Bệnh trĩ có di truyền không? Cách ngăn ngừa bệnh trĩ
Chào bác sĩ!
Tôi năm nay 42 tuổi. Tôi làm nghề IT nên đặc thù công việc là ngồi văn phòng làm việc với laptop. Cách đây 8 tháng, tôi có nhận 1 hợp đồng thiết kế nhà ở. Do thời gian hoàn thành cần tiến độ gấp, tôi đã ngồi làm việc liên tục 15 tiếng/ngày trong khoảng hơn 5 tháng. Khoảng nửa tháng sau, tôi cảm thấy khó chịu và có một cục lạ nhỏ ở vùng hậu môn. Tôi đi khám và được biết mình đang bị mắc bệnh trĩ ngoại cấp độ 1. Nhưng điều tôi băn khoăn là con gái tôi (năm nay 22 tuổi) cách đây 1 tuần cũng có biểu hiện khó chịu chảy máu vùng hậu môn. Tôi đưa cháu đi khám thì được biết cháu cũng bị mắc bệnh trĩ ngoại giai đoạn đầu. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi bệnh trĩ có di truyền không? và khi điều trị thì bệnh trĩ có trị hết không? Tôi xin cảm ơn bác sĩ!
(Nguyên Ngọc, Cần Thơ)
Trả lời:
Chào chị Nguyên Ngọc, Cotripro.vn xin cảm ơn chị đã gửi thư đến chương trình. Với câu hỏi “bệnh trĩ có di truyền không? và khi điều trị thì bệnh trĩ có trị hết không?” của chị, chúng tôi xin được giải đáp như sau:
I. Bệnh trĩ có di truyền không?
Bệnh trĩ gây ra hàng loạt những dấu hiệu bất thường như chảy máu, ngứa rát, ẩm ướt, đi lại khó khăn,… Điều này kéo theo những ảnh hưởng xấu về mặt sức khỏe – tinh thần.
Nguyên nhân hình thành búi trĩ do các tĩnh mạch ở hậu môn bị co giãn quá mức, các sợi tĩnh mạch bị ứ đọng máu, dẫn đến hình thành những búi trĩ sưng đau. Hoặc cũng có thể do chế độ ăn uống không hợp lý, thói quen xấu trong sinh hoạt.
Như vậy, có thể thấy bệnh trĩ là căn bệnh do lối sống, sinh hoạt của người bệnh mà hình thành chứ không xuất phát từ gen di truyền. Vậy nên, câu hỏi “Bệnh trĩ có di truyền không?” Câu trả lời là KHÔNG.
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trĩ gồm:
- Thói quen ăn uống: nhiều người có thói quen ăn uống theo sở thích mà không quan tâm đến hậu quả của việc ăn uống quá đà, không theo thể trạng cơ thể. Thiếu chất xơ, rau xanh, hoa quả, uống ít nước ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, từ đó hình thành táo bón và bệnh trĩ.
- Thói quen sinh hoạt: vận động thể thao ít khiến máu trong cơ thể lưu thông kém, không thể bơm đủ máu để giữ độ đàn hồi cho các cơ co thắt hậu môn, từ đó hình thành bệnh trĩ.
- Ngồi lâu trong thời gian dài sẽ tạo áp lực lên xương chậu, cảm trở lưu thông máu gây tắc nghẽn mạch, sưng đau gây trĩ. (Thường gặp ở nhân viên văn phòng, lái xe,…)
- Thói quen vệ sinh: rất nhiều người có thói quen khi đi vệ sinh rặn, lướt điện thoại với ý nghĩa đơn giản tận dụng thời gian rảnh rỗi. Thời điểm này có thể không tập trung vào việc đi ngoài, ngồi lâu trong nhà vệ sinh cũng khiến tạo áp lực lên trực tràng dưới, lâu ngày sẽ sinh ra búi trĩ.
- Bị táo bón kéo dài: khi bị táo bón kéo dài lâu ngày sẽ khiến cho phân bị ứ đọng và tích tụ làm cho trực tràng bị chèn ép, cản trở lưu thông máu khiến máu bị ứ đọng. Hơn nữa, khi bị táo bón đi vệ sinh sẽ khó khăn hơn, phải dùng nhiều sức để rặn có thể làm cho niêm mạc trực tràng và lớp cơ tách khỏi nhau, lâu ngày dễ sinh ra bệnh trĩ.
- Thời điểm mang thai: Khi mang thai tử cung càng ngày phát triển, đặc biệt là những tháng cuối thai kỳ khi trọng lượng thai nhi tăng lên, dồn sức nặng lên vùng hậu môn, các tĩnh mạch trĩ gây ra bệnh trĩ.
- Cơ thể lão hóa: Người cao tuổi hệ tiêu hóa trở lên kém đi, các cơ dọc ống hậu môn, cơ vòng dần suy yếu, giảm chức năng khiến tĩnh mạch trĩ bị mất neo và trượt xuống vùng hậu môn, gây nên tình trạng táo bón ở người già và bệnh trĩ.
II. Tại sao nhiều người trong gia đình cùng mắc bệnh trĩ?
Bệnh trĩ không ít người mắc phải, nếu không phải do yếu tố di truyền thì tại sao nhiều người trong cùng gia đình cùng mắc trĩ?
Thực ra, đây chỉ là tính chất ngẫu nhiên hoặc do các thành viên trong gia đình có thói quen ăn uống – sinh hoạt giống nhau. Sau một thời gian dài sinh sống cùng nhau, việc mọi người có cùng sở thích ăn uống hay thói quen sinh hoạt là điều dễ hiểu.
Như trả lời ở trên, Bệnh trĩ có di truyền không? Không. Vì vậy, người bệnh không cần quá lo lắng. Việc cần làm là sử dụng các loại thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hoặc thuốc phù hợp. Ngoài ra, thay đổi lối sống, thói quen ăn uống – sinh hoạt cũng vô cùng quan trọng.
III. Làm sao để người trong gia đình không cùng mắc bệnh trĩ?
Để người trong gia đình không cùng mắc bệnh trĩ, cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ, bao gồm:
- Tăng cường ăn rau xanh, trái cây, uống đủ nước để ngăn ngừa táo bón.
- Tập thể dục thường xuyên để tăng cường sức khỏe.
- Tránh ngồi nhiều, nâng vật nặng.
- Rửa hậu môn sạch sẽ sau khi đi đại tiện.
Ngoài ra, cần giáo dục các thành viên trong gia đình về các yếu tố nguy cơ gây bệnh trĩ và cách phòng ngừa bệnh trĩ. Cụ thể, cần lưu ý các vấn đề sau:
- Chế độ ăn uống: Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt để bổ sung chất xơ. Chất xơ giúp phân mềm, dễ đi đại tiện, giảm áp lực lên các tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn.
- Uống đủ nước hàng ngày (2 – 2,5 lít/ngày) uống đều, không nên uống dồn vào 1 thời điểm
- Thói quen sinh hoạt: Hạn chế ngồi nhiều, ít vận động, đứng lâu, nâng vật nặng.
- Táo bón: Táo bón là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh trĩ. Nên đi đại tiện ngay khi có cảm giác muốn đi. Nếu bị táo bón, nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, và sử dụng thuốc nhuận tràng theo chỉ định của bác sĩ.
- Rặn khi đi đại tiện: Rặn khi đi đại tiện có thể gây áp lực lên các tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn, dẫn đến bệnh trĩ. Nên đi đại tiện ở tư thế thoải mái, không rặn quá sức.
- Không sử dụng rượu, bia, thuốc lá và các chất kích thích
- Sắp xếp thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc, không thức quá khuya.
- Tập luyện thể dục thể thao, luôn giữ cho tinh thần vui vẻ – lạc quan.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào của bệnh trĩ, hãy đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Việc phát hiện và điều trị bệnh trĩ sớm sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ cho các thành viên trong gia đình.
Với câu hỏi “bệnh trĩ có di truyền không? và khi điều trị thì bệnh trĩ có trị hết không?” của chị Ngọc, Cotripro.vn xin gửi tới chị câu trả lời như trên, mong đưa được thông tin hữu ích tới chị. Chúc chị và con gái mau khỏi bệnh.
||Bài viết liên quan khác:
- Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ
- Bệnh Trĩ Có Lây Không? Bệnh Trĩ Lây Qua Đường Nào?
- Bệnh trĩ có tự khỏi không? Có chữa dứt điểm bệnh trĩ được không?
Bệnh trĩ có di truyền không? Cách ngăn ngừa bệnh trĩ
Chào bác sĩ!
Tôi năm nay 42 tuổi. Tôi làm nghề IT nên đặc thù công việc là ngồi văn phòng làm việc với laptop. Cách đây 8 tháng, tôi có nhận 1 hợp đồng thiết kế nhà ở. Do thời gian hoàn thành cần tiến độ gấp, tôi đã ngồi làm việc liên tục 15 tiếng/ngày trong khoảng hơn 5 tháng. Khoảng nửa tháng sau, tôi cảm thấy khó chịu và có một cục lạ nhỏ ở vùng hậu môn. Tôi đi khám và được biết mình đang bị mắc bệnh trĩ ngoại cấp độ 1. Nhưng điều tôi băn khoăn là con gái tôi (năm nay 22 tuổi) cách đây 1 tuần cũng có biểu hiện khó chịu chảy máu vùng hậu môn. Tôi đưa cháu đi khám thì được biết cháu cũng bị mắc bệnh trĩ ngoại giai đoạn đầu. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi bệnh trĩ có di truyền không? và khi điều trị thì bệnh trĩ có trị hết không? Tôi xin cảm ơn bác sĩ!
(Nguyên Ngọc, Cần Thơ)
Trả lời:
Chào chị Nguyên Ngọc, Cotripro.vn xin cảm ơn chị đã gửi thư đến chương trình. Với câu hỏi “bệnh trĩ có di truyền không? và khi điều trị thì bệnh trĩ có trị hết không?” của chị, chúng tôi xin được giải đáp như sau:
I. Bệnh trĩ có di truyền không?
Bệnh trĩ gây ra hàng loạt những dấu hiệu bất thường như chảy máu, ngứa rát, ẩm ướt, đi lại khó khăn,… Điều này kéo theo những ảnh hưởng xấu về mặt sức khỏe – tinh thần.
Nguyên nhân hình thành búi trĩ do các tĩnh mạch ở hậu môn bị co giãn quá mức, các sợi tĩnh mạch bị ứ đọng máu, dẫn đến hình thành những búi trĩ sưng đau. Hoặc cũng có thể do chế độ ăn uống không hợp lý, thói quen xấu trong sinh hoạt.
Như vậy, có thể thấy bệnh trĩ là căn bệnh do lối sống, sinh hoạt của người bệnh mà hình thành chứ không xuất phát từ gen di truyền. Vậy nên, câu hỏi “Bệnh trĩ có di truyền không?” Câu trả lời là KHÔNG.
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trĩ gồm:
- Thói quen ăn uống: nhiều người có thói quen ăn uống theo sở thích mà không quan tâm đến hậu quả của việc ăn uống quá đà, không theo thể trạng cơ thể. Thiếu chất xơ, rau xanh, hoa quả, uống ít nước ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, từ đó hình thành táo bón và bệnh trĩ.
- Thói quen sinh hoạt: vận động thể thao ít khiến máu trong cơ thể lưu thông kém, không thể bơm đủ máu để giữ độ đàn hồi cho các cơ co thắt hậu môn, từ đó hình thành bệnh trĩ.
- Ngồi lâu trong thời gian dài sẽ tạo áp lực lên xương chậu, cảm trở lưu thông máu gây tắc nghẽn mạch, sưng đau gây trĩ. (Thường gặp ở nhân viên văn phòng, lái xe,…)
- Thói quen vệ sinh: rất nhiều người có thói quen khi đi vệ sinh rặn, lướt điện thoại với ý nghĩa đơn giản tận dụng thời gian rảnh rỗi. Thời điểm này có thể không tập trung vào việc đi ngoài, ngồi lâu trong nhà vệ sinh cũng khiến tạo áp lực lên trực tràng dưới, lâu ngày sẽ sinh ra búi trĩ.
- Bị táo bón kéo dài: khi bị táo bón kéo dài lâu ngày sẽ khiến cho phân bị ứ đọng và tích tụ làm cho trực tràng bị chèn ép, cản trở lưu thông máu khiến máu bị ứ đọng. Hơn nữa, khi bị táo bón đi vệ sinh sẽ khó khăn hơn, phải dùng nhiều sức để rặn có thể làm cho niêm mạc trực tràng và lớp cơ tách khỏi nhau, lâu ngày dễ sinh ra bệnh trĩ.
- Thời điểm mang thai: Khi mang thai tử cung càng ngày phát triển, đặc biệt là những tháng cuối thai kỳ khi trọng lượng thai nhi tăng lên, dồn sức nặng lên vùng hậu môn, các tĩnh mạch trĩ gây ra bệnh trĩ.
- Cơ thể lão hóa: Người cao tuổi hệ tiêu hóa trở lên kém đi, các cơ dọc ống hậu môn, cơ vòng dần suy yếu, giảm chức năng khiến tĩnh mạch trĩ bị mất neo và trượt xuống vùng hậu môn, gây nên tình trạng táo bón ở người già và bệnh trĩ.
II. Tại sao nhiều người trong gia đình cùng mắc bệnh trĩ?
Bệnh trĩ không ít người mắc phải, nếu không phải do yếu tố di truyền thì tại sao nhiều người trong cùng gia đình cùng mắc trĩ?
Thực ra, đây chỉ là tính chất ngẫu nhiên hoặc do các thành viên trong gia đình có thói quen ăn uống – sinh hoạt giống nhau. Sau một thời gian dài sinh sống cùng nhau, việc mọi người có cùng sở thích ăn uống hay thói quen sinh hoạt là điều dễ hiểu.
Như trả lời ở trên, Bệnh trĩ có di truyền không? Không. Vì vậy, người bệnh không cần quá lo lắng. Việc cần làm là sử dụng các loại thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hoặc thuốc phù hợp. Ngoài ra, thay đổi lối sống, thói quen ăn uống – sinh hoạt cũng vô cùng quan trọng.
III. Làm sao để người trong gia đình không cùng mắc bệnh trĩ?
Để người trong gia đình không cùng mắc bệnh trĩ, cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ, bao gồm:
- Tăng cường ăn rau xanh, trái cây, uống đủ nước để ngăn ngừa táo bón.
- Tập thể dục thường xuyên để tăng cường sức khỏe.
- Tránh ngồi nhiều, nâng vật nặng.
- Rửa hậu môn sạch sẽ sau khi đi đại tiện.
Ngoài ra, cần giáo dục các thành viên trong gia đình về các yếu tố nguy cơ gây bệnh trĩ và cách phòng ngừa bệnh trĩ. Cụ thể, cần lưu ý các vấn đề sau:
- Chế độ ăn uống: Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt để bổ sung chất xơ. Chất xơ giúp phân mềm, dễ đi đại tiện, giảm áp lực lên các tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn.
- Uống đủ nước hàng ngày (2 – 2,5 lít/ngày) uống đều, không nên uống dồn vào 1 thời điểm
- Thói quen sinh hoạt: Hạn chế ngồi nhiều, ít vận động, đứng lâu, nâng vật nặng.
- Táo bón: Táo bón là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh trĩ. Nên đi đại tiện ngay khi có cảm giác muốn đi. Nếu bị táo bón, nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, và sử dụng thuốc nhuận tràng theo chỉ định của bác sĩ.
- Rặn khi đi đại tiện: Rặn khi đi đại tiện có thể gây áp lực lên các tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn, dẫn đến bệnh trĩ. Nên đi đại tiện ở tư thế thoải mái, không rặn quá sức.
- Không sử dụng rượu, bia, thuốc lá và các chất kích thích
- Sắp xếp thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc, không thức quá khuya.
- Tập luyện thể dục thể thao, luôn giữ cho tinh thần vui vẻ – lạc quan.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào của bệnh trĩ, hãy đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Việc phát hiện và điều trị bệnh trĩ sớm sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ cho các thành viên trong gia đình.
Với câu hỏi “bệnh trĩ có di truyền không? và khi điều trị thì bệnh trĩ có trị hết không?” của chị Ngọc, Cotripro.vn xin gửi tới chị câu trả lời như trên, mong đưa được thông tin hữu ích tới chị. Chúc chị và con gái mau khỏi bệnh.
||Bài viết liên quan khác:
- Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ
- Bệnh Trĩ Có Lây Không? Bệnh Trĩ Lây Qua Đường Nào?
- Bệnh trĩ có tự khỏi không? Có chữa dứt điểm bệnh trĩ được không?