Bệnh trĩ tái phát sau phẫu thuật? Cách ngừa trĩ tái phát

Tâm lý thông thường của các bệnh nhân đều nghĩ rằng: sau phẫu thuật cắt búi trĩ, bệnh sẽ khỏi hẳn. Tuy nhiên chỉ sau một thời gian, bệnh trĩ lại tái phát trở lại. Vậy chúng ta cần làm gì khi bệnh trĩ tái phát sau phẫu thuật?

I. Khốn khổ vì trĩ tái phát

Chị M. thường hay bị táo bón và đi ngoài ra máu. Dù đã được chẩn đoán là bị trĩ ở mức độ nhẹ nhưng một phần do tâm lý chủ quan, một phần do việc ngại điều trị bệnh ở nơi nhạy cảm như vậy, chị từ chối điều trị. Chỉ đến khi búi trĩ sa xuống nhiều hơn, luôn cảm thấy đau đớn ngay cả khi ăn rồi ngủ, chị mới hoảng hốt tìm gặp bác sĩ. Để nhanh chóng thoát khỏi nỗi ám ảnh mang tên “bệnh trĩ”, chị nghĩ đi cắt là xong.

trĩ tái phát sau phẫu thuật

Sau khi phẫu thuật, chị đã vô cùng thoải mái và nghĩ rằng mình hoàn toàn không còn nguy cơ mắc bệnh nên ăn uống vô tư. Không ngờ chỉ 2 năm sau phẫu thuật, bệnh trĩ của chị lại tái phát trở lại. Lần này tình trạng bệnh của chị nặng nề hơn khi búi trĩ sa hẳn ra ngoài, khó thụt vào và chảy máu hậu môn rất nhiều. Mỗi khi vận động búi trĩ viêm sưng phồng cọ sát khiến chị vô cùng đau đớn.

Anh T. mắc bệnh trĩ do đặc thù công việc là kế toán, công việc bận rộn khiến anh phải ngồi liên tục từ sáng đến chiều với chiếc máy tính và giấy tờ, ít vận động. Anh chia sẻ đã đến một phòng khám tư để cắt trĩ nhưng chẳng hiểu vì sao mà chỉ sau hơn một năm, bệnh lại tái phát.

II. Vì sao bệnh trĩ hay tái phát sau phẫu thuật?

Bệnh trĩ hay dân gian còn gọi là bệnh lòi dom là một bệnh được tạo thành do giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trực tràng – hậu môn. Bệnh dễ dàng xảy ra với cả nam và nữ, ở các lứa tuổi khác nhau. Thực tế có rất nhiều trường hợp sau khi đã phẫu thuật cắt trĩ thì chỉ một thời gian sau bệnh lại tái phát.

2,1 Nguyên nhân trực tiếp

Là do hệ tĩnh mạch ở hậu môn, trực tràng đã bị giãn, suy yếu gây ra, đặc biệt có sự phình tĩnh mạch các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn đưa đến hình thành búi trĩ. Một khi hệ tĩnh mạch hậu môn trực tràng đã giãn rồi sẽ không hồi phục được như ban đầu.

trĩ tái phát sau phẫu thuật

Nếu bệnh nhân trĩ không chú ý đến lối sống và cách sinh hoạt hàng ngày thì các đám rối tĩnh mạch trĩ sẽ có xu hướng căng giãn tiếp tục sau khi chữa trị. Do đó, bệnh trĩ đã chữa khỏi nhưng hoàn toàn có thể tái phát lại dễ dàng. Nguy hiểm hơn, càng những lần tái lại về sau lại càng căng giãn nhiều thêm khiến bệnh trĩ nặng hơn

Trên thực tế đã có rất nhiều bệnh nhân lầm tưởng sau khi chữa khỏi bệnh trĩ thì sẽ không tái phát lại. Nên từ đó chủ quan có lối sống sinh hoạt vô độ giúp “mở đường” cho bệnh trĩ tái phát thêm lần nữa (thường là sau 3 – 5 năm bệnh trĩ sẽ tái phát lại do người bệnh không có thói quen sinh hoạt tốt).

2.2 Nguyên nhân gián tiếp

Một số tác động hàng ngày của người là nguyên nhân gián tiếp “dọn lối” cho bệnh trĩ tái phát lần 2 như:

Do thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ sau phẫu thuật. Phẫu thuật chỉ mang tính chất giải quyết “phần ngọn” là cắt phần búi trĩ thò ra bên ngoài còn hệ tĩnh mạch suy yếu bên trong hoàn toàn không can thiệp được nên chỉ cần yếu tố thuận lợi gây táo bón sẽ dễ tái phát, ví dụ như:

  • chế độ ăn nghèo nàn chất xơ, rau xanh và, quả tươi.
  • hay ăn các đồ ăn có tính nóng, đồ ăn nhanh, đồ ăn có chứa nhiều gia vị cay nóng như tiêu, tỏi, ớt…
  • uống nhiều các loại đồ uống có cồn, dùng các chất kích thích như: rượu, bia, cafe, thuốc lá…
  • ngồi nhiều giờ trong ngày không di chuyển gây áp lực lên các đám rối tĩnh mạch trĩ.
  • ngồi các loại ghế cứng, ghế không lót đệm.
  • làm việc quá sức trong thời gian dài.
  • thói quen đi đại tiện quá lâu; hay lướt web, xem fb, chat… khi đi đại tiện

Do mang thai, khi thai phát triển to đè lên vùng bụng làm chèn ép các mạch máu, các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu khó lưu thông dẫn đến cương lên, dễ gây ra trĩ. Ngoài ra, chứng táo bón khi mang thai khiến bà bầu phải rặn nhiều, càng làm cho bệnh trĩ thêm trầm trọng hơn.

Bệnh xơ gan tắc tĩnh mạch cửa có thể làm tăng áp lực bên trong tĩnh mạch cửa, từ đó làm áp lực ở các búi tĩnh mạch của trĩ tăng cao, gây ra trĩ nội và trĩ hỗn hợp.

>>>||Xem thêm: Mổ trĩ có nguy hiểm không? 10+ Biến chứng sau mổ trĩ

III. Các dấu hiệu tái phát của bệnh trĩ sau phẫu thuật

Nếu không thay đổi những thói quen xấu trong ăn uống và sinh hoạt thì bệnh trĩ rất dễ tái phát sau phẫu thuật. Các dấu hiệu của bệnh trĩ khi đã tái phát thì không quá khó để nhận Sau mổ trĩ kiêng quan hệ bao lâu? Những điều cần lưu ý biết, như đại tiện ra máu, sa búi trĩ ra ngoài hậu môn, đau rát vùng hậu môn, ngứa, tiết dịch vùng hậu môn….

dấu hiệu bệnh trĩ tái phát
Đi ngoài ra máu – dấu hiệu sớm nhất cuả bệnh trĩ

 – Đi cầu ra máu: Đây là dấu hiệu thường gặp và phổ biến của bệnh trĩ, xuất hiện ngay từ những giai đoạn đầu của bệnh và tăng dần mức độ nghiêm trọng khi bệnh phát triển. Ban đầu người bệnh thấy máu trên giấy vệ sinh. Khi bệnh tái phát nặng sẽ thấy máu chảy ra nhiều hơn, thành tia máu. Trong những trường hợp nặng, máu còn chảy ra khi không đi đại tiện mà chỉ cần ngồi xổm hoặc bất cứ tác động nhỏ nào gây áp lực vùng hậu môn cũng có thể chảy máu.

 – Sa búi trĩ: Đây là tình trạng búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn. Người bệnh thường nhận thấy từ cảm thấy khó chịu, vướng ở hậu môn kèm theo đau rát. Ở mức độ tái phát nhẹ, búi trĩ lòi ra ngoài có thể co lại được, hoặc bệnh nhân tự đẩy lên được. Ở mức độ tái phát nặng, búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không tự co lại được, luôn nằm ngoài hậu môn nên dễ dàng bị cọ xát, gây viêm nhiễm, chảy máu …

mổ trĩ có bị tái phát không
Sa búi trĩ – Triệu chứng điển hình của bệnh trĩ

 – Đau rát vùng hậu môn: Cảm giác đau xuất hiện trong và sau khi đi đại tiện. Cơn đau có thể kéo dài sau đó vài giờ. Nếu bệnh trĩ tái phát nặng sau phẫu thuật thì bệnh nhân thường chịu đựng cơn đau trong thời gian dài, thậm chí kéo dài dai dẳng.

 – Xuất hiện dịch nhầy vùng hậu môn: ngứa, hậu môn có dịch nhầy ẩm ướt, khó chịu hoặc luôn có búi trĩ thò ra ngoài.

Đặc biệt nếu để bệnh trĩ tái đi tái lại nhiều lần thì những lần tái phát sau, bệnh sẽ ngày càng nặng và nguy hiểm hơn lần trước.

Các triệu chứng như chảy máu sẽ rầm rộ hơn, nhiều trường hợp người bệnh chảy máu thành tia như cắt tiết gà, búi trĩ viêm sưng phồng cọ sát khi vận động khiến người bệnh vô cùng đau đớn. Khi bệnh trĩ tái phát ở mức độ nặng, các búi trĩ sẽ phát triển to gây sung huyết, sa búi trĩ gây tắc nghẽn mạch và buộc phải phẫu thuật lại.

Phẫu thuật cắt trĩ thường gây đau đớn và người bệnh cần thời gian dài để phục hồi sức khỏe, cùng với việc có thể gặp phải những rủi ro như hư hỏng cơ vòng hậu môn, hẹp hậu môn, rò hậu môn…

IV. Cắt trĩ xong vẫn lòi trĩ phải làm sao?

Thăm khám xác định bệnh trĩ có tái phát lại hay không là việc cần làm đầu tiên để người bệnh có các hướng xử lý đúng tiếp sau đó.

Nếu đúng là bệnh trĩ mới tái phát lại sau phẫu thuật thì bạn cần tiến hành điều trị trĩ sớm bằng thuốc uống, thuốc bôi nhằm ngăn chặn sự phát triển nhanh của bệnh trĩ.

Do có nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ tùy thuộc vào từng mức độ khác nhau, nên để xem chi tiết từng cách điều trị bạn tìm đọc dưới đây:

4.1 Thiết lập chế độ ăn uống hợp lý

Bạn cần thay đổi và thiết lập các chế độ sinh hoạt lành mạnh giúp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ giống như khi chữa bệnh trĩ lần đầu. Một số nhóm thực phẩm tốt cho người bệnh trĩ có thể tham khảo:

4.2 Bổ sung nhóm thực phẩm giàu sắt

Sắt giúp cơ thể tổng hợp và tạo ra hồng cầu bù lại lượng máu cơ thể mất đi do bị đi ngoài ra máu. Nhờ đó giúp cơ thể phục hồi sức khỏe, khắc phục chứng mệt mỏi, thiếu máu thường xuyên xảy ra.

Một số nhóm thực phẩm giàu sắt như:

bệnh trĩ có tái phát không
Cải xoăn – Loại rau xanh rất giàu sắt
  • Rau: Rau bina, cải xanh, cải xoăn, bí ngô, củ cải đỏ, bí ngô…
  • Hoa quả: Chuối, nho, dưa hấu, lựu, táo, lê, quả chà là, thanh long…
  • Thịt: Thịt bò, thịt nạc, ức gà, gan gà, trứng gà,…
  • Các loại hạt ngũ cốc: Hạt dẻ, hạt đậu nành, hạnh nhân, hạt điều, lạc, mè đen, quả óc chó, quả việt quất…
  • Hải sản: Cá ngừ, cá thu, cá hồi, cua biển, tôm…

4.3 Bổ sung nhóm thực phẩm giàu chất xơ

Nhóm thực phẩm chứa nhiều chất xơ, đặc biệt là các loại rau xanh ngoài tác dụng giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tăng cường các loại vitamin A, C, B, D… chất xơ còn có tác dụng làm mềm phân làm việc đi đại tiện dễ dàng hơn. Từ đó giúp cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu, làm giảm lượng máu bị mất ở người bệnh trĩ sau mỗi lần đi đại tiện.

cắt trĩ có tái phát không
Quả việt quất – loại hoa quả chứa nhiều chất xơ

Ngoài rau xanh, chất xơ còn chứa nhiều trong các thực phẩm khác như: các loại củ, quả, các loại hoa quả: củ rền, xu hào,củ cải, quả việt quất, nho, dứa, xoài…

4.4 Ăn nhóm thực phẩm có tính nhuận tràng

Các loại thực phẩm nhuận tràng ngoài việc cung cấp nhiều vitamin, chất xơ cho cơ thể, đồng thời đây còn là những đồ ăn giúp nhuận tràng, giúp người bệnh cải thiện chứng táo bón – một trong những yếu tố bên ngoài hàng đầu gây ra bệnh trĩ.

cắt trĩ có tái phát không
Ăn thực phẩm giúp nhuận tràng để phòng ngừa bệnh trĩ

Thực phẩm nhuận tràng có thể kể đến như: rau chận vịt, rau lang, rau mùng tơi, rau đay, rau diếp cá, khoai lang, lê, táo, đu đủ, chuối…Đặc biệt, chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá là mẹo dân gian trị trĩ được khá nhiều người biết tới và áp dụng trong điều trị trĩ tại nhà.

Bên cạnh đó, người bệnh cũng phải lưu ý không dùng hoặc hạn chế tối đa dùng các sản phẩm không có lợi.

>>>||Bạn có biết: Sau mổ trĩ nên ăn gì? kiêng gì? để mau chóng lành vết mổ

4.5 Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày

Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để phòng chống táo bón tốt. Nước giúp làm mềm phân giúp bạn dễ đi cầu hơn. Bạn có thể bổ sung nước dưới nhiều dạng như nước lọc, nước trái cây, canh…

4.6 Thường xuyên vận động nhẹ nhàng

Bệnh trĩ tái phát sau phẫu thuật
Nên tập những bài tập nhẹ nhàng

Không ngồi quá lâu vì sẽ gây tăng áp lực lên tĩnh mạch hậu môn, đồng thời gây ứ trệ máu, căng phồng tĩnh mạch nguy cơ gây trĩ. Mỗi 1 tiếng ngồi thì bạn nên đứng dậy đi lại vận động.

Người bệnh nên thường xuyên đi lại, vận động nhẹ nhàng như: đi cầu thang bộ tại nơi làm việc thay vì đi thang máy; tập thể dục đều đặn hàng ngày…giúp nhu động ruột hoạt động tốt. Tránh tập các môn thể thao vận động mạnh.

||Xem thêm: #7 bài tập yoga chữa bệnh trĩ đơn giản cực hiệu quả tại nhà

4.7 Đi đại tiện mỗi ngày

Hãy tập đi đại tiện mỗi ngày vào một khung giờ nhất định (tốt nhất là vào buổi sáng). Điều này sẽ tập cho hệ đường ruột hoạt động hoạt động hiệu quả, quá trình nhu động đẩy phân ra bên ngoài tốt hơn giúp người bệnh đi đại tiện dễ dàng, thời gian đại tiện ngắn hơn, tình trạng đi ngoài ra máu nhẹ nhàng hơn.

4.8 Hạn chế làm việc quá sức

Làm việc quá sức khiến búi dom có thể bị lòi ra ngoài một cách mất kiểm soát. Bởi vậy, người bệnh nên hạn chế làm việc nặng nhằm hạn chế sự phát triển sa búi trĩ, giúp việc điều trị bệnh trĩ tái phát hiệu quả hơn.

Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

Gel bôi Cotripro với thành phần thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, tinh nghệ dựa trên dây chuyền sản xuất hiện đại đạt chuẩn GMP, có khả năng thẩm thấu trực tiếp vào búi trĩ giúp giảm đau rát khó chịu chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả.

cắt trĩ có tái phát không

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Như vậy đối với người mắc bệnh trĩ Hy vọng với những chia sẻ trên về bệnh trĩ tái phát sau phẫu thuật, người bệnh đã biết cách duy trì chế độ ăn hợp lý. Đồng thời biết cách điều chỉnh lối sống sinh hoạt để bệnh trĩ hạn chế tối đa nguy cơ tái phát. Nếu có vấn đề gì sau quá trình cắt trĩ, bệnh nhân nên tới gặp bác sĩ được được khám và có những chỉ định phù hợp.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 11/06/2024

Bệnh trĩ tái phát sau phẫu thuật? Cách ngừa trĩ tái phát

Tâm lý thông thường của các bệnh nhân đều nghĩ rằng: sau phẫu thuật cắt búi trĩ, bệnh sẽ khỏi hẳn. Tuy nhiên chỉ sau một thời gian, bệnh trĩ lại tái phát trở lại. Vậy chúng ta cần làm gì khi bệnh trĩ tái phát sau phẫu thuật?

I. Khốn khổ vì trĩ tái phát

Chị M. thường hay bị táo bón và đi ngoài ra máu. Dù đã được chẩn đoán là bị trĩ ở mức độ nhẹ nhưng một phần do tâm lý chủ quan, một phần do việc ngại điều trị bệnh ở nơi nhạy cảm như vậy, chị từ chối điều trị. Chỉ đến khi búi trĩ sa xuống nhiều hơn, luôn cảm thấy đau đớn ngay cả khi ăn rồi ngủ, chị mới hoảng hốt tìm gặp bác sĩ. Để nhanh chóng thoát khỏi nỗi ám ảnh mang tên “bệnh trĩ”, chị nghĩ đi cắt là xong.

trĩ tái phát sau phẫu thuật

Sau khi phẫu thuật, chị đã vô cùng thoải mái và nghĩ rằng mình hoàn toàn không còn nguy cơ mắc bệnh nên ăn uống vô tư. Không ngờ chỉ 2 năm sau phẫu thuật, bệnh trĩ của chị lại tái phát trở lại. Lần này tình trạng bệnh của chị nặng nề hơn khi búi trĩ sa hẳn ra ngoài, khó thụt vào và chảy máu hậu môn rất nhiều. Mỗi khi vận động búi trĩ viêm sưng phồng cọ sát khiến chị vô cùng đau đớn.

Anh T. mắc bệnh trĩ do đặc thù công việc là kế toán, công việc bận rộn khiến anh phải ngồi liên tục từ sáng đến chiều với chiếc máy tính và giấy tờ, ít vận động. Anh chia sẻ đã đến một phòng khám tư để cắt trĩ nhưng chẳng hiểu vì sao mà chỉ sau hơn một năm, bệnh lại tái phát.

II. Vì sao bệnh trĩ hay tái phát sau phẫu thuật?

Bệnh trĩ hay dân gian còn gọi là bệnh lòi dom là một bệnh được tạo thành do giãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trực tràng – hậu môn. Bệnh dễ dàng xảy ra với cả nam và nữ, ở các lứa tuổi khác nhau. Thực tế có rất nhiều trường hợp sau khi đã phẫu thuật cắt trĩ thì chỉ một thời gian sau bệnh lại tái phát.

2,1 Nguyên nhân trực tiếp

Là do hệ tĩnh mạch ở hậu môn, trực tràng đã bị giãn, suy yếu gây ra, đặc biệt có sự phình tĩnh mạch các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn đưa đến hình thành búi trĩ. Một khi hệ tĩnh mạch hậu môn trực tràng đã giãn rồi sẽ không hồi phục được như ban đầu.

trĩ tái phát sau phẫu thuật

Nếu bệnh nhân trĩ không chú ý đến lối sống và cách sinh hoạt hàng ngày thì các đám rối tĩnh mạch trĩ sẽ có xu hướng căng giãn tiếp tục sau khi chữa trị. Do đó, bệnh trĩ đã chữa khỏi nhưng hoàn toàn có thể tái phát lại dễ dàng. Nguy hiểm hơn, càng những lần tái lại về sau lại càng căng giãn nhiều thêm khiến bệnh trĩ nặng hơn

Trên thực tế đã có rất nhiều bệnh nhân lầm tưởng sau khi chữa khỏi bệnh trĩ thì sẽ không tái phát lại. Nên từ đó chủ quan có lối sống sinh hoạt vô độ giúp “mở đường” cho bệnh trĩ tái phát thêm lần nữa (thường là sau 3 – 5 năm bệnh trĩ sẽ tái phát lại do người bệnh không có thói quen sinh hoạt tốt).

2.2 Nguyên nhân gián tiếp

Một số tác động hàng ngày của người là nguyên nhân gián tiếp “dọn lối” cho bệnh trĩ tái phát lần 2 như:

Do thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ sau phẫu thuật. Phẫu thuật chỉ mang tính chất giải quyết “phần ngọn” là cắt phần búi trĩ thò ra bên ngoài còn hệ tĩnh mạch suy yếu bên trong hoàn toàn không can thiệp được nên chỉ cần yếu tố thuận lợi gây táo bón sẽ dễ tái phát, ví dụ như:

  • chế độ ăn nghèo nàn chất xơ, rau xanh và, quả tươi.
  • hay ăn các đồ ăn có tính nóng, đồ ăn nhanh, đồ ăn có chứa nhiều gia vị cay nóng như tiêu, tỏi, ớt…
  • uống nhiều các loại đồ uống có cồn, dùng các chất kích thích như: rượu, bia, cafe, thuốc lá…
  • ngồi nhiều giờ trong ngày không di chuyển gây áp lực lên các đám rối tĩnh mạch trĩ.
  • ngồi các loại ghế cứng, ghế không lót đệm.
  • làm việc quá sức trong thời gian dài.
  • thói quen đi đại tiện quá lâu; hay lướt web, xem fb, chat… khi đi đại tiện

Do mang thai, khi thai phát triển to đè lên vùng bụng làm chèn ép các mạch máu, các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu khó lưu thông dẫn đến cương lên, dễ gây ra trĩ. Ngoài ra, chứng táo bón khi mang thai khiến bà bầu phải rặn nhiều, càng làm cho bệnh trĩ thêm trầm trọng hơn.

Bệnh xơ gan tắc tĩnh mạch cửa có thể làm tăng áp lực bên trong tĩnh mạch cửa, từ đó làm áp lực ở các búi tĩnh mạch của trĩ tăng cao, gây ra trĩ nội và trĩ hỗn hợp.

>>>||Xem thêm: Mổ trĩ có nguy hiểm không? 10+ Biến chứng sau mổ trĩ

III. Các dấu hiệu tái phát của bệnh trĩ sau phẫu thuật

Nếu không thay đổi những thói quen xấu trong ăn uống và sinh hoạt thì bệnh trĩ rất dễ tái phát sau phẫu thuật. Các dấu hiệu của bệnh trĩ khi đã tái phát thì không quá khó để nhận Sau mổ trĩ kiêng quan hệ bao lâu? Những điều cần lưu ý biết, như đại tiện ra máu, sa búi trĩ ra ngoài hậu môn, đau rát vùng hậu môn, ngứa, tiết dịch vùng hậu môn….

dấu hiệu bệnh trĩ tái phát
Đi ngoài ra máu – dấu hiệu sớm nhất cuả bệnh trĩ

 – Đi cầu ra máu: Đây là dấu hiệu thường gặp và phổ biến của bệnh trĩ, xuất hiện ngay từ những giai đoạn đầu của bệnh và tăng dần mức độ nghiêm trọng khi bệnh phát triển. Ban đầu người bệnh thấy máu trên giấy vệ sinh. Khi bệnh tái phát nặng sẽ thấy máu chảy ra nhiều hơn, thành tia máu. Trong những trường hợp nặng, máu còn chảy ra khi không đi đại tiện mà chỉ cần ngồi xổm hoặc bất cứ tác động nhỏ nào gây áp lực vùng hậu môn cũng có thể chảy máu.

 – Sa búi trĩ: Đây là tình trạng búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn. Người bệnh thường nhận thấy từ cảm thấy khó chịu, vướng ở hậu môn kèm theo đau rát. Ở mức độ tái phát nhẹ, búi trĩ lòi ra ngoài có thể co lại được, hoặc bệnh nhân tự đẩy lên được. Ở mức độ tái phát nặng, búi trĩ lòi ra ngoài nhưng không tự co lại được, luôn nằm ngoài hậu môn nên dễ dàng bị cọ xát, gây viêm nhiễm, chảy máu …

mổ trĩ có bị tái phát không
Sa búi trĩ – Triệu chứng điển hình của bệnh trĩ

 – Đau rát vùng hậu môn: Cảm giác đau xuất hiện trong và sau khi đi đại tiện. Cơn đau có thể kéo dài sau đó vài giờ. Nếu bệnh trĩ tái phát nặng sau phẫu thuật thì bệnh nhân thường chịu đựng cơn đau trong thời gian dài, thậm chí kéo dài dai dẳng.

 – Xuất hiện dịch nhầy vùng hậu môn: ngứa, hậu môn có dịch nhầy ẩm ướt, khó chịu hoặc luôn có búi trĩ thò ra ngoài.

Đặc biệt nếu để bệnh trĩ tái đi tái lại nhiều lần thì những lần tái phát sau, bệnh sẽ ngày càng nặng và nguy hiểm hơn lần trước.

Các triệu chứng như chảy máu sẽ rầm rộ hơn, nhiều trường hợp người bệnh chảy máu thành tia như cắt tiết gà, búi trĩ viêm sưng phồng cọ sát khi vận động khiến người bệnh vô cùng đau đớn. Khi bệnh trĩ tái phát ở mức độ nặng, các búi trĩ sẽ phát triển to gây sung huyết, sa búi trĩ gây tắc nghẽn mạch và buộc phải phẫu thuật lại.

Phẫu thuật cắt trĩ thường gây đau đớn và người bệnh cần thời gian dài để phục hồi sức khỏe, cùng với việc có thể gặp phải những rủi ro như hư hỏng cơ vòng hậu môn, hẹp hậu môn, rò hậu môn…

IV. Cắt trĩ xong vẫn lòi trĩ phải làm sao?

Thăm khám xác định bệnh trĩ có tái phát lại hay không là việc cần làm đầu tiên để người bệnh có các hướng xử lý đúng tiếp sau đó.

Nếu đúng là bệnh trĩ mới tái phát lại sau phẫu thuật thì bạn cần tiến hành điều trị trĩ sớm bằng thuốc uống, thuốc bôi nhằm ngăn chặn sự phát triển nhanh của bệnh trĩ.

Do có nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ tùy thuộc vào từng mức độ khác nhau, nên để xem chi tiết từng cách điều trị bạn tìm đọc dưới đây:

4.1 Thiết lập chế độ ăn uống hợp lý

Bạn cần thay đổi và thiết lập các chế độ sinh hoạt lành mạnh giúp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ giống như khi chữa bệnh trĩ lần đầu. Một số nhóm thực phẩm tốt cho người bệnh trĩ có thể tham khảo:

4.2 Bổ sung nhóm thực phẩm giàu sắt

Sắt giúp cơ thể tổng hợp và tạo ra hồng cầu bù lại lượng máu cơ thể mất đi do bị đi ngoài ra máu. Nhờ đó giúp cơ thể phục hồi sức khỏe, khắc phục chứng mệt mỏi, thiếu máu thường xuyên xảy ra.

Một số nhóm thực phẩm giàu sắt như:

bệnh trĩ có tái phát không
Cải xoăn – Loại rau xanh rất giàu sắt
  • Rau: Rau bina, cải xanh, cải xoăn, bí ngô, củ cải đỏ, bí ngô…
  • Hoa quả: Chuối, nho, dưa hấu, lựu, táo, lê, quả chà là, thanh long…
  • Thịt: Thịt bò, thịt nạc, ức gà, gan gà, trứng gà,…
  • Các loại hạt ngũ cốc: Hạt dẻ, hạt đậu nành, hạnh nhân, hạt điều, lạc, mè đen, quả óc chó, quả việt quất…
  • Hải sản: Cá ngừ, cá thu, cá hồi, cua biển, tôm…

4.3 Bổ sung nhóm thực phẩm giàu chất xơ

Nhóm thực phẩm chứa nhiều chất xơ, đặc biệt là các loại rau xanh ngoài tác dụng giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tăng cường các loại vitamin A, C, B, D… chất xơ còn có tác dụng làm mềm phân làm việc đi đại tiện dễ dàng hơn. Từ đó giúp cải thiện tình trạng đi ngoài ra máu, làm giảm lượng máu bị mất ở người bệnh trĩ sau mỗi lần đi đại tiện.

cắt trĩ có tái phát không
Quả việt quất – loại hoa quả chứa nhiều chất xơ

Ngoài rau xanh, chất xơ còn chứa nhiều trong các thực phẩm khác như: các loại củ, quả, các loại hoa quả: củ rền, xu hào,củ cải, quả việt quất, nho, dứa, xoài…

4.4 Ăn nhóm thực phẩm có tính nhuận tràng

Các loại thực phẩm nhuận tràng ngoài việc cung cấp nhiều vitamin, chất xơ cho cơ thể, đồng thời đây còn là những đồ ăn giúp nhuận tràng, giúp người bệnh cải thiện chứng táo bón – một trong những yếu tố bên ngoài hàng đầu gây ra bệnh trĩ.

cắt trĩ có tái phát không
Ăn thực phẩm giúp nhuận tràng để phòng ngừa bệnh trĩ

Thực phẩm nhuận tràng có thể kể đến như: rau chận vịt, rau lang, rau mùng tơi, rau đay, rau diếp cá, khoai lang, lê, táo, đu đủ, chuối…Đặc biệt, chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá là mẹo dân gian trị trĩ được khá nhiều người biết tới và áp dụng trong điều trị trĩ tại nhà.

Bên cạnh đó, người bệnh cũng phải lưu ý không dùng hoặc hạn chế tối đa dùng các sản phẩm không có lợi.

>>>||Bạn có biết: Sau mổ trĩ nên ăn gì? kiêng gì? để mau chóng lành vết mổ

4.5 Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày

Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để phòng chống táo bón tốt. Nước giúp làm mềm phân giúp bạn dễ đi cầu hơn. Bạn có thể bổ sung nước dưới nhiều dạng như nước lọc, nước trái cây, canh…

4.6 Thường xuyên vận động nhẹ nhàng

Bệnh trĩ tái phát sau phẫu thuật
Nên tập những bài tập nhẹ nhàng

Không ngồi quá lâu vì sẽ gây tăng áp lực lên tĩnh mạch hậu môn, đồng thời gây ứ trệ máu, căng phồng tĩnh mạch nguy cơ gây trĩ. Mỗi 1 tiếng ngồi thì bạn nên đứng dậy đi lại vận động.

Người bệnh nên thường xuyên đi lại, vận động nhẹ nhàng như: đi cầu thang bộ tại nơi làm việc thay vì đi thang máy; tập thể dục đều đặn hàng ngày…giúp nhu động ruột hoạt động tốt. Tránh tập các môn thể thao vận động mạnh.

||Xem thêm: #7 bài tập yoga chữa bệnh trĩ đơn giản cực hiệu quả tại nhà

4.7 Đi đại tiện mỗi ngày

Hãy tập đi đại tiện mỗi ngày vào một khung giờ nhất định (tốt nhất là vào buổi sáng). Điều này sẽ tập cho hệ đường ruột hoạt động hoạt động hiệu quả, quá trình nhu động đẩy phân ra bên ngoài tốt hơn giúp người bệnh đi đại tiện dễ dàng, thời gian đại tiện ngắn hơn, tình trạng đi ngoài ra máu nhẹ nhàng hơn.

4.8 Hạn chế làm việc quá sức

Làm việc quá sức khiến búi dom có thể bị lòi ra ngoài một cách mất kiểm soát. Bởi vậy, người bệnh nên hạn chế làm việc nặng nhằm hạn chế sự phát triển sa búi trĩ, giúp việc điều trị bệnh trĩ tái phát hiệu quả hơn.

Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

Gel bôi Cotripro với thành phần thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, tinh nghệ dựa trên dây chuyền sản xuất hiện đại đạt chuẩn GMP, có khả năng thẩm thấu trực tiếp vào búi trĩ giúp giảm đau rát khó chịu chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả.

cắt trĩ có tái phát không

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Như vậy đối với người mắc bệnh trĩ Hy vọng với những chia sẻ trên về bệnh trĩ tái phát sau phẫu thuật, người bệnh đã biết cách duy trì chế độ ăn hợp lý. Đồng thời biết cách điều chỉnh lối sống sinh hoạt để bệnh trĩ hạn chế tối đa nguy cơ tái phát. Nếu có vấn đề gì sau quá trình cắt trĩ, bệnh nhân nên tới gặp bác sĩ được được khám và có những chỉ định phù hợp.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 11/06/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...