Bệnh Trĩ nội độ 2 | Nguyên nhân, Triệu chứng và cách điều trị

Trĩ nội độ 2 là một trong bốn giai đoạn phát triển của bệnh trĩ nội, mặc dù chưa quá nguy hiểm nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt của người bệnh. Vậy trĩ nội độ 2 là gì? Trĩ nội độ 2 có tự khỏi không? Bị trĩ nội độ 2 nên phẫu thuật không?... Tất cả sẽ được cotri.pro bật mí ngay sau đây!

I. Trĩ nội độ 2 là gì?

Theo Bộ Y tế, trị nội độ 2 là tình trạng búi trĩ bị sa ra ngoài khi đi đại tiện nhưng vẫn tự co lên được. Khi bị trĩ nội cấp độ 2, người bệnh thường có những biểu hiện sau:
Biểu hiện của trĩ nội độ 2
Biểu hiện của trĩ nội độ 2
  • Chảy máu khi đi vệ sinh: Đây là triệu chứng sớm và thường gặp nhất ở các bệnh nhân bị trĩ nội cấp độ 2. Máu có thể chảy thành vệt bám theo phân, chảy nhỏ giọt hoặc chảy thành tia khi người bệnh đi vệ sinh, nhất là lúc ngồi xổm. Một số ít trường hợp còn có thể chảy ra máu tươi hoặc máu cục.
  • Sa búi trĩ: Trong giai đoạn này, khi khối trĩ bị sa xuống đều có thể tự co lên được. Tuy nhiên, nếu không điều trị, lâu dần búi trĩ càng sa xuống và không thể tự co lên, kèm theo nhiều biến chứng nặng nề khác.
  • Ngoài ra, người bệnh còn có thể kèm theo các triệu chứng như: đau/rát khi đi vệ sinh, táo báo, ngứa quanh hậu môn,...

II. Nguyên nhân của trĩ nội độ 2

Trĩ nội độ 2 có thể xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau như: thu hẹp ống hậu môn, tĩnh mạch tại hạ bộ trực tràng, hậu môn bị phình gập, trực tràng bị kích thích, táo bón, giảm nhu động ruột, ít vận động,... Ngoài ra, do dự áp lực vùng bụng như phụ nữ mang thai, người có khối u trong ổ bụng hoặc người bệnh tuyến tiền liệt phì đại cũng có khả năng mắc trĩ nội độ 2 rất cao. Bên cạnh đó, thói quen sinh hoạt không đúng cách như: nhịn đi vệ sinh, ngồi xổm quá lâu, ăn quá no, căng thẳng lâu ngày hoặc điều trị trĩ nội độ 1 không dứt điểm đều là những yếu tố khiến một người bị trĩ nội độ 2. 

III. Các cách điều trị trĩ nội độ 2

Trước khi điều trị trĩ nội độ 2, bệnh nhân thường được các bác sĩ khuyên vệ sinh búi trĩ thường xuyên bằng phương pháp ngâm nước lạnh từ 2 - 3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút.  Sau đó, tùy vào nhu cầu, thể trạng, điều kiện tài chính,... mà bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân điều trị trĩ nội 2 theo nội khoa hoặc ngoại khoa. Cụ thể:

3.1 Điều trị nội khoa

Trước khi điều trị trĩ nội độ 2, bệnh nhân thường được các bác sĩ yêu cầu vệ sinh búi trĩ thường xuyên bằng phương pháp ngâm nước lạnh từ 2 - 3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút. Sau đó, tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà bệnh nhân sẽ được kê thuốc điều trị khác nhau. Đa phần, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân uống các loại thuốc có dẫn xuất từ Flavonoid, Slippery Elm với mục đích gia tăng trương lực tĩnh mạch, giảm phù nề và bảo vệ vi tuần hoàn; giúp tăng nhu động ruột, giảm táo bón.
Cách điều trị trĩ nội độ 2
Sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị trĩ nội cấp độ 2
Một số trường hợp khác có thể được khuyến khích sử dụng thuốc bôi trực tiếp nhằm kháng viêm, dịu da khi đau rát, tăng dẫn xuất trợ tĩnh mạch và hỗ trợ săn se búi trĩ. Trong đó tiêu biểu phải kể tới CotriPro Gel, thuốc mỡ, viên đạn dược,...

3.2 Điều trị ngoại khoa

Với những đối tượng điều trị nội khoa không có tác dụng, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân kết hợp điều trị nội khoa cùng những can thiệp đặc biệt, bá gồm:
  • Mổ trĩ Longo: Đây là một phương pháp phẫu thuật trĩ hiện đại, đảm bảo tính thẩm mỹ và hạn chế tối đa tình trạng nhiễm trùng vết mổ khi chỉ khâu tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Đặc biệt, sau khi phẫu thuật, bệnh nhân có thể trở lại lao động, sinh hoạt bình thường sau một thời gian ngắn.
  • Chích xơ: Ở phương pháp này, bác sĩ bơm thuốc trực tiếp vào gốc búi trĩ nhằm giảm lượng máu đến búi trĩ, tạo ra một mô sẹo xơ dính vào lớp cơ niêm mạc để giúp máu hạn chế chảy ra khi đi vệ sinh.
  • Quang đông hồng ngoại: Phương pháp này sẽ ứng dụng sức nóng để tạo nên sẹo xơ khiến mô bị đông lại, giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và cố định trĩ vào ống hậu môn. Tuy nhiên, chi phí để điều trị trĩ nội độ cấp độ 2 bằng phương pháp này khá cao và thường phải tiến thành nhiều lần.
  • Thắt trĩ bằng vòng cao su: Qua việc buộc búi trĩ chung với da quanh hậu môn, lưu lượng máu đến búi trĩ sẽ bị giảm, tạo ra mô sẹo xơ dính vào lớp cơ dưới niêm mạc.
Phương pháp điều trị trĩ nội độ 2
Phương pháp thắt trĩ bằng vòng cao su hiện đại
Ngoài ra, còn một số phương pháp phẫu thuật trĩ nội độ 2 khác mà ngày nay ít sử dụng đó là: cắt khoanh niêm mạc, cắt bỏ toàn bộ búi trĩ,...

3.2 Điều trị theo mẹo dân gian

Việc sử dụng các bài thuốc/mẹo dân gian trong việc chữa bệnh được nhiều người lựa chọn. Không chỉ bởi cách làm đơn giản, nguyên liệu dễ kiếm mà các phương pháp dân gian còn đem lại hiệu quả khá tốt, không ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, phù hợp với người có thể trạng yếu. Dưới đây là một số mẹo/bài thuốc dân gian điều trị trĩ nội 2 mà bạn có thể tham khảo:
  • Chữa trĩ bằng rau mồng tơi: Rửa sạch, giã nhỏ 1 mớ rau mồng tơi với ¼ thìa muối, sau đó đắp hỗn hợp trực tiếp vào búi trĩ và vùng hậu môn rồi cố định lại bằng băng gạc. Sau 30 phút tháo gạc, rửa sạch và đắp lại lần 2. Kiên trì thực hiện từ 4 - 6 tuần để thấy rõ kết quả.
  • Chữa trĩ bằng nghệ tươi: Rửa sạch, giã nát 1 củ nghệ tươi, sau đó sử dụng một miếng vải sạch cho nghệ giã vào để vắt lấy nước cốt. Dùng tăm bông chấm nước cốt nghệ rồi nhẹ nhàng bôi vào búi trĩ và vùng hậu môn từ 3 - 4 lần/ngày. Liên tục thực hiện đến khi thấy các triệu chứng sưng ngứa, đau đớn tại vùng hậu môn đã giảm bớt.
  • Chữa trĩ bằng mè đen: Đun 20g mè đen với 3 bát nước sạch và 12g trắc bách diệp, 12g sinh địa, 12g bạch thuộc, 4g đại hoàng, 9g xuyên khung, 9g hồng hoa, 9g hòe hoa, 9g đường quy, 9g đào nhân. Đến khi hỗn hợp cạn còn 1 bát nước thì chắt ra, uống ngày 3 lần sau khi ăn.
  • Chữa trĩ bằng lá trầu không: Rửa sạch khoảng 25 lá trầu không rồi đun cùng 2 lít nước và 20g nhân hạt gấc, 2 quả cau tươi, 5 quả bồ kết, 1 thìa muối. Sau 15 phút đun sôi, để nguội khoảng 5 phút rồi ngâm hậu môn khoảng 30 phút và rửa sạch lại.

IV. Các câu hỏi khác liên quan đến trĩ nội độ 2

4.1 Trĩ nội độ 2 có tự khỏi không?

Trĩ nội độ 2 không tự khỏi. Hơn nữa, nếu áp dụng các phương pháp điều trị muộn hoặc sai, bệnh có thể tiến triển nặng hơn và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, trong bất kể trường hợp nào, khi nghi ngờ hoặc phát hiện trĩ nội hoặc trĩ nội cấp độ 2, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế uy tín gần nhất để khám và xử lý kịp thời.

4.2 Trĩ nội độ 2 có chữa khỏi hoàn toàn được không?

Nếu được chẩn đoán, điều trị sớm, trĩ nội cấp độ 2 có khả năng cao sẽ khỏi hoàn toàn và không để lại bất kỳ biến chứng gì. Ngược lại, nếu ở giai đoạn này, người bệnh không có những biện pháp can thiệp phù hợp, bệnh tình sẽ ngày một nặng và khó điều trị dứt điểm hơn.
Trĩ nội độ 2 có tự khỏi khônga
Trĩ nội cấp độ 2 có thể điều trị khỏi nếu được can thiệp sớm

4.3 Trĩ nội cấp độ 2 có nguy hiểm không?

Trên thực tế, trị nội cấp độ 2 vẫn là mức độ nhẹ, không gây nguy hiểm cho bệnh nhân. Song, những triệu chứng trong giai đoạn này cũng gây không ít phiền toái, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và công việc hàng ngày.

4.4 Trĩ nội độ 2 có nên phẫu thuật không?

Qua quá trình thăm khám, bác sĩ mới tìm được căn nguyên gây bệnh, đánh giá được chính xác tình trạng bệnh và lên phác đồ điều trị phù hợp. Hầu hết các trường hợp trĩ nội cấp độ 2 sẽ không cần phẫu thuật mà thường được áp dụng điều trị nội khoa bằng thuốc. Tuy nhiên, nếu sau một thời gian điều trị nội khoa không đem lại hiệu quả như mong đợi, người bệnh có thể được chỉ định điều trị ngoại khoa bằng một số thủ thuật đặc thù.

4.5 Trĩ nội cấp độ 2 có ảnh hưởng đến việc sinh sản không?

Trĩ hay trĩ nội cấp độ 2 đều là bệnh lý về tiêu hóa, vì thế chúng sẽ không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của bệnh nhân.

4.6 Mắc trĩ nội độ 2 có kiêng quan hệ không?

Người mắc bệnh trĩ nội cấp độ 2 vẫn có thể sinh hoạt tình dục như bình thường. Tuy nhiên, người bệnh cần tránh quan hệ qua đường hậu môn hoặc hạn chế thực hiện những tư thế quan hệ gây áp lực lớn lên hậu môn. Tóm lại, trĩ nội cấp độ 2 là bệnh lý tiêu hóa có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị đúng cách. Bất cứ ai cũng nên chủ động phòng ngừa trĩ bằng cách rèn luyện chế độ sinh hoạt, ăn uống khoa học, hợp lý; chủ động thăm khám để phát hiện và điều trị bệnh từ sớm nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian điều trị trĩ nội độ 2.
Cập nhật lúc: 11/06/2024

Bệnh Trĩ nội độ 2 | Nguyên nhân, Triệu chứng và cách điều trị

Trĩ nội độ 2 là một trong bốn giai đoạn phát triển của bệnh trĩ nội, mặc dù chưa quá nguy hiểm nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt của người bệnh. Vậy trĩ nội độ 2 là gì? Trĩ nội độ 2 có tự khỏi không? Bị trĩ nội độ 2 nên phẫu thuật không?... Tất cả sẽ được cotri.pro bật mí ngay sau đây!

I. Trĩ nội độ 2 là gì?

Theo Bộ Y tế, trị nội độ 2 là tình trạng búi trĩ bị sa ra ngoài khi đi đại tiện nhưng vẫn tự co lên được. Khi bị trĩ nội cấp độ 2, người bệnh thường có những biểu hiện sau:
Biểu hiện của trĩ nội độ 2
Biểu hiện của trĩ nội độ 2
  • Chảy máu khi đi vệ sinh: Đây là triệu chứng sớm và thường gặp nhất ở các bệnh nhân bị trĩ nội cấp độ 2. Máu có thể chảy thành vệt bám theo phân, chảy nhỏ giọt hoặc chảy thành tia khi người bệnh đi vệ sinh, nhất là lúc ngồi xổm. Một số ít trường hợp còn có thể chảy ra máu tươi hoặc máu cục.
  • Sa búi trĩ: Trong giai đoạn này, khi khối trĩ bị sa xuống đều có thể tự co lên được. Tuy nhiên, nếu không điều trị, lâu dần búi trĩ càng sa xuống và không thể tự co lên, kèm theo nhiều biến chứng nặng nề khác.
  • Ngoài ra, người bệnh còn có thể kèm theo các triệu chứng như: đau/rát khi đi vệ sinh, táo báo, ngứa quanh hậu môn,...

II. Nguyên nhân của trĩ nội độ 2

Trĩ nội độ 2 có thể xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau như: thu hẹp ống hậu môn, tĩnh mạch tại hạ bộ trực tràng, hậu môn bị phình gập, trực tràng bị kích thích, táo bón, giảm nhu động ruột, ít vận động,... Ngoài ra, do dự áp lực vùng bụng như phụ nữ mang thai, người có khối u trong ổ bụng hoặc người bệnh tuyến tiền liệt phì đại cũng có khả năng mắc trĩ nội độ 2 rất cao. Bên cạnh đó, thói quen sinh hoạt không đúng cách như: nhịn đi vệ sinh, ngồi xổm quá lâu, ăn quá no, căng thẳng lâu ngày hoặc điều trị trĩ nội độ 1 không dứt điểm đều là những yếu tố khiến một người bị trĩ nội độ 2. 

III. Các cách điều trị trĩ nội độ 2

Trước khi điều trị trĩ nội độ 2, bệnh nhân thường được các bác sĩ khuyên vệ sinh búi trĩ thường xuyên bằng phương pháp ngâm nước lạnh từ 2 - 3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút.  Sau đó, tùy vào nhu cầu, thể trạng, điều kiện tài chính,... mà bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân điều trị trĩ nội 2 theo nội khoa hoặc ngoại khoa. Cụ thể:

3.1 Điều trị nội khoa

Trước khi điều trị trĩ nội độ 2, bệnh nhân thường được các bác sĩ yêu cầu vệ sinh búi trĩ thường xuyên bằng phương pháp ngâm nước lạnh từ 2 - 3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút. Sau đó, tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà bệnh nhân sẽ được kê thuốc điều trị khác nhau. Đa phần, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân uống các loại thuốc có dẫn xuất từ Flavonoid, Slippery Elm với mục đích gia tăng trương lực tĩnh mạch, giảm phù nề và bảo vệ vi tuần hoàn; giúp tăng nhu động ruột, giảm táo bón.
Cách điều trị trĩ nội độ 2
Sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị trĩ nội cấp độ 2
Một số trường hợp khác có thể được khuyến khích sử dụng thuốc bôi trực tiếp nhằm kháng viêm, dịu da khi đau rát, tăng dẫn xuất trợ tĩnh mạch và hỗ trợ săn se búi trĩ. Trong đó tiêu biểu phải kể tới CotriPro Gel, thuốc mỡ, viên đạn dược,...

3.2 Điều trị ngoại khoa

Với những đối tượng điều trị nội khoa không có tác dụng, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân kết hợp điều trị nội khoa cùng những can thiệp đặc biệt, bá gồm:
  • Mổ trĩ Longo: Đây là một phương pháp phẫu thuật trĩ hiện đại, đảm bảo tính thẩm mỹ và hạn chế tối đa tình trạng nhiễm trùng vết mổ khi chỉ khâu tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Đặc biệt, sau khi phẫu thuật, bệnh nhân có thể trở lại lao động, sinh hoạt bình thường sau một thời gian ngắn.
  • Chích xơ: Ở phương pháp này, bác sĩ bơm thuốc trực tiếp vào gốc búi trĩ nhằm giảm lượng máu đến búi trĩ, tạo ra một mô sẹo xơ dính vào lớp cơ niêm mạc để giúp máu hạn chế chảy ra khi đi vệ sinh.
  • Quang đông hồng ngoại: Phương pháp này sẽ ứng dụng sức nóng để tạo nên sẹo xơ khiến mô bị đông lại, giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và cố định trĩ vào ống hậu môn. Tuy nhiên, chi phí để điều trị trĩ nội độ cấp độ 2 bằng phương pháp này khá cao và thường phải tiến thành nhiều lần.
  • Thắt trĩ bằng vòng cao su: Qua việc buộc búi trĩ chung với da quanh hậu môn, lưu lượng máu đến búi trĩ sẽ bị giảm, tạo ra mô sẹo xơ dính vào lớp cơ dưới niêm mạc.
Phương pháp điều trị trĩ nội độ 2
Phương pháp thắt trĩ bằng vòng cao su hiện đại
Ngoài ra, còn một số phương pháp phẫu thuật trĩ nội độ 2 khác mà ngày nay ít sử dụng đó là: cắt khoanh niêm mạc, cắt bỏ toàn bộ búi trĩ,...

3.2 Điều trị theo mẹo dân gian

Việc sử dụng các bài thuốc/mẹo dân gian trong việc chữa bệnh được nhiều người lựa chọn. Không chỉ bởi cách làm đơn giản, nguyên liệu dễ kiếm mà các phương pháp dân gian còn đem lại hiệu quả khá tốt, không ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, phù hợp với người có thể trạng yếu. Dưới đây là một số mẹo/bài thuốc dân gian điều trị trĩ nội 2 mà bạn có thể tham khảo:
  • Chữa trĩ bằng rau mồng tơi: Rửa sạch, giã nhỏ 1 mớ rau mồng tơi với ¼ thìa muối, sau đó đắp hỗn hợp trực tiếp vào búi trĩ và vùng hậu môn rồi cố định lại bằng băng gạc. Sau 30 phút tháo gạc, rửa sạch và đắp lại lần 2. Kiên trì thực hiện từ 4 - 6 tuần để thấy rõ kết quả.
  • Chữa trĩ bằng nghệ tươi: Rửa sạch, giã nát 1 củ nghệ tươi, sau đó sử dụng một miếng vải sạch cho nghệ giã vào để vắt lấy nước cốt. Dùng tăm bông chấm nước cốt nghệ rồi nhẹ nhàng bôi vào búi trĩ và vùng hậu môn từ 3 - 4 lần/ngày. Liên tục thực hiện đến khi thấy các triệu chứng sưng ngứa, đau đớn tại vùng hậu môn đã giảm bớt.
  • Chữa trĩ bằng mè đen: Đun 20g mè đen với 3 bát nước sạch và 12g trắc bách diệp, 12g sinh địa, 12g bạch thuộc, 4g đại hoàng, 9g xuyên khung, 9g hồng hoa, 9g hòe hoa, 9g đường quy, 9g đào nhân. Đến khi hỗn hợp cạn còn 1 bát nước thì chắt ra, uống ngày 3 lần sau khi ăn.
  • Chữa trĩ bằng lá trầu không: Rửa sạch khoảng 25 lá trầu không rồi đun cùng 2 lít nước và 20g nhân hạt gấc, 2 quả cau tươi, 5 quả bồ kết, 1 thìa muối. Sau 15 phút đun sôi, để nguội khoảng 5 phút rồi ngâm hậu môn khoảng 30 phút và rửa sạch lại.

IV. Các câu hỏi khác liên quan đến trĩ nội độ 2

4.1 Trĩ nội độ 2 có tự khỏi không?

Trĩ nội độ 2 không tự khỏi. Hơn nữa, nếu áp dụng các phương pháp điều trị muộn hoặc sai, bệnh có thể tiến triển nặng hơn và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, trong bất kể trường hợp nào, khi nghi ngờ hoặc phát hiện trĩ nội hoặc trĩ nội cấp độ 2, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế uy tín gần nhất để khám và xử lý kịp thời.

4.2 Trĩ nội độ 2 có chữa khỏi hoàn toàn được không?

Nếu được chẩn đoán, điều trị sớm, trĩ nội cấp độ 2 có khả năng cao sẽ khỏi hoàn toàn và không để lại bất kỳ biến chứng gì. Ngược lại, nếu ở giai đoạn này, người bệnh không có những biện pháp can thiệp phù hợp, bệnh tình sẽ ngày một nặng và khó điều trị dứt điểm hơn.
Trĩ nội độ 2 có tự khỏi khônga
Trĩ nội cấp độ 2 có thể điều trị khỏi nếu được can thiệp sớm

4.3 Trĩ nội cấp độ 2 có nguy hiểm không?

Trên thực tế, trị nội cấp độ 2 vẫn là mức độ nhẹ, không gây nguy hiểm cho bệnh nhân. Song, những triệu chứng trong giai đoạn này cũng gây không ít phiền toái, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và công việc hàng ngày.

4.4 Trĩ nội độ 2 có nên phẫu thuật không?

Qua quá trình thăm khám, bác sĩ mới tìm được căn nguyên gây bệnh, đánh giá được chính xác tình trạng bệnh và lên phác đồ điều trị phù hợp. Hầu hết các trường hợp trĩ nội cấp độ 2 sẽ không cần phẫu thuật mà thường được áp dụng điều trị nội khoa bằng thuốc. Tuy nhiên, nếu sau một thời gian điều trị nội khoa không đem lại hiệu quả như mong đợi, người bệnh có thể được chỉ định điều trị ngoại khoa bằng một số thủ thuật đặc thù.

4.5 Trĩ nội cấp độ 2 có ảnh hưởng đến việc sinh sản không?

Trĩ hay trĩ nội cấp độ 2 đều là bệnh lý về tiêu hóa, vì thế chúng sẽ không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của bệnh nhân.

4.6 Mắc trĩ nội độ 2 có kiêng quan hệ không?

Người mắc bệnh trĩ nội cấp độ 2 vẫn có thể sinh hoạt tình dục như bình thường. Tuy nhiên, người bệnh cần tránh quan hệ qua đường hậu môn hoặc hạn chế thực hiện những tư thế quan hệ gây áp lực lớn lên hậu môn. Tóm lại, trĩ nội cấp độ 2 là bệnh lý tiêu hóa có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị đúng cách. Bất cứ ai cũng nên chủ động phòng ngừa trĩ bằng cách rèn luyện chế độ sinh hoạt, ăn uống khoa học, hợp lý; chủ động thăm khám để phát hiện và điều trị bệnh từ sớm nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian điều trị trĩ nội độ 2.
Cập nhật lúc: 11/06/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...