các bài thể thao nhẹ nhàng: đi chậm…
★★ Tin liên quan:
- Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ
- 10+ Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả an toàn nhanh chóng
Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ
Gel bôi CotriPro Gel với thành phần được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Cotripro Gel có khả năng thấm trực tiếp vào búi trĩ, giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả.
Cotripro dạng viên uống tiện dụng
Viên Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Thành phần và Cơ chế hoạt động của viên uống Cotripro:
➤ Slippery Elm: Nhập khẩu từ Hoa Kỳ, giúp tăng nhu động ruột, giảm táo bón
➤ Tumeropine: Chiết xuất từ Lá lốt và Nghệ giúp kháng khuẩn chống viêm, tiêu huyết ứ tại búi trĩ.
➤ Cúc tần & ngải cứu: Giúp giảm đau, cầm máu, kháng viêm, làm săn se búi trĩ
➤ Rutin: Được chiết xuất từ nụ hoa hòe , có tác dung giảm chảy máu, tăng sức bền thành mạch, phòng ngừa tái phát.
➤ Đương quy & rau diếp cá: Giúp co búi trĩ, giảm chảy máu, tránh tái phát
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Với những thông tin về bệnh trĩ cấp tính và trĩ mãn tính trên đây. Mong rằng đã giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh. Nếu có vấn đề thắc mắc hãy tìm hiểu về thông tin về bệnh trĩ hoặc liên hệ với với chúng tôi theo hotline 18006293 để được giải đáp và hỗ trợ tư vấn điều trị nhanh tốt nhất.
||Tham khảo bài viết khác:
- #8 bài tập co búi trĩ hiệu quả tại nhà không cần phẫu thuật
- Bệnh trĩ vòng là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
- Người bị trĩ có nên nằm nhiều không? Tư thế nằm phù hợp