Bệnh trĩ có kiêng quan hệ không? Ảnh hưởng như thế nào?
Bệnh trĩ là căn bệnh xuất hiện ở vùng hậu môn, trực tràng – vùng nhạy cảm của cơ thể. Khu vực này lại rất gần cơ quan sinh dục nên ít nhiều gây ảnh hưởng đến sinh hoạt tình dục của người bệnh. Nhiều bệnh nhân đặt thắc mắc với bác sĩ như bệnh trĩ quan hệ được không? bệnh trĩ có kiêng quan hệ không? hay bệnh trĩ có lây khi quan hệ?… Những vấn đề này sẽ được giải đáp trong bài viết sau.
Mục lục
I. Bệnh trĩ có quan hệ được không? Có nên kiêng quan hệ khi bị trĩ?
Tuy nhiên, do vị trí búi trĩ nằm tại hậu môn rất gần sát với cơ quan sinh dục nên việc quan hệ tình dục quá thường xuyên có thể gây va chạm tác động đến búi trĩ khiến người mắc trĩ bị cảm giác đau, khó chịu, giảm hưng phấn trong khi làm “chuyện ấy”.
Vì vậy để duy trì hạnh phúc gia đình, người mắc trĩ hãy nói chuyện cùng đối tác cùng hiểu vấn đề, từ đó vẫn có thể duy trì chuyện sinh hoạt vợ chồng thường ngày và đồng thời hạn chế được những tác động không tốt đến búi trĩ, không tạo áp lực lên khu vực này. Điều này không chỉ giúp bạn thỏa mãn “chuyện ấy” mà còn giữ gìn không làm bệnh trĩ tiến triển xấu hơn.
||Xem thêm: Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào? Độ tuổi nào dễ mắc trĩ
II. Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến quan hệ không?
Theo các chuyên gia, bệnh trĩ về cơ bản không gây ảnh hưởng gì nghiêm trọng đến việc quan hệ nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ. Tuy nhiên, chất lượng quan hệ sẽ giảm. Với những trường hợp trĩ nặng cần được điều trị kịp thời thì người bệnh nên kiêng quan hệ để tránh bệnh nặng hơn. Bởi nếu quan hệ trong thời gian này có thể ảnh hưởng tới một số điều như sau:
- Giảm khoái cảm: người bệnh thường cảm thấy đau đớn, nhất là khi búi trĩ sa ra ngoài. Cảm giác đau đớn này khiến cho người bệnh giảm hưng phấn khi quan hệ tình dục. Nếu tình trạng kéo dài sẽ khiến người bệnh lãnh cảm và đôi khi né tránh.
- Ảnh hưởng đến tâm lý: Đây là bệnh khó nói nên nhiều người có tâm lý giấu giếm, không giám đi khám nên bệnh có thể nặng hơn, gây đau đớn, khó chịu và ảnh hưởng đến đời sống tình dục, tình cảm vợ chồng.
- Bệnh có thể nặng hơn: Bệnh trĩ không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ khiến người bệnh phát triển nặng hơn và có nguy cơ biến chứng thành ung thư hậu môn trực tràng. Với nữ giới do cấu tạo của âm đạo và hậu môn gần nhau nên rất dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm phụ khoa. Quan hệ tình dục có thể khiến những tĩnh mạch, âm hộ bị thừa máu, dễ dẫn đến máu cục bộ, thành âm đạo chịu kích ứng trong thời gian dài khiến cho niêm mạc trực tràng bị sa xuống, dẫn đến tình trạng bệnh trĩ ngày càng nặng hơn.
III. Bệnh trĩ có lây khi quan hệ không?
Bệnh trĩ có lây khi quan hệ không? Câu trả lời là KHÔNG.
Các chuyên gia khoa Tiêu hóa – hậu môn trực tràng của Đại học Y Hà Nội khẳng định: bệnh trĩ KHÔNG CÓ khả năng lây lan từ người này qua người khác thông qua bất kỳ con đường nào kể cả đường tình dục. Bởi vậy, người mắc trĩ có thể yên tâm quan hệ tình dục mà không lo lây lan trĩ cho bạn tình.
Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay vẫn có nhiều cặp vợ chồng cùng bị mắc bệnh trĩ. Đây chủ yếu là do thói quen sinh hoạt, ăn uống ít rau xanh, chất xơ, ít uống nước, hay ăn đồ chiên dầu mỡ, các đồ ăn cay nóng… giống nhau nên mới cùng làm phát sinh bệnh trĩ trong cơ thể chứ không phải do sinh hoạt vợ chồng thường xuyên làm lây lan bệnh trĩ.
||Xem thêm: Bệnh Trĩ Có Lây Không? Bệnh Trĩ Lây Qua Đường Nào?
IV. Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản không?
Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản không? Các bác sĩ khẳng định rằng bệnh trĩ hoàn toàn không ảnh hưởng tới việc thụ thai hay liên quan tới khả năng mang thai ở phụ nữ do búi trĩ nằm tại khu vực hậu môn mà không phải cơ quan sinh dục nên không ảnh hưởng đến chức năng sinh sản. Bên cạnh đó, bệnh trĩ cũng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản của nữ giới. Phụ nữ bị trĩ vẫn có thể sinh nở bình thường khi mắc bệnh trĩ.
Tuy nhiên, nữ giới thường gặp bệnh trĩ trong suốt thời gian mang thai và sau mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng cuối của thai kỳ và tháng đầu tiên sau khi sinh con. Nguyên nhân chính là do:
- Chứng táo bón khi mang thai
- Thói quen ít vận động cơ thể khi mang thai, gây nên tình trạng khí huyết kém lưu thông, khiến tăng độ sa giãn búi mạch trĩ.
- Trọng lượng từ thai gây áp lực lên các tĩnh mạch trĩ
- Quá trình rặn đẻ thường quá 20 phút làm cho các tĩnh mạch, mão mạch bị tác động một lực mạnh, làm bệnh trĩ phát triển nặng hơn.
- Giãn nở tĩnh mạch khi mang thai do lượng máu lưu thông trong cơ thể bà bầu tăng kéo theo sự giãn nở tĩnh mạch ở hậu môn.
Nếu như búi trĩ phát triển với kích thước quá lớn, hoặc do tình trạng sa búi trĩ nghiêm trọng mà quá trình sinh nở của người phụ nữ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, nhiều trường hợp bác sĩ phải chỉ định sinh mổ.
Trong khi sinh, do áp lực từ việc rặn đẻ nên búi trĩ sẽ càng sa ra ngoài nhiều hơn. Nếu để lâu và không được chữa trĩ đúng cách, bệnh trĩ sẽ tiếp tục kéo dài sau thời kì sinh con, kích thước búi trĩ lớn hơn nhiều so với bình thường. Khi quan hệ, nhiều bệnh nhân nữ bị bị sa búi trĩ lo ngại đến tình trạng mất thẩm mỹ mà thường trốn tránh các ông chồng. Lâu dần tình trạng này sẽ khiến các đôi vợ chồng phát sinh khoảng cách, người bệnh nữ dễ bị lãnh cảm.
||Xem thêm: Bà Bầu Bị Trĩ Có Sinh Thường Được Không?
V. Bệnh trĩ để lâu có ảnh hưởng đến quan hệ vợ chồng?
Mặc dù sinh hoạt tình dục không gây ảnh hưởng đến bệnh trĩ nhưng nếu người mắc trĩ không có hướng cải thiện chữa trị bệnh trĩ kịp thời thì chắc chắn bệnh trĩ sẽ phát triển nên các cấp độ nặng gây biến chứng đau đớn cho bệnh nhận, làm giảm ham muốn “chuyện ấy”.
Những ảnh hưởng đến quan hệ tình dục có thể xảy ra khi bệnh trĩ để lâu không được điều trị như:
– Nhiễm khuẩn búi trĩ: Bệnh trĩ khiến hậu môn tiết ra nhiều chất nhầy dính liên tục. Từ đó làm toàn bộ vùng hậu môn và búi trĩ bị ẩm ướt và gây ra tình trạng viêm nhiễm khuẩn búi trĩ. Mặt khác, các búi trĩ thường xuyên phải tiếp xúc với các chất đào thải và môi trường trong nhà vệ sinh khiến tỉ lệ nhiễm khuẩn búi trĩ càng tăng cao.
Khi hậu môn bị viêm nhiễm, nhiễm khuẩn thì các tác nhân gây bệnh này có thể lây lan sang vùng sinh dục. Hoặc khi búi trĩ bị nhiễm khuẩn nặng, thậm chí bị hoại tử và lây lan hoại tử hậu môn, lan rộng sang vùng sinh dục, từ đó gây ảnh hưởng trực tiếp đến bộ phận sinh dục cũng như hệ sinh sản nếu không được điều trị kịp thời.
– Sa nghẹt hậu môn: Sa nghẹt hậu môn là hiện tượng các búi trĩ có kích thước lớn chèn vào ống hậu môn gây tắc nghẽn một phần hoặc toàn bộ hậu môn khiến người bệnh đi đại tiện rất khó khăn; hoặc không thể đi đại tiện.
Người bị sa nghẹt hậu môn rất dễ gặp tình trạng nhiễm khuẩn búi trĩ. Tác hại của nhiễm khuẩn búi trĩ đến quan hệ tình dục đã được phân tích ở trên.
– Tắc mạch trĩ: Tắc mạch trĩ (hay còn gọi là nhồi máu trĩ) là tình trạng mạng lưới mạch máu ở lòng búi trĩ bị chèn ép, phá vỡ. Từ đó làm hình thành cục máu đông gây tắc mạch máu của búi trĩ.
Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, tắc mạch trĩ có thể gây hoại tử búi trĩ và các vùng xung quanh bao gồm cả vùng sinh dục.
Ngoài ra, đặc điểm chung của những biến chứng từ bệnh trĩ này là mang lại cảm giác khó chịu, đau rát, lở loét, chảy máu đau nên ham muốn tình dục cũng giảm.
||Xem thêm: Bệnh trĩ có tự khỏi được không?
VI. Bị trĩ có quan hệ đường hậu môn được không?
Nhiều người bị trĩ lo lắng bị trĩ có quan hệ đường hậu môn được không?
Thông thường, việc quan hệ tình dục qua đường hậu môn sẽ không gây đau đớn. Tuy nhiên, mắc bệnh trĩ có thể khiến quan hệ tình dục qua đường hậu môn trở nên đau đớn. Vì thế, bạn nên hạn chế quan hệ qua đường hậu môn khi mắc bệnh trĩ và tốt nhất nên đợi cho đến khi chúng lành hẳn. Bởi vì sự xâm nhập trong quá trình quan hệ qua đường hậu môn có thể tác động tiêu cực đến bệnh trĩ như:
- Gây kích ứng trĩ dẫn đến các triệu chứng như gây chảy máu và đau. Ma sát và áp lực khi thâm nhập trong quá trình quan hệ qua đường hậu môn tác động gây kích ứng, khó chịu và đau đớn. Đồng thời, khi quan hệ cũng có thể làm rách niêm mạc hậu môn, gây ra các vết nứt ở hậu môn và chảy máu.
- Búi trĩ chảy máu có thể làm tăng nguy cơ nhiễm HIV vì virus HIV có thể lây truyền dễ dàng hơn qua vết hở. Bất cứ khi nào quan hệ tình dục qua đường hậu môn – dù có bị trĩ hay không thì việc sử dụng bao cao su, chất bôi trơn dạng nước hoặc silicon luôn an toàn hơn nếu không biết tình trạng nhiễm HIV của bạn tình.
VII. Làm sao để quan hệ tình dục an toàn khi bị trĩ?
Người bệnh trĩ vẫn có thể quan hệ tình dục bình thường, nhưng cần kiểm soát mức độ và tần suất quan hệ. Tuy nhiên điều này không có nghĩa khi bị bệnh trĩ phải kiêng, không được quan hệ mà người bệnh cần hiểu rõ tình trạng bệnh của mình để có kế hoạch “giường chiếu” an toàn và thỏa mãn cho cả hai. Dưới đây là một số lưu ý mà người bệnh mắc trĩ nên biết để có thể quan hệ tình dục an toàn và không làm ảnh hưởng tới búi trĩ như:
7.1 Hạn chế quan hệ tình dục quá nhiều
Quan hệ tình dục quá mức sẽ khiến cho vùng vùng hông và lưng phải co giãn liên tục, phần da xung quanh hậu môn bị dãn, trực tràng phải giật mạnh, cản trở đến sự tuần hoàn của tĩnh mạch hậu môn, có thể khiến các tình trạng các búi tĩnh mạch trĩ bị nặng hơn.
7.2 Hạn chế quan hệ tình dục mạnh bạo
Nên tránh những tư thế quan hệ tạo áp lực lên hạ bộ. Điều này có thể thúc đẩy lượng máu lưu thông đến khu vực dưới (vùng kín, hậu môn) khiến các tĩnh mạch của búi trĩ ngày càng phình giãn to hơn.
Ngoài ra, do vị trí búi trĩ và đường sinh dục nằm gần nhau, nên khi quan hệ mạnh cũng sẽ làm tăng sức ép lên khu vực hậu môn, trực tràng, bạn có thể bị đau hậu môn sau khi quan hệ.
7.3 Vệ sinh sạch sẽ sau quan hệ
Quan hệ tình dục khi bị bệnh trĩ làm tăng nguy cơ viêm nhiễm búi trĩ, đặc biệt là khi bạn không sử dụng các biện pháp an toàn. Sau khi quan hệ tình dục, vi khuẩn có thể lan rộng từ cơ quan sinh dục đến hậu môn, đặc biệt là những bệnh lây qua đường sinh dục như lậu, giang mang, nấm Candida…
7.4 Ưu tiên những tư thế quan hệ nằm sấp
Các tư thế quan hệ nằm sấp giúp tránh gây ra các áp lực chèn ép lên hậu môn. Tư thế quan hệ lý tưởng nhất là để người bệnh trĩ nằm lên trên, bằng cách này có thể hạn chế sự va chạm với các búi trĩ.
7.5 Lưu ý khác
Các cặp đôi nên kéo dài màn dạo đầu, kích thích âm đạo bằng cách quan hệ qua đường miệng hoặc dùng ngón tay để giảm thời gian quan hệ trong âm đạo.
Quan hệ tình dục nhẹ nhàng, đồng thời không sử dụng các chất kích thích hay bôi trơn hậu môn để quan hệ, tránh làm tổn thương đến búi trĩ hậu môn trong quá trình quan hệ.
Tốt nhất để tránh ảnh hưởng đến cảm hứng đôi bên, người bệnh nên trao đổi thẳng thắn với bạn tình về tình trạng bệnh của bản thân để đối phương thấu hiểu được vấn đề bạn đang mắc phải. Bằng cách này sẽ giúp bạn và bạn tình thay đổi thói quen giường chiếu, chọn các cách “gần gũi” khác an toàn hơn.
VIII. Cần làm gì để cải thiện bệnh trĩ?
- Uống nhiều nước và bổ sung chất xơ từ rau củ, hoa quả
- Không nên ăn thực phẩm cay nóng và uống đủ 2 – 2,5l nước/ngày
- Hạn chế các loại thức uống có cồn, nước ngọt có gas, caffeine, …
- Không nên đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu, tránh lao động nặng nhọc.
- Tập theo quen đại tiện theo thời gian trong ngày, không nên rặn hoặc ngồi quá lâu.
- Thường xuyên vệ sinh vùng kín và hậu môn sau mỗi lần quan hệ tình dục, vệ sinh.
- Sử dụng gel thoa trĩ để giúp giảm đau rát, săn se và làm co búi trĩ
Tóm lại, khi bị bệnh trĩ bạn không cần phải tuyệt đối kiêng quan hệ, tuy nhiên cần lưu ý hạn chế tác động tối đa đến búi trĩ, không tạo áp lực lên khu vực này. Bệnh trĩ khi phát hiện sớm có thể điều trị nhẹ nhàng, nhanh chóng, ít để lại biến chứng và tiết kiệm chi phí. Bạn nên chữa trị ngay khi phát hiện ra những dấu hiệu sớm từ bệnh trĩ.
Gel bôi Trĩ làm giảm đau rát giúp “chuyện ấy” viên mãn hơn
Gel bôi Cotripro Gel được chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên lành tính như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh chất nghệ. Dạng gel bôi thấm trực tiếp vào búi trĩ, làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, viêm sưng. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em.
Viên Cotripro bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và Tumero Pine giúp tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát bệnh trĩ.
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
||Tham khảo bài viết khác:
- Bệnh trĩ có cần phẫu thuật không? Khi nào cần phẫu thuật?
- Bệnh trĩ uống thuốc tây có hết không? Thuốc tây trị bệnh trĩ
Bệnh trĩ có kiêng quan hệ không? Ảnh hưởng như thế nào?
Bệnh trĩ là căn bệnh xuất hiện ở vùng hậu môn, trực tràng – vùng nhạy cảm của cơ thể. Khu vực này lại rất gần cơ quan sinh dục nên ít nhiều gây ảnh hưởng đến sinh hoạt tình dục của người bệnh. Nhiều bệnh nhân đặt thắc mắc với bác sĩ như bệnh trĩ quan hệ được không? bệnh trĩ có kiêng quan hệ không? hay bệnh trĩ có lây khi quan hệ?… Những vấn đề này sẽ được giải đáp trong bài viết sau.
Mục lục
I. Bệnh trĩ có quan hệ được không? Có nên kiêng quan hệ khi bị trĩ?
Tuy nhiên, do vị trí búi trĩ nằm tại hậu môn rất gần sát với cơ quan sinh dục nên việc quan hệ tình dục quá thường xuyên có thể gây va chạm tác động đến búi trĩ khiến người mắc trĩ bị cảm giác đau, khó chịu, giảm hưng phấn trong khi làm “chuyện ấy”.
Vì vậy để duy trì hạnh phúc gia đình, người mắc trĩ hãy nói chuyện cùng đối tác cùng hiểu vấn đề, từ đó vẫn có thể duy trì chuyện sinh hoạt vợ chồng thường ngày và đồng thời hạn chế được những tác động không tốt đến búi trĩ, không tạo áp lực lên khu vực này. Điều này không chỉ giúp bạn thỏa mãn “chuyện ấy” mà còn giữ gìn không làm bệnh trĩ tiến triển xấu hơn.
||Xem thêm: Bệnh trĩ thường gặp ở độ tuổi nào? Độ tuổi nào dễ mắc trĩ
II. Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến quan hệ không?
Theo các chuyên gia, bệnh trĩ về cơ bản không gây ảnh hưởng gì nghiêm trọng đến việc quan hệ nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ. Tuy nhiên, chất lượng quan hệ sẽ giảm. Với những trường hợp trĩ nặng cần được điều trị kịp thời thì người bệnh nên kiêng quan hệ để tránh bệnh nặng hơn. Bởi nếu quan hệ trong thời gian này có thể ảnh hưởng tới một số điều như sau:
- Giảm khoái cảm: người bệnh thường cảm thấy đau đớn, nhất là khi búi trĩ sa ra ngoài. Cảm giác đau đớn này khiến cho người bệnh giảm hưng phấn khi quan hệ tình dục. Nếu tình trạng kéo dài sẽ khiến người bệnh lãnh cảm và đôi khi né tránh.
- Ảnh hưởng đến tâm lý: Đây là bệnh khó nói nên nhiều người có tâm lý giấu giếm, không giám đi khám nên bệnh có thể nặng hơn, gây đau đớn, khó chịu và ảnh hưởng đến đời sống tình dục, tình cảm vợ chồng.
- Bệnh có thể nặng hơn: Bệnh trĩ không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ khiến người bệnh phát triển nặng hơn và có nguy cơ biến chứng thành ung thư hậu môn trực tràng. Với nữ giới do cấu tạo của âm đạo và hậu môn gần nhau nên rất dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm phụ khoa. Quan hệ tình dục có thể khiến những tĩnh mạch, âm hộ bị thừa máu, dễ dẫn đến máu cục bộ, thành âm đạo chịu kích ứng trong thời gian dài khiến cho niêm mạc trực tràng bị sa xuống, dẫn đến tình trạng bệnh trĩ ngày càng nặng hơn.
III. Bệnh trĩ có lây khi quan hệ không?
Bệnh trĩ có lây khi quan hệ không? Câu trả lời là KHÔNG.
Các chuyên gia khoa Tiêu hóa – hậu môn trực tràng của Đại học Y Hà Nội khẳng định: bệnh trĩ KHÔNG CÓ khả năng lây lan từ người này qua người khác thông qua bất kỳ con đường nào kể cả đường tình dục. Bởi vậy, người mắc trĩ có thể yên tâm quan hệ tình dục mà không lo lây lan trĩ cho bạn tình.
Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay vẫn có nhiều cặp vợ chồng cùng bị mắc bệnh trĩ. Đây chủ yếu là do thói quen sinh hoạt, ăn uống ít rau xanh, chất xơ, ít uống nước, hay ăn đồ chiên dầu mỡ, các đồ ăn cay nóng… giống nhau nên mới cùng làm phát sinh bệnh trĩ trong cơ thể chứ không phải do sinh hoạt vợ chồng thường xuyên làm lây lan bệnh trĩ.
||Xem thêm: Bệnh Trĩ Có Lây Không? Bệnh Trĩ Lây Qua Đường Nào?
IV. Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản không?
Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản không? Các bác sĩ khẳng định rằng bệnh trĩ hoàn toàn không ảnh hưởng tới việc thụ thai hay liên quan tới khả năng mang thai ở phụ nữ do búi trĩ nằm tại khu vực hậu môn mà không phải cơ quan sinh dục nên không ảnh hưởng đến chức năng sinh sản. Bên cạnh đó, bệnh trĩ cũng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản của nữ giới. Phụ nữ bị trĩ vẫn có thể sinh nở bình thường khi mắc bệnh trĩ.
Tuy nhiên, nữ giới thường gặp bệnh trĩ trong suốt thời gian mang thai và sau mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng cuối của thai kỳ và tháng đầu tiên sau khi sinh con. Nguyên nhân chính là do:
- Chứng táo bón khi mang thai
- Thói quen ít vận động cơ thể khi mang thai, gây nên tình trạng khí huyết kém lưu thông, khiến tăng độ sa giãn búi mạch trĩ.
- Trọng lượng từ thai gây áp lực lên các tĩnh mạch trĩ
- Quá trình rặn đẻ thường quá 20 phút làm cho các tĩnh mạch, mão mạch bị tác động một lực mạnh, làm bệnh trĩ phát triển nặng hơn.
- Giãn nở tĩnh mạch khi mang thai do lượng máu lưu thông trong cơ thể bà bầu tăng kéo theo sự giãn nở tĩnh mạch ở hậu môn.
Nếu như búi trĩ phát triển với kích thước quá lớn, hoặc do tình trạng sa búi trĩ nghiêm trọng mà quá trình sinh nở của người phụ nữ sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, nhiều trường hợp bác sĩ phải chỉ định sinh mổ.
Trong khi sinh, do áp lực từ việc rặn đẻ nên búi trĩ sẽ càng sa ra ngoài nhiều hơn. Nếu để lâu và không được chữa trĩ đúng cách, bệnh trĩ sẽ tiếp tục kéo dài sau thời kì sinh con, kích thước búi trĩ lớn hơn nhiều so với bình thường. Khi quan hệ, nhiều bệnh nhân nữ bị bị sa búi trĩ lo ngại đến tình trạng mất thẩm mỹ mà thường trốn tránh các ông chồng. Lâu dần tình trạng này sẽ khiến các đôi vợ chồng phát sinh khoảng cách, người bệnh nữ dễ bị lãnh cảm.
||Xem thêm: Bà Bầu Bị Trĩ Có Sinh Thường Được Không?
V. Bệnh trĩ để lâu có ảnh hưởng đến quan hệ vợ chồng?
Mặc dù sinh hoạt tình dục không gây ảnh hưởng đến bệnh trĩ nhưng nếu người mắc trĩ không có hướng cải thiện chữa trị bệnh trĩ kịp thời thì chắc chắn bệnh trĩ sẽ phát triển nên các cấp độ nặng gây biến chứng đau đớn cho bệnh nhận, làm giảm ham muốn “chuyện ấy”.
Những ảnh hưởng đến quan hệ tình dục có thể xảy ra khi bệnh trĩ để lâu không được điều trị như:
– Nhiễm khuẩn búi trĩ: Bệnh trĩ khiến hậu môn tiết ra nhiều chất nhầy dính liên tục. Từ đó làm toàn bộ vùng hậu môn và búi trĩ bị ẩm ướt và gây ra tình trạng viêm nhiễm khuẩn búi trĩ. Mặt khác, các búi trĩ thường xuyên phải tiếp xúc với các chất đào thải và môi trường trong nhà vệ sinh khiến tỉ lệ nhiễm khuẩn búi trĩ càng tăng cao.
Khi hậu môn bị viêm nhiễm, nhiễm khuẩn thì các tác nhân gây bệnh này có thể lây lan sang vùng sinh dục. Hoặc khi búi trĩ bị nhiễm khuẩn nặng, thậm chí bị hoại tử và lây lan hoại tử hậu môn, lan rộng sang vùng sinh dục, từ đó gây ảnh hưởng trực tiếp đến bộ phận sinh dục cũng như hệ sinh sản nếu không được điều trị kịp thời.
– Sa nghẹt hậu môn: Sa nghẹt hậu môn là hiện tượng các búi trĩ có kích thước lớn chèn vào ống hậu môn gây tắc nghẽn một phần hoặc toàn bộ hậu môn khiến người bệnh đi đại tiện rất khó khăn; hoặc không thể đi đại tiện.
Người bị sa nghẹt hậu môn rất dễ gặp tình trạng nhiễm khuẩn búi trĩ. Tác hại của nhiễm khuẩn búi trĩ đến quan hệ tình dục đã được phân tích ở trên.
– Tắc mạch trĩ: Tắc mạch trĩ (hay còn gọi là nhồi máu trĩ) là tình trạng mạng lưới mạch máu ở lòng búi trĩ bị chèn ép, phá vỡ. Từ đó làm hình thành cục máu đông gây tắc mạch máu của búi trĩ.
Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, tắc mạch trĩ có thể gây hoại tử búi trĩ và các vùng xung quanh bao gồm cả vùng sinh dục.
Ngoài ra, đặc điểm chung của những biến chứng từ bệnh trĩ này là mang lại cảm giác khó chịu, đau rát, lở loét, chảy máu đau nên ham muốn tình dục cũng giảm.
||Xem thêm: Bệnh trĩ có tự khỏi được không?
VI. Bị trĩ có quan hệ đường hậu môn được không?
Nhiều người bị trĩ lo lắng bị trĩ có quan hệ đường hậu môn được không?
Thông thường, việc quan hệ tình dục qua đường hậu môn sẽ không gây đau đớn. Tuy nhiên, mắc bệnh trĩ có thể khiến quan hệ tình dục qua đường hậu môn trở nên đau đớn. Vì thế, bạn nên hạn chế quan hệ qua đường hậu môn khi mắc bệnh trĩ và tốt nhất nên đợi cho đến khi chúng lành hẳn. Bởi vì sự xâm nhập trong quá trình quan hệ qua đường hậu môn có thể tác động tiêu cực đến bệnh trĩ như:
- Gây kích ứng trĩ dẫn đến các triệu chứng như gây chảy máu và đau. Ma sát và áp lực khi thâm nhập trong quá trình quan hệ qua đường hậu môn tác động gây kích ứng, khó chịu và đau đớn. Đồng thời, khi quan hệ cũng có thể làm rách niêm mạc hậu môn, gây ra các vết nứt ở hậu môn và chảy máu.
- Búi trĩ chảy máu có thể làm tăng nguy cơ nhiễm HIV vì virus HIV có thể lây truyền dễ dàng hơn qua vết hở. Bất cứ khi nào quan hệ tình dục qua đường hậu môn – dù có bị trĩ hay không thì việc sử dụng bao cao su, chất bôi trơn dạng nước hoặc silicon luôn an toàn hơn nếu không biết tình trạng nhiễm HIV của bạn tình.
VII. Làm sao để quan hệ tình dục an toàn khi bị trĩ?
Người bệnh trĩ vẫn có thể quan hệ tình dục bình thường, nhưng cần kiểm soát mức độ và tần suất quan hệ. Tuy nhiên điều này không có nghĩa khi bị bệnh trĩ phải kiêng, không được quan hệ mà người bệnh cần hiểu rõ tình trạng bệnh của mình để có kế hoạch “giường chiếu” an toàn và thỏa mãn cho cả hai. Dưới đây là một số lưu ý mà người bệnh mắc trĩ nên biết để có thể quan hệ tình dục an toàn và không làm ảnh hưởng tới búi trĩ như:
7.1 Hạn chế quan hệ tình dục quá nhiều
Quan hệ tình dục quá mức sẽ khiến cho vùng vùng hông và lưng phải co giãn liên tục, phần da xung quanh hậu môn bị dãn, trực tràng phải giật mạnh, cản trở đến sự tuần hoàn của tĩnh mạch hậu môn, có thể khiến các tình trạng các búi tĩnh mạch trĩ bị nặng hơn.
7.2 Hạn chế quan hệ tình dục mạnh bạo
Nên tránh những tư thế quan hệ tạo áp lực lên hạ bộ. Điều này có thể thúc đẩy lượng máu lưu thông đến khu vực dưới (vùng kín, hậu môn) khiến các tĩnh mạch của búi trĩ ngày càng phình giãn to hơn.
Ngoài ra, do vị trí búi trĩ và đường sinh dục nằm gần nhau, nên khi quan hệ mạnh cũng sẽ làm tăng sức ép lên khu vực hậu môn, trực tràng, bạn có thể bị đau hậu môn sau khi quan hệ.
7.3 Vệ sinh sạch sẽ sau quan hệ
Quan hệ tình dục khi bị bệnh trĩ làm tăng nguy cơ viêm nhiễm búi trĩ, đặc biệt là khi bạn không sử dụng các biện pháp an toàn. Sau khi quan hệ tình dục, vi khuẩn có thể lan rộng từ cơ quan sinh dục đến hậu môn, đặc biệt là những bệnh lây qua đường sinh dục như lậu, giang mang, nấm Candida…
7.4 Ưu tiên những tư thế quan hệ nằm sấp
Các tư thế quan hệ nằm sấp giúp tránh gây ra các áp lực chèn ép lên hậu môn. Tư thế quan hệ lý tưởng nhất là để người bệnh trĩ nằm lên trên, bằng cách này có thể hạn chế sự va chạm với các búi trĩ.
7.5 Lưu ý khác
Các cặp đôi nên kéo dài màn dạo đầu, kích thích âm đạo bằng cách quan hệ qua đường miệng hoặc dùng ngón tay để giảm thời gian quan hệ trong âm đạo.
Quan hệ tình dục nhẹ nhàng, đồng thời không sử dụng các chất kích thích hay bôi trơn hậu môn để quan hệ, tránh làm tổn thương đến búi trĩ hậu môn trong quá trình quan hệ.
Tốt nhất để tránh ảnh hưởng đến cảm hứng đôi bên, người bệnh nên trao đổi thẳng thắn với bạn tình về tình trạng bệnh của bản thân để đối phương thấu hiểu được vấn đề bạn đang mắc phải. Bằng cách này sẽ giúp bạn và bạn tình thay đổi thói quen giường chiếu, chọn các cách “gần gũi” khác an toàn hơn.
VIII. Cần làm gì để cải thiện bệnh trĩ?
- Uống nhiều nước và bổ sung chất xơ từ rau củ, hoa quả
- Không nên ăn thực phẩm cay nóng và uống đủ 2 – 2,5l nước/ngày
- Hạn chế các loại thức uống có cồn, nước ngọt có gas, caffeine, …
- Không nên đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu, tránh lao động nặng nhọc.
- Tập theo quen đại tiện theo thời gian trong ngày, không nên rặn hoặc ngồi quá lâu.
- Thường xuyên vệ sinh vùng kín và hậu môn sau mỗi lần quan hệ tình dục, vệ sinh.
- Sử dụng gel thoa trĩ để giúp giảm đau rát, săn se và làm co búi trĩ
Tóm lại, khi bị bệnh trĩ bạn không cần phải tuyệt đối kiêng quan hệ, tuy nhiên cần lưu ý hạn chế tác động tối đa đến búi trĩ, không tạo áp lực lên khu vực này. Bệnh trĩ khi phát hiện sớm có thể điều trị nhẹ nhàng, nhanh chóng, ít để lại biến chứng và tiết kiệm chi phí. Bạn nên chữa trị ngay khi phát hiện ra những dấu hiệu sớm từ bệnh trĩ.
Gel bôi Trĩ làm giảm đau rát giúp “chuyện ấy” viên mãn hơn
Gel bôi Cotripro Gel được chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên lành tính như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh chất nghệ. Dạng gel bôi thấm trực tiếp vào búi trĩ, làm giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, viêm sưng. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em.
Viên Cotripro bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và Tumero Pine giúp tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa các nguy cơ tái phát bệnh trĩ.
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
||Tham khảo bài viết khác:
- Bệnh trĩ có cần phẫu thuật không? Khi nào cần phẫu thuật?
- Bệnh trĩ uống thuốc tây có hết không? Thuốc tây trị bệnh trĩ